Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

102 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài :Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 M c l cụ ụ Lời mở đầu .4 Chương I 6 Cở sở lý luận về CNPT và sự cần thiết phải phát triển CNPT 6 cho ngành xe máyViệt Nam 6 I. Cở sở lý luận chung về CNPT 6 1. Khái niệm về CNPT .6 1.1. Sự xuất hiện của khái niệm CNPT và quan điểm của các nước về CNPT 6 1.2 Khái niệm CNPTViệt Nam 9 1.3. Khái niệm CNPT của ngành xe máy .10 Nhà lắp ráp 12 2. Phân loại ngành CNPT .13 3.1. Các loại hình hỗ trợ: 14 4. Các giai đoạn phát triển và đặc điểm chung của CNPT 16 4.1. Hình thái xuất hiện và các giai đoạn phát triển 16 4.2. Đặc điểm chung của các ngành CNPT .18 II. Sự cần thiết phải phát triển CNPT cho ngành xe máyViệt Nam .18 1. Phát triển CNPT để đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH 18 2.Phát triển CNPT là điều kiện cơ bản để thu hút FDI vào ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế tạo và lắp ráp nói riêng .20 3. Xuất phát từ đặc điểm của ngành xe máy Việt Nam .22 4. Phát triển CNPT là góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phương 24 III. Những yếu tố cần thiết để phát triển CNPT cho ngành xe máy .24 1. Dung lượng thị trường đủ lớn 24 2. Nguồn nhân lực chất lượng cao .25 IV. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển CNPT ngành xe máy và bài học cho Việt Nam 29 1. Kinh nghiệm quốc tế 29 1.1. Kinh nghiệm của Thái lan .29 1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản .31 1.3. Kinh nghiệm của Malaysia 32 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .34 2.1 Bài học về thúc đẩy FDI vào CNPT 34 2.2. Bài học về xây dựng mối liên kết giữa chính phủ và các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp lắp ráp với các nhà cung ứng 35 2.3. Bài học về sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn khu vực .35 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương II .37 Đánh giá thực trạng phát triển của CNPT 37 của ngành xe máyViệt Nam 37 I. Tình hình phát triển của ngành xe máy Việt Nam .37 1. Lịch sử phát triển và vị trí của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam 37 1.1 Lịch sử phát triển 37 1.2. Vị trí của ngành công nghiệp xe máy Việt Nam trong bản đồ công nghiệp xe máy thế giới 39 2. Quy mô và lực lượng lao động .40 2.1 Cơ sở sản xuất và lực lượng lao động .40 2.2. Về trình độ công nghệ - kỹ thuật của các doanh nghiệp 42 2.3. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp xe máy 43 3.Thị trường tiêu thụ xe máy Việt Nam .47 Nguồn: Dự thảo quy hoạch phát triển xe máy Việt Nam 48 4. Chuỗi giá trị của ngành xe máy Việt Nam .52 II. Thực trạng phát triển của CNPT cho ngành xe máyViệt Nam .54 1. Nhu cầu các sản phẩm CNPT của các nhà sản xuất - lắp ráp xe máy .55 1.2. Cơ cấu thu mua linh phụ kiện của các nhà sản xuất - lắp ráp 58 2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy 62 2.1. Quy mô và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp 62 2.2. Cơ cấu sản phẩm .67 2.3.Tình hình xuất khẩu linh kiện phụ tùng của ngành xe máy .71 3. Sự liên kết giữa các nhà sản xuất - lắp ráp xe máy và các nhà cung cấp nội địa .73 III. Đánh giá chung về thực trạng phát triển của hệ thống CNPT cho ngành xe máyViệt Nam 77 1. Những thành tựu đạt được 77 2. Những hạn chế còn tồn tại 79 3. Nguyên nhân 80 Chương III .82 Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp 82 phụ trợ cho ngành xe máyViệt Nam 82 I. Dự báo phát triển ngành xe máy và công nghiệp phụ trợ cho ngành xe máy 83 II. Quan điểm và định hướng phát triển CNPT cho ngành công nghiệp xe máy 86 1. Quan điểm và định hướng triển phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam .86 1.1 .Quan điểm phát triển .86 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.Định hướng phát triển 86 2. Quan điểm và định hướng phát triển CNPT cho ngành xe máy Việt Nam .87 2.1. Quan điểm và định hướng chung về phát triển CNPT đến năm 2010, tầm nhìn 2020 87 2.2. Quan điểm và định hướng phát triển CNPT cho ngành xe máy 88 Phát triển khoa học công nghệ 89 3. Các mục tiêu cơ bản 89 3.1.Mục tiêu tổng quát: .89 3.2. Mục tiêu cụ thể: 89 II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển CNPT cho ngành xe máy Việt Nam 90 1. Các giải pháp về vốn 90 1.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn .90 2.2. Thu hút FDI và nguồn vốn viện trợ đầu tư phát triển hệ thống CNPT cho ngành. .91 2. Giải pháp về công nghệ và trình độ quản lý 91 3. Tăng cường mối liên kết giữa doanh nghiệp lắp FDI và các nhà cung cấp linh phụ kiện nội địa .93 5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .96 6. Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hệ thống CNPT cho ngành. .98 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo .102 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Hội nhập kinh tế luôn song hành cùng với sự phát triển ngày càng cao của quá trình phân công lao động quốc tế. Bất kỳ một sản phẩm công nghiệp nào hiện nay đều không thể do chỉ duy nhất một công ty của một quốc gia sản xuất. Ví dụ chiếc máy tính hiệu IBM nhưng ổ cứng có thể là Seagate, màn hình là Samsung, Main của Intel, thậm chí đến chiếc ốc vít cũng phải có một nhà cung cấp chuyên nghiệp. Một sản phẩm công nghiệp tích hợp như thế cần phải có hàng chục, thậm chí cả trăm nhà cung cấp các bộ phận, linh kiện cho nó. Xe máy cũng là một trong những sản phẩm công nghiệp tích hợp. Để có một sản phẩm xe máy hoàn chỉnh do đó cũng đòi hỏi phải có hệ thống các nhà cung cấp cho nó. Hệ thống này được gọi chung là hệ thống CNPT cho ngành. Nếu nó ngày càng được mở rộng thì chứng tỏ trình độ phân công lao động của ngành càng cao và cũng phản ánh ngành đang ở giai đoạn nào cuả quá trình phát triển. Đồng thời, sự phát triển của hệ thống cung cấp cho ngành xe máy còn có thể là nền tảng để xây dựng và phát triển các nhà cung cấp cho các ngành công nghiệp lắp ráp quan trọng khác như ô tô, điện tử - điện gia dụng . do có sự tương đồng về công nghệ và sản phẩm sản xuất. Vai trò to lớn của xe máy đối với sự phát triển của xã hội Việt Nam là không thể phủ nhận. “Có xe máy” từ lâu đã như là một một tiêu chí để đo mức độ “ văn minh - hiện đại” của mỗi gia đình người Việt. So sánh với các ngành công nghiệp lắp ráp - chế tạo khác như điện tử, dệt may ., xe máy đang được cho là khá thành công trong việc phát triển hệ thống nhà cung cấp cho mình, với tỷ lệ nội địa hoá cao nhất đạt trên 70%, hay nói cách khác, sự phân công trong ngành đã đạt được một trình độ nhất định. Tuy nhiên, vẫn có nhiều nghiên cứu lại cho thấy ngành công nghiệp xe máy vẫn đang trong giai đoạn gia công - lắp ráp đơn thuần, chưa đi vào các khâu mang lại giá trị cao tức là hệ thống cung cấp còn chưa thực sự phát huy được vai trò của nó. Vậy trên thực tế, hệ thống CNPT cho ngành đang phát triển đến đâu?, phải chăng tỷ lệ nội địa hoá cao chưa phải là đủ để đánh giá sự phát triển của hệ thống CNPT? - nội địa hoá 100% có nên lấy làm mục tiêu phấn đấu cuả ngành hay không? 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 giải pháp nào cần thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của hệ thống này trong tương lai? .Làm rõ những câu hỏi này đang là một trong những yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển của ngành nói riêng và cho các ngành công nghiệp lắp ráp khác nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ các khái niệm, quan niệm về CNPT đang được sử dụng tại một số quốc gia và Việt Nam; đánh giá, phân tích thực trạng của hệ thống CNPT cho ngành xe máy: kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân. Từ đó có những giải pháp đề xuất nhằm phát triển hệ thống CNPT cho ngành xe máy trong thời gian tới. Kết cấu nôi dung chính của chuyên đề bao gồm ba phần: Chương I:Cơ sở lý luận về CNPT và sự cần thiết phải phát triển CNPT cho ngành xe máyViệt Nam. Chương II: Đánh giá thực trạng phát triển của hệ thống CNPT cho ngành xe máy Việt Nam Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của hệ thống CNPT cho ngành xe máy Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp được sử dụng là Phương pháp luận: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu: phân tích - tổng hợp – đánh giá; thống kế, so sánh trên cơ sở thừa kế một số công trình nghiên cứu khoa học đã có. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ phía các cán bộ của cơ quan thực tập - Vụ Tổng hợp - Bộ Kế hoạch và đầu tư; các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kế hoạch và phát triển – NEU, đặc biệt là từ phía thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Sơn. Do hạn chế về trình độ và khả năng thu thập số liệu nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự phê bình và sửa chữa của các Thầy cô, các cô chú cán bộ của Vụ Tổng hợp Bộ kế hoạch - đầu tư và các bạn để tôi hoàn thành tốt hơn khóa luận của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I Cở sở lý luận về CNPT và sự cần thiết phải phát triển CNPT cho ngành xe máyViệt Nam I. Cở sở lý luận chung về CNPT 1. Khái niệm về CNPT 1.1. Sự xuất hiện của khái niệm CNPT và quan điểm của các nước về CNPT. Khái niệm CNPT (Supporting Industry – CNPT, hay còn gọi là công nghiệp hỗ trợ) bắt đầu xuất hiện từ những năm 1960, phổ biến ở Nhật Bản và sau này là các nước công nghiệp trẻ châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, hay vùng lãnh thổ Đài Loan. Đấy là những nơi mà chi tiết các sản phẩm thường được gia công ở một đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng. Sự xuất hiện đầu tiên của CNPT ở các quốc gia này được lý giải như sau: Vào những năm của thập kỉ 1960s, trong quá trình xây dựng các mắt xích chuyên môn hoá của từng công đoạn sản xuất các sản phẩm công nghiệp, các nhà sản xuất Nhật Bản đã áp dụng cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới, khác hẳn với hình thức tổ chức theo kiểu tích hợp truyền thống 1 – mô hình sản xuất công nghiệp phổ biến của các quốc gia công nghiệp thế kỷ XX. Theo đó, họ chia quá trình sản xuất kinh doanh thành nhiều công đoạn khác nhau và chỉ tập trung nguồn lực vào một số khâu, công đoạn chủ yếu mà họ có thế mạnh. Các yếu tố đầu vào khác sẽ được cung cấp bởi các đơn vị sản xuất ngoài hệ thống. Những đơn vị này được gọi là những tổ chức thầu phụ /vệ tinh của doanh nghiệp đó. Các đơn vị sản xuất này trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, hoàn thiện, cải tiến công nghệ sản xuất của mình sẽ trở thành các nhà sản xuất, dịch vụ, gia công các sản phẩm tương tự, cung ứng không chỉ riêng cho 1 Là hình th c t ch c s n xu t theo ki u liên k t chi u d c c a công ngh , t p trung ki mứ ổ ứ ả ấ ể ế ề ọ ủ ệ ậ ể soát toàn b quá trình s n xu t kinh doanh, th c hi n trong n i b m t doanh nghi pộ ả ấ ự ệ ộ ộ ộ ệ 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 các tổ chức sản xuất chủ đạo chính của mình mà còn có thể vươn ra đáp ứng nhu cầu của các tổ chức khác. Kiểu tổ chức sản xuất này đã được các doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng rộng rãi trong những năm của thập kỷ 1980s, khi họ tiến hành chuyển đổi phương thức đầu tư: Chuyển các cơ sở sản xuất sang các nước Châu Á – nơi có nguồn lao động rẻ hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp phải nhập khẩu linh phụ kiện từ Nhật vì ngành công nghiệp này ở các nước chưa phát triển. Do vậy, CNPT được sử dụng để chỉ tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện phụ tùng tại các nước này. Như vậy, khái niệm CNPT được bắt đầu được sử dụng ở Nhật Bản và được sử dụng chủ yếu cho các nước Châu Á. Từ lúc xuất hiện cho đến nay, khái niệm này đã được thay đổi và được hiểu theo những phạm vi khác nhau tại mỗi quốc gia. Nhiều quốc gia cũng còn chưa có sự thống nhất rõ ràng. Hộp 1: Khái niệm CNPT tại một số quốc gia. Sự tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về CNPT dẫn tới nhiều cách xác định khác nhau về phạm vi của CNPT. Việc xác định doanh nghiệp nào sẽ thuộc hệ thống CNPT của một ngành công nghiệp chính yếu phụ thuộc vào cách hiểu CNPT theo phạm vi nào? Phạm vi của CNPT có thể hẹp như là một ngành công nghiệp cụ thể hoặc là rộng hơn bao gồm tất cả ngành cơ khí chế tạo, dệt may, thực phẩm, hóa chất. Tuy nhiên, thuật ngữ CNPT lần đầu tiên được dùng bởi các nhà hoạch định chính sách của Nhật Bản trong thập kỷ 7 -Theo METI: Khái niệm CNPT được sử dụng chính thức trong “ Chương trình hoạt động phát triển CNPT Châu Á -1993”. Theo đó, CNPT được hiểu là những ngành sản xuất những vật dụng cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng, hàng hoá tư bản … cho các ngành công nghiệp lắp ráp. - Theo BOI - Thái Lan, CNPT được hiểu là các ngành sản xuất các sản phẩm gia công khuôn mẫu, dập, đúc, rèn và gia công nhiệt - Theo Văn phòng phát triển CNPT Thái Lan, CNPT được hiểu là các ngành cung cấp các linh phụ kiện. máy móc, thiết bị và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất như đóng gói, kiểm tra sản phẩm… cho các ngành công nghiệp cơ bản Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1980s của thế kỷ trước là nhằm đề cập đến các nhà cung cấp cho các công ty lắp ráp chế tạo như là ô tô, xe máy, điện, điện tử và máy móc chính xác. Nhìn chung, hiện nay có ba cách xác định phạm vi của CNPT như sau: Phạm vi 1: Coi công nghiệp phụ trợ là những ngành cung cấp phụ tùng, linh kiện và công cụ để sản xuất phụ tùng linh kiện. Phạm vi 2: Công nghiệp phụ trợ được hiểu là những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện, công cụ để sản xuất linh kiện này và các dịch vụ sản xuất như hậu cần, kho bãi, phân phối và bảo hiểm. Phạm vi 3: Công nghiệp phụ trợ là những ngành cung cấp toàn bộ hàng hoá đầu vào (Nguyên liệu thép, nhựa, hoá chất….), hàng hoá tư bản (máy móc, công cụ) và hàng hoá trung gian (linh kiện, phụ tùng). Hình 1: Phạm vi các ngành CNPT Nguồn: Nguyễn Xuân Thuý “CNPT: Khái niệm và sự phát triển”– VDF – Tokyo. 22/08/2006. Ba phạm vi để xác định CNPT có phần trùng nhau nên có thể coi phần đó là cốt lõi của CNPT. Phần cốt lõi của CNPT bao gồm linh phụ kiện làm từ thép, nhựa, cao su và quá trình sản xuất như dập, đúc, hàn, xử lý nhiệt, chế tạo 8 Sản phẩm cuối cùng Lắp ráp hoàn chỉnh Lắp ráp bộ phận Định nghía rộng I CN phụ trợ lõi Nguyên vật liệu Thép Hóa chất Định nghía rộng II Hàng hóa trung gian Cụm linh kiện Linh kiện Hàng hóa vốn Công cụ, máy móc Dịch vụ sản xuất Hậu cần Lưu kho Phân phối Bảo hiểm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khuôn mẫu và mạ. Cụ thể là công nghệ chế tạo, điều chỉnh và xử lý khuôn mẫu chiếm vị trí trọng tâm. Việc lựa chọn phân tích theo phạm vi nào tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của từng ngành, từng sản phẩm CNHT và cả mục đích phân tích của người sử dụng 1.2 Khái niệm CNPTViệt Nam. Yếu tố quan trọng trong việc hình thành và thúc đẩy sự phát triển của ngành CNPT là nhận thức của bản thân các doanh nghiệp và của chính phủ về tầm quan trọng của nó đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp. So sánh với các quốc gia trong khu vực, việc tiếp nhận khái niệm CNPT ở cả hai bộ phận này của Việt Nam đều tương đối muộn. Trong thời kỳ thực hiện CNH theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thuật ngữ CNPT không hề được nhắc đến mặc dù các ngành này đều đòi hỏi lượng đầu vào trên quy mô lớn. Nguyên nhân là do việc áp dụng kiểu tổ chức sản xuất theo kiểu trọn gói: Linh kiện sử dụng cho sản phẩm cuối cùng và việc lắp ráp sản phẩm đều được thực hiện trong nội bộ một doanh nghiệp. Sau đó, tuy đã thực hiện đổi mới kinh tế nhưng các doanh nghiệp vẫn bị ảnh hưởng bởi cung cách kinh doanh theo mô hình cũ nên khái niệm về CNPT vẫn chưa được chú ý. Ngay cả khi CNPT được giới thiệu với hầu hết các quốc gia châu Á tại các cuộc họp của APO, APEC… thì chính phủ vẫn chưa có nhận định gì do đang phải đối phó với những vấn đề cấp bách khác của giai đoạn đầu đổi mới. Đến giữa những năm của thập kỷ 1990s, khi các nhà đầu tư Nhật Bản tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam, họ gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà cung cấp đầu vào để đáp ứng yêu cầu lắp ráp thì thuật ngữ CNPT mới bắt đầu được xuất hiện và bàn luận. Nó đã được nhắc đến trong “Sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản” như là một điều kiện cần có từ phía Việt Nam để thu hút FDI của Nhật. Cho tới nay, vẫn chưa có một khái niệm cụ thể nào có tính phápcho ngành CNPTViệt Nam. Nó hiện đang được hiểu như một ngành công nghiệp phụ giúp cho việc lắp ráp các sản phẩm cuối cùng thông qua việc cung 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cấp các bộ phận, chi tiết hoặc các sản phẩm hàng hoá trung gian khác. Nói cách khác, thay vì sản xuất sản phẩm với tất cả các bộ phận chi tiết (sản xuất trọn gói), các công đoạn sản phẩm sẽ được chuyên môn hoá từng phần, và mỗi ngành công nghiệp chỉ sản xuất một phần của sản phẩm đó. Quá trình chuyên môn hoá như vậy cũng được hiểu là CNPT. Về phía doanh nghiệp, khái niệm CNPT được hiểu một cách mơ hồ hơn. Một số doanh nghiệp thì hiểu đơn thuần CNPT là sản xuất phụ tùng, linh kiện trong khi CNPT phải bao gồm cả việc gia công và xử lý sản phẩm và các công đoạn khác nữa. Gần đây nhất, khái niệm về CNPT tại Việt Nam đã được đề cập đến trong “Dự thảo Quy hoạch tổng thế phát triển CNPT đến năm 2010, tầm nhìn 2020”. Nếu được thông qua thì đây sẽ là khái niệm có tính pháp lý đầu tiên về CNPT tại Việt Nam. Bản dự thảo đưa ra khái niệm về hệ thống công nghịêp hỗ trợ: “là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng cho khâu lắp ráp cuối cùng”. CNPT như vậy về mặt lý luận có thể được hiểu là khái niệm đối xứng với công nghịêp lắp ráp. Cũng từ đặc điểm này, khi bàn tới CNPT trong thực tế thường đề cập tới các lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp. 1.3. Khái niệm CNPT của ngành xe máy. Xe máyngành công nghiệp thuộc nhóm ngành cơ khí chế tạo. Cũng giống như phần lớn các sản phẩm chế tạo khác, xe máy là một sản phẩm công nghiệp tích hợp – do rất nhiều các bộ phận, nhóm linh phụ kiện khác nhau. Thông thường, để có một sản phẩm xe máy hoàn chỉnh đòi hỏi hơn 700 linh phụ kiện: động cơ, thân xe, giảm sóc và hàng trăm linh phụ kiện khác. Công nghệ sản xuất xe máy là sự kết hợp của bốn công nghệ chính bao gồm : - Công nghệ nguyên vật liệu - Công nghệ chế tạo linh kiện - Công nghệ lắp ráp cụm 10 [...]... CNPT sẽ là nền tảng để phát triển các ngành công nghiệp chế tạo có đặc điểm tương đồng, có thể sử dụng chung hệ thống CNPT của ngành như: điện tử, ô tô… 3 Xuất phát từ đặc điểm của ngành xe máy Việt Nam Quá trình phát triển của ngành công nghiệp xe máy thường được chia thành năm giai đoạn phát triển - Nhập khẩu linh kiện và lắp ráp cơ bản - Thực hiện nội địa hoá >70% - Thực hiện nội địa hoá >90%, phát. .. thành nhà cung cấp linh kiện xe máy hàng đầu của khu vực Đây là những tín hiệu tốt, phản ánh khả năng phát triển của hệ thống CNPT cho ngànhViệt Nam 2 Nguồn nhân lực chất lượng cao Khi vấn đề dung lượng thị trường được giải quyết một cách tương đối thì nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển lâu dài của các ngành công nghiệp chế tạo, trong đó có CNPT cho ngành xe máy Nó là nhân tố tạo nên khả... tác làm cho quá trình liên kết và hỗ trợ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả IV Kinh nghiệm quốc tế về phát triển CNPT ngành xe máy và bài học cho Việt Nam 1 Kinh nghiệm quốc tế 1.1 Kinh nghiệm của Thái lan Ngành công nghiệp xe máy Thái Lan bắt đầu xuất hiện từ những năm đầu của thập kỷ 70s, cho đến nay đã có trên 40 năm phát triển Ngành đã có một thời gian dài phát triển dưới sự bảo hộ chặt chẽ của chính... rộng nên hệ thống CNPT cho ngành sẽ được đảm bảo về mặt thị trường trong dài hạn Mặt khác, hệ thống CNPT cho ngành xe máy có thể được sử dụng chung cho cả một số ngành lắp ráp - chế tạo khác như điện tử, ô tô… Do vậy, khi thị trường xe máy đạt đến điểm bão hoà, các doanh nghiệp sản xuất linh kiện có thể chuyển sang cung cấp cho các ngành này Hay nói cách khác, phát triển CNPT ngành xe máy có khả năng... được cơ sở cần thiết đề trở thành một ngành có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Để làm được như vậy, ngành phụ tùng xe máy đã chuyển hướng chiến lược phát triển từ một ngành sản xuất các loại phụ tùng cho thị trường nội địa sang một ngành sản xuất xe máy hoàn chỉnh để xuất khẩu với giá cạnh tranh Những kinh nghiệm phát triển hệ thống CNPT cho ngành xe máy của Malaysia bao gồm: Khuyến khích... khả năng trở thành nền tảng để phát triển CNPT cho các ngành công nghiệp chính yếu khác Mặc dù mới mới phát triển được hơn 10 năm, các doanh nghiệp lắp ráp trong nước và nước ngoài qua một thời gian kinh doanh đã và đang thiết lập được mối liên kết với các nhà cung cấp nôi địa Sự phát triển của ngành xe máy Việt Nam cho đến hiện nay là kết quả của quá trình cạnh tranh của hai kiểu tổ chức sản xuất kinh... nước đi trước như Việt Nam II Sự cần thiết phải phát triển CNPT cho ngành xe máyViệt Nam 1 Phát triển CNPT để đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH Vào WTO mở ra cho nhiều cơ hội mới cho Việt Nam đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đạt được mục tiêu này, bên cạnh sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, chúng ta cần phải xác... Người Việt Nam lại có truyền thống cần cù, ham học hỏi, tiếp thu nhanh…Đây chính là những yếu tố đặc thù, tạo nên lợi thế rất phù hợp với nhu cầu của các ngành CNPT mà chúng ta nên tận dụng 3 Xây dựng được “Vòng tuần hoàn tích cực giữa công nghiệp lắp ráp và CNPT Các ngành công nghiệp chủ đạo muốn phát triển trong dài hạn đòi hỏi sự phát triển song song của hệ thống CNPT cho nó Đồng thời sự phát triển của. .. thống CNPT Thông thường, nếu dựa vào đặc tính sử dụng của các sản phẩm CNPT đối với các ngành công nghiệp chính yếu, có thể chia CNPT thành hai loại cơ bản: CNPT cơ bản và CNPT đặc thù Hình 4: Mô hình chia sẻ CNPT của các ngành công nghiệp chính yếu Xe Điện máy tử Nghe nhìn Dệt may Ô tô Da giầy CNPT cơ bản: Nhựa, đúc, kim khí Nguồn :CNPT Việt Nam – góc nhìn từ phía các doanh nghiệp Nhật Bản - VDF CNPT. .. Thái Lan BOI cũng khuyến khích đặc biệt các hoạt động phát triển dài hạn cho CNPT như dự án cho R&D (khoảng 150 triệu USD), dự án phát triển nguồn nhân lực (khoảng 37.5 triệu USD)… 1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản Nhật Bản là nước có nền công nghiệp sản xuất xe máy phát triển sau so với các nước phát triển lâu đời như Pháp, Italia…tuy nhiên đã có sự phát triển nhanh chóng ngay từ giai đoạn đầu Năm 1950 mới

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Phạm vi các ngành CNPT - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 1.

Phạm vi các ngành CNPT Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2: Quan hệ giữa công nghệ phụ trợ và công nghệ lắp ráp trong quá trình sản xuất xe máy. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 2.

Quan hệ giữa công nghệ phụ trợ và công nghệ lắp ráp trong quá trình sản xuất xe máy Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3: Cấu trúc hệ thống CNPT của các ngành lắp ráp. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 3.

Cấu trúc hệ thống CNPT của các ngành lắp ráp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4: Mô hình chia sẻ CNPT của các ngành công nghiệp chính yếu. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 4.

Mô hình chia sẻ CNPT của các ngành công nghiệp chính yếu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: Vòng tuần hoàn tích cực giữa doanh nghiệp lắp ráp và nhà cung cấp - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 5.

Vòng tuần hoàn tích cực giữa doanh nghiệp lắp ráp và nhà cung cấp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 6: Tham gia vào chuỗi giá trị khu vực trong ngành xe máy. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 6.

Tham gia vào chuỗi giá trị khu vực trong ngành xe máy Xem tại trang 36 của tài liệu.
I. Tình hình phát triển của ngành xe máyViệt Nam. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

nh.

hình phát triển của ngành xe máyViệt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình phát triển lắp ráp sản xuất xe máy - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 2.

Tình hình phát triển lắp ráp sản xuất xe máy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 4.

Tổng hợp cơ cấu vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 3.

Tổng hợp vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Lượng xe máy lưu hành giai đoạn 1990 –2005. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 5.

Lượng xe máy lưu hành giai đoạn 1990 –2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Nhập khẩu xe máy và linh kiện xe máy - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 6.

Nhập khẩu xe máy và linh kiện xe máy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Số lượng đăng ký xe máy qua các năm. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 7.

Số lượng đăng ký xe máy qua các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: Sản lượng xe máy bán ra của một số doanh nghiệp sản xuất lắp ráp 2006 – 2007 - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 8.

Sản lượng xe máy bán ra của một số doanh nghiệp sản xuất lắp ráp 2006 – 2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 15: Chu trình sản xuất xe máy. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 15.

Chu trình sản xuất xe máy Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 16: Phân loại doanh nghiệp nội địa theo tỷ lệ nội địa hoá đạt được. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 16.

Phân loại doanh nghiệp nội địa theo tỷ lệ nội địa hoá đạt được Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình sản xuất - nội địa hoá của HVN. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 9.

Tình hình sản xuất - nội địa hoá của HVN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Chú ý: Tỷ lệ phần trăm dựa trên bảng hỏi về nguồn cung cấp thu mua 82 linh kiện của 03 nhà sản xuất xe máy Nhật Bản ở Việt Nam - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

h.

ú ý: Tỷ lệ phần trăm dựa trên bảng hỏi về nguồn cung cấp thu mua 82 linh kiện của 03 nhà sản xuất xe máy Nhật Bản ở Việt Nam Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 18: Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy theo thành phần kinh tế - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Hình 18.

Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy theo thành phần kinh tế Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 14: Đánh giá về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng xe máy Việt Nam . - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 14.

Đánh giá về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng xe máy Việt Nam Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 15: Tình hình xuất khẩu linh kiện xe máy giai đoạn 2000 –2005. - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 15.

Tình hình xuất khẩu linh kiện xe máy giai đoạn 2000 –2005 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 17: Đánh giá mối quan hệ giữa các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng  với các doanh nghiệp lắp ráp . - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 17.

Đánh giá mối quan hệ giữa các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng với các doanh nghiệp lắp ráp Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 18: Dự báo tổng nhu cầu dựa trên tỷ lệ số người trên xe - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 18.

Dự báo tổng nhu cầu dựa trên tỷ lệ số người trên xe Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 19: Dự báo tổng nhu cầu xe máy dựa trên tỷ lệ số xe trên hộ gia đình - Giải pháp phát triển CNPT cho ngành xe máy của Việt Nam

Bảng 19.

Dự báo tổng nhu cầu xe máy dựa trên tỷ lệ số xe trên hộ gia đình Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan