Tiểu luận Khủng hoảng nợ công ở châu âu - Những vấn đề lý luận chung về nợ công và khủng hoảng nợ công tại Châu âu

28 663 1
Tiểu luận Khủng hoảng nợ công ở châu âu - Những vấn đề lý luận chung về nợ công và khủng hoảng nợ công tại Châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Tài: Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU Giảng Viên Hướng Dẫn: Võ Đình Vinh Lớp Thực Hiện: Luật Tài chính – Ngân Hàng – Chứng Khoán 1. Nguyễn Tuấn Anh 2. Phạm Mai Quế Chi 3.Trần Vũ Hòa K095041741 K095041742 K095041764 4. Nguyễn Thị Thiên Lý K095041776 5.Lưu Thế Quyền K095041794 TP.Hồ Chí Minh – 5/2011 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Công việc I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU II.NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU CÁI NHÌNH TOÀN CẢNH III. ẢNH HƯỞNG NỢ CÔNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI Clip và hình ảnh Tổng hợp và trình bày file word Trình bày Power Point Thuyết trình 2 Người phụ trách Vũ Hòa, Thiên Lý, Thế Quyền Vũ Hòa, Thiên Lý Tuấn Anh, Quế Chi Thế Quyền Tuấn Anh Quế Chi, Tuấn Anh Quế Chi Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 MỤC LỤC I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG 4 1.1 Khái niệm nợ công 4 1.2 Các hình thức vay nợ của chính phủ 5 II.NỢ CÔNG CHÂU ÂU- CÁI NHÌN TOÀN CẢNH 5 2.1 Nguyên nhân đẩy châu Âu vào “biển nợ” 5 2.2 Tình trạng nợ công ở thế giới 10 III. ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG 14 3.1 Đối với nền kinh tế thế 14 3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam 19 Tham khảo 26 I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công 3 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nợ chính phủ thường được phân loại như sau: • Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước). • Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm) và nợ dài hạn (trên 10 năm). 1.2 Các hình thức vay nợ của chính phủ : 4 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 • Chính phủ có thể phát hành Trái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức, cá nhân. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng nội tệ được coi là không có rủi ro tín dụng vì Chính phủ có thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh toán cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn so với khi phát hành bằng nội tệ vì chính phủ có thể không có đủ ngoại tệ để thanh toán và ngoài ra còn có rủi ro về tỷ giá hối đoái . • Vay trực tiếp :Chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Hình thức này thường được Chính phủ của các nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng vì khi đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ của họ không cao. II.NỢ CÔNG CHÂU ÂU- CÁI NHÌN TOÀN CẢNH 2.1 Nguyên nhân đẩy châu Âu vào “biển nợ” 5 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 2.1.1.Do vượt rào nợ công và thâm hụt ngân sách cach NN cao: Một trong những nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực sử dụng đồng euro là hầu như tất cả các nước tham gia khu vực tiền tệ này đã vi phạm các quy tắc riêng, do chính họ tự áp đặt. Theo tiêu chuẩn được thông qua như một phần của liên hiệp kinh tế và tiền tệ này thì nợ chính phủ không được vượt quá 60% GDP vào cuối mỗi năm tài chính và thâm hụt ngân sách của chính phủ hàng năm không được vượt quá 3% GDP Tuy nhiên chỉ có 2 trong số 16 quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu Euro là Phần Lan và Luxembourg là đáp ứng đầy đủ hai tiêu chí: tỷ lệ nợ công tối đa đối với một quốc gia thành viên của khối sử dụng đồng euro là 60% GDP, và thâm hụt ngân sách hàng năm không được vượt quá 3% Những quốc gia còn lại đã có một sự "vượt rào" khá ngoạn mục về tỷ lệ nợ công cũng như mức thâm hụt ngân sách hàng năm, một sự vượt rào "tập thể" chính là một nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công. 6 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 Tỷ lệ nợ công so với GDP tại châu Âu 2.1.2Hy Lạp lại là "cái nôi" của khủng hoảng Hy lạp là quốc gia có số nợ lên tới 115,1% GDP (2009) và thâm hụt ngân sách ở mức 13,6% tổng sản phẩm quốc nội ( năm 2009 nợ công việt nam là 52,6% và thâm hụt ngân sách là 9,4% tổng sản phẩm quốc nội…. báo cáo cục thống kê ) có thể nói những con số mà hy lạp tạo ra thật ấn tượng. 7 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 Thâm hụt ngân sách so với GDP tại các quốc gia châu Âu 2.1.3.Các mốc của khủng hoảng nợ châu Âu 8 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 Eurozone • 5/11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 12,7% GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đó và sẽ cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả năng vỡ nợ. • 22/12/2009 Moody hạ xếp hạng nợ của Hy Lạp xuống mức A2 từ mức A1 bởi thâm hụt ngân sách của nước này tăng cao. Đây là cơ quan thứ 3 hạ xếp hạng tín dụng của Hy Lạp. • 14/1/2010 Chính phủ Hy Lạp công bố kế hoạch bình ổn, chính phủ Hy Lạp tuyên bố muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 2,8% GDP vào năm 2012. • 29/1/2010 Chính phủ Tây Ban Nha công bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro tương đương 70 tỷ USD trong đó tổng số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP. Lương lao động trong lĩnh vực công giảm 4% • 11/4/2010 Bộ trưởng Tài chính các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro dành cho Hy Lạp, tuy nhiên Hy Lạp tuyên bố không cần. • 23/4/2010 Hy Lạp cầu cứu EU và IMF. 9 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 • 2/5/2010 Thủ tướng Hy Lạp cho biết chính phủ nước này đã đạt được thỏa thuận với EU và IMF để nhận được gói giải cứu, đổi lại nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro trong 3 năm tới. • 9/5/2010 IMF đơn phương chấp thuận trước một phần kế hoạch giải cứu, cung cấp lập tức 5,5 tỷ euro. • 10/5/2010: Kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro được đưa ra để hỗ trợ thị trường tài chính và vực dậy đồng euro, ngăn đồng tiền này chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp. • 18/5/2010: Chính phủ Đức công bố cấm bán khống vô căn cứ cổ phiếu của 10 tổ chức tài chính lớn nhất tại Đức, trái phiếu chính phủ đồng euro và hợp đồng hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDS). • 25/5/2010: Italia bỏ phiếu thông qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm 24 tỷ euro với mục tiêu đến năm 2012 đưa thâm hụt ngân sách về mức 2,7% GDP từ mức 5,3% của năm 2009. • 27/5/2010: Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro tương đương 18,4 tỷ USD. AA+. • • 28/5/2010: Fitch hạ xếp hạng tín dụng của Tây Ban Nha từ AAA xuống 29/5/2010: Nở rộ biểu tình ở Lisbon - Bồ Đào Nha để phản đối kế hoạch thắt chặt ngân sách của chính phủ. • 7/6/2010: Đức thông qua kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” nhằm mục tiêu đưa thâm hụt ngân sách về mức quy định của EU trước năm 2013. 10 [...]... Ngoài Hợp Đồng – K09504 5 http://www.baomoi.com/Khung-hoang-no-cong-cua-Hy-Lap-va-nhung- anh-huong-den-Viet-Nam/126/4325281.epi http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/The_gioi/309850/%C4%91ong-tienchung-chau-%C3%A2u-truoc-khung-hoang-no-hy-lap-hoa-vo-don-chi.htm http://bee.net.vn/channel/2043/201012/Khung-hoang-no-ireland-va-bai-hocchinh-sach-cho-Viet-Nam-1781796/ 28 ... mồi” vỡ nợ kế tiếp sẽ là Tây Ban Nha, Băng Đảo và có thể cả Italia nữa Tuy quả bom nợ công hẹn giờ đang tích tắc ở châu Âu, nhưng có sức công phá và lan tỏa gấp bội lại là một quả bom tương tự ở Nhật Bản Nói đến khủng hoảng nợ, các nhà đầu tư nghĩ ngay đến Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha Thế nhưng cuộc khủng hoảng nợ ở châu Âu chỉ là “khúc dạo đầu” cho một bản “đại giao hưởng” nợ công toàn cầu với những. .. qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế 1 Xuất khẩu khó khăn kéo GDP sụt 1,7% Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo một loạt hệ quả... quá lớn về trình độ công nghệ, trong khi luồng vốn từ các nhà đầu tư châu Âu vào các quốc gia này giảm sút do cuộc khủng hoảng nợ 4 Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư Các nhà đầu tư trên thế giới đang tìm vàng như một nơi trú ẩn an toàn trước nguy cơ cuộc khủng hoảng nợ châu Âu ngày một lan rộng, làm cho giá vàng trong thời gian qua tăng mạnh, lên mức trên 1.300 USD/ounce Điều này phản ánh nhu cầu về dự... cuộc tổng đình công đã diễn ra, hàng chục ngàn người đã tham gia biểu tình trên khắp đất nước Hy Lạp, nhất là tại thủ đô A-ten Trong một phát biểu tại một cuộc họp ở thủ đô Bu-ê-nốt Ai-rét hồi đầu tháng 5-2 010, Tổng thống Ác-hen-ti-na đã nói, ngày nay, chúng ta đang phải chứng kiến những hình ảnh đau buồn tại Hy Lạp Tình trạng rối loạn đang xảy ra ở nước này gjống với những gì mà Ác-hen-ti-na đã phải... kinh tế lớn đang lên ở châu Á cũng đang đối mặt với tình trạng nợ công nặng nề Tỷ lệ nợ so với GDP năm 2009 lên tới 88,9% và mức thâm hụt ngân sách năm 2010 dự kiến là - 6,8% Hiện Ấn Độ bị xếp hạng tín dụng quốc gia BBBgiống như Hy Lạp Trong liên minh châu Âu (EU), chẳng nước nào thoát khỏi nợ nần Ngay cả Đức, nền kinh tế mạnh nhất châu Âu, cũng đẫm mình trong nợ với mức 84,5% GDP Nợ công của Pháp cuối... Ngoài Hợp Đồng – K09504 châu Âu sẽ phải chứng kiến tình hình thất nghiệp và lạm phát tăng cao, đồng Euro mất giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân và cầu tiêu dùng với hàng nhập khẩu giảm mạnh Về vấn đề này, một số quan điểm cho rằng hàng hóa giá rẻ là ưu thế của Việt Nam do đó cuộc khủng hoảng nợ công sẽ giúp hướng người dân châu Âu chuyển từ hàng hóa cao và trung cấp sang hàng... Kinh tế và Tiền tệ châu Âu (thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP và nợ công dưới 60% GDP) và mức thâm hụt ngân sách hai con số, trong khi tăng trưởng kinh tế tiếp tục âm Hiện nay, Hy Lạp là nước có mức nợ công thuộc loại nhiều nhất tại châu Âu so với quy mô nền kinh tế và được ví như “một người bệnh đang trong thời kỳ nguy kịch” Mức độ tín nhiệm tài chính của nước này đã bị tụt xuống hạng BBB- Điều... công không chỉ là vấn đề của những nước chậm hoặc đang phát triển So khoản nợ công với GDP, hiện nay, các nền kinh tế phát triển là đối tượng gánh trên vai gánh nặng nợ công lớn nhất và trong đó, khu vực đồng ơ-rô đang gặp phải những thử thách to lớn khi Hy Lạp phải viện đến gói cứu trợ của EU và IMF để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ Trong báo cáo được công bố ngày 9-6 "Hậu quả do khủng hoảng tài chính... rằng, vào đầu năm 2010 tổng nợ công của 10 nước giàu nhất thế giới sẽ đạt mức 106% GDP (tương đương mỗi người dân nợ 50 nghìn USD) Vào đầu năm 2007 con số này là 78% Như vậy, trong vòng 3 năm, nợ công của "10 nước giàu nhất” đã tăng hơn 9 nghìn tỉ USD Ở những nền kinh tế đầu tàu khác của thế giới, nợ công cũng đang trong tình trạng báo động Ngày 1 9-5 , ngày 2 6-5 ,IMF và OECD đã lần lượt cảnh báo mức nợ công . Lý K095041776 5.Lưu Thế Quyền K095041794 TP.Hồ Chí Minh – 5/2011 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Công việc I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU II.NỢ CÔNG Ở CHÂU. hình thức vay nợ của chính phủ 5 II.NỢ CÔNG CHÂU ÂU- CÁI NHÌN TOÀN CẢNH 5 2.1 Nguyên nhân đẩy châu Âu vào “biển nợ 5 2.2 Tình trạng nợ công ở thế giới 10 III. ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN NỀN. quan trọng khiến châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công. 6 Nghĩa Vụ Ngoài Hợp Đồng – K09504 Tỷ lệ nợ công so với GDP tại châu Âu 2.1.2Hy Lạp lại là "cái nôi" của khủng hoảng Hy lạp là

Ngày đăng: 11/08/2015, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan