SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

54 4.1K 29
SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION GVHD: GS-TS NGUYỄN KIM PHI PHỤNG SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION 1. Đặc điểm tổng quát của nhựa trao đổi ion 2. Kiến thức căn bản trong thực nghiệm trên nhựa trao đổi ion 4. Một số áp dụng của sắc ký trao đổi ion 3. Sắc ký trao đổi ion sử dụng cột hoặc becher Tổng quan về sắc ký trao đổi ion. Sắc ký trao đổi ion là một trong những phương pháp sắc lý dùng để cô lập các hợp chất hữu cơ. Hiện nay, kỹ thuật này được dùng rộng rãi trong phân tích và cô lập các protein. Trong phương pháp sắc ký trao đổi ion, yếu tố chính liên quan đến sự lưu giữ và phân tách các chất là sự tương tác tĩnh điện giữa các hợp chất mang điện tích có trong mẫu với các tâm mang điện tích ngược dấu của pha tĩnh. Hình 1. Các giai đoạn trong quá trình trao đổi ion [...]... trong thực nghiệm trên nhựa trao đổi ion 2.1 Chọn loại nhựa trao đổi ion phù hợp 2.1.1 Chọn loại nhựa trao đổi ion tùy thuộc vào độ bền của chất khảo sát - Những hợp chất dễ hư hỏng cần thực hiện với nhựa trao đổi ion yếu: DEAE hoặc CM 2.1.2 Chọn loại nhựa trao đổi ion tùy theo tính acid/base mạnh hay yếu của chất khảo sát - Nhựa trao đổi anion mạnh QAE được sử dụng để sắc ký với hợp chất có tính acid... chất khảo sát về dạng ion - Nhựa trao đổi cation mạnh SP được sử dụng để sắc ký với hợp chất có tính base yếu, cần pH lớn để biến hợp chất khảo sát về dạng ion 2.1.3 Chọn loại nhựa trao đổi ion tùy thuộc vào điện tích toàn phần của hợp chất khảo sát Điện tích toàn pH protein gắn vào nhựa trao đổi phần Điểm đẳng điện anion Vùng bền của protein pH protein gắn vào nhựa trao đổi cation - Nếu protein không...1.1 Lý thuyết về sự trao đổi ion - Mỗi loại nhựa trao đổi ion đều được nhà sản xuất xác định khả năng trao đổi ion của nó VD: một loại nhựa có khả năng trao đổi 3 mili đượng lương cho mỗi gam (3meq/g), có nghĩa là về mặt lý thuyết 1 gam nhựa này có khả năng bắt giữ 3 milimol phan tử mang đơn điện tích hoặc 1 milimol phân tử mang ba điện tích 1.2 Nguyên liệu sử dụng làm nhựa trao đổi ion - Các nguyên... quang của dung dịch nổi ở trên - Đo mức hấp thu quang của dung dịch mẫu E So sánh mức hấp thu quang sẽ chọn được loại nhựa trao đổi ion cần dùng 5 Kiến thức căn bản trong thực nghiệm trên nhựa trao đổi ion 5.1 Chọn loại nhựa trao đổi ion phù hợp 2.2 Chọn số lượng nhựa trao đổi ion phù hợp số lượng chất khảo sát A1 A2 A3 A4 50 mg nhựa CM-25 B1 B2 B3 B4 Dung dịch mẫu, 1mg/ml 25 mg nhựa CM-50 - Cân bằng... nghiệm, không nên sử dụng vượt quá 10-20% khả năng của nhựa 2.3 CHỌN LOẠI DUNG DỊCH ĐỆM  Nguyên tắc: Dung dịch đệm cation sử dụng cho nhựa trao đổi cation, dung dịch đệm anion sử dụng cho nhựa + trao đổi anion Thí dụ: dung dịch đệm anion CH3COO NH4 sử dụng cho nhựa trao đổi cation – COO Nên sử dụng dung dịch đệm ở 0.1M Đôi khi có thể thêm vào dung dịch đệm một số hợp chất: alcol, dimetylformamid,... thế các ion Cl của nhựa được thay thế bằng ion acetat  Lọc, thu lấy nhựa  Tiếp theo nhựa được cho cân bằng nhiều lần trong dung dịch loãng acetat ammonium(loại sẽ sử dụng)  Muốn kiểm tra xem có còn hiện diện của ion Cl-: dung dịch AgNO3 1% sẽ thấy kết tủa trắng 2.5 TÁI TẠO NHỰA-TỒN TRỮ NHỰA TRAO ĐỔI ION 2.5.1 Tái tạo nhựa 2.5.2 Tồn trữ nhựa 2.5.3 Chất chống nấm mốc cho hạt nhựa trao đổi ion 2.5.1... dietyl eter, sấy khô ở nhiệt độ thấp Trữ hạt nhựa khô trong lọ đậy nút kín 2.5.3 Chất chống nấm mốc cho hạt nhựa trao đổi ion • Chất chống nấm mốc dành cho nhựa trao đổi cation: azid natri(NaN 3)0,02%; thimerosal; etyl tiosalisilat-thủy ngân 0,005% • Chất chống nấm mốc dành cho nhựa trao đổi anion: muối phenul thủy ngân 0,002%; clohexidin 0,002% • Chất chống nấm mốc dành cho cả hai loại nhựa: triclorobutanol(tên... tách và chất nền của pha tĩnh; khiến cho sau quá trình sắc ký không đuổi hết các chất cần tách ra khỏi cột nhựa, gây khó khăn chó quá trình tái tạo nhựa + Phương pháp tổng hợp để có các nhóm chức hoạt động của nhựa trao đổi ion Nhựa loại acid mạnh Nhựa loại base mạnh Nhựa loại base yếu Nhựa loại acid yếu 1.2 Nguyên liệu sử dụng làm nhựa trao đổi ion 1.2.1 Nhựa polysytren 1.2.2 Silica gel Gần đây có... gắn vào nhựa • • Các muối này phải có đối ion giống đối ion của nhựa trao đổi lúc nguyên thủy Các hợp chất bẩn khác như lipit, protein… có thể loại khỏi nhựa bằng dung dịch NaOH0,1M 2.5.2 Tồn trữ nhựa • • Nhựa có tính hút ẩm nên cần tồn trữ nhựa trong lọ đậy nút kín Nhựa đã sử dụng có thể tồn trữ trong dung dịch đệm có đối ion giống với đối ion của nhựa trao đổi lúc nguyên thủy, có cho thêm chất chống... hòa tan tốt hơn •  Lựa chọn pH: Dung dịch đệm phải có pH lớn hơn một đơn vị so với điểm đẳng điện của nhựa trao đổi anion và pH nhỏ hơn một đơn vị so với điểm đẳng điện của nhựa trao đổi cation  Các hợp chất bắt đầu tách rời khỏi nhựa ở khoảng 0.5 đơn vị pH so với điểm đẳng điện của nhựa trao đổi Khoảng pH của một số dd đệm thông dụng Giá trị pH Acid citric-citrat natri 2,0-6,0 Acid formic-format . Một số áp dụng của sắc ký trao đổi ion 3. Sắc ký trao đổi ion sử dụng cột hoặc becher Tổng quan về sắc ký trao đổi ion. Sắc ký trao đổi ion là một trong những phương pháp sắc lý dùng để cô lập. SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION GVHD: GS-TS NGUYỄN KIM PHI PHỤNG SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION 1. Đặc điểm tổng quát của nhựa trao đổi ion 2. Kiến thức căn bản trong thực nghiệm trên nhựa trao đổi ion 4. Một. tích này luôn có các đối -ion của chúng. Nếu nhựa trao đổi ion âm gọi là nhụa trao đổi anion. Nếu nhựa troa đổi ion dương gọi là nhựa trao đổi cation. Tên nhựa trao đổi ion Tính acid base Nhóm

Ngày đăng: 10/08/2015, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan