Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

57 3.3K 30
Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.

iTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH ƠKHOA THỦY SẢNVÕ THỊ CẦMTHỰC NGHIỆM NUÔI NÂU(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG B ỂỞ CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAULUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢN2009 iiTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T HƠKHOA THỦY SẢNVÕ THỊ CẦMTHỰC NGHIỆM NUÔI NÂU(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG B ỂỞ CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAULUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢNCÁN BỘ HƯỚNG DẪNThs. LÝ VĂN KHÁNHPGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG2009 iiiLỜI CẢM TẠEm xin chân thành c ảm ơn đến:Thầy Lý Văn Khánh đ ã hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện đề t ài trong suốtthời gian qua.Thầy Trần Ngọc Hải và tất cả các thầy cô v à các anh chị thuộc Bộ môn Kỹthuật nuôi Hải sản đã tạo điều kiện thuận lợi để em đ ược học tập và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp.Các thầy cô và các anh chị thuộc Khoa Thủy sản đ ã dạy và truyền đạt cho emnhững kiến thức quý báu, đ ã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em thực hiện xong đềtài.Các bạn lớp Nuôi trồng Thủ y sản khóa 31 đã giúp đỡ em trong suốt thời gianthực hiện luận văn tốt nghiệp. ivTÓM TẮTCá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) là loài th ủy sản nước lợ có tiềmnăng kinh tế hiện nay và là loài rộng muối có thể thích nghi với các độ mặn khácnhau (0-30‰). Thí nghiệm nuôi nâu ( Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trongbể các độ mặn khác nhau nhằm t ìm ra độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng và tỉlệ sống của nâu. Thí nghiệm đ ược bố trí với 7 nghiệm thức độ mặn (0, 5, 10, 15,20, 25 và 30‰), mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần v à được bố trí trong hệ thống lọctuần hoàn, sục khí liên tục. thí nghiệm từ nguồn sinh sản nhân tạo có khốilượng trung bình 1,7 g/con (2 tháng tu ổi) độ mặn ban đầu 15‰ v à được thuần hóa5‰/ngày cho đến khi đạt độ mặn để th í nghiệm. Sau 3 tháng nuôi với thức ăn côngnghiệp 37,8% đạm. Kết quả nâu tăng trưởng tốt nhất là nghiệm thức 5‰ (11,3g/con) và chậm nhất là nghiệm thức 0‰ (5,66 g/con). Tốc độ tăng trưởng tuyệtđối về khối lượng nhanh nhất là nghiệm thức 5‰ (0,13 g/ngày) và chậm nhất là ởnghiệm thức 15‰ (0,02 g/ngày). Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng nhanhnhất là nghiệm thức 5‰ (1,43 %/ngày) và chậm nhất là nghiệm thức 15 ‰(0,27 %/ngày). Tỉ lệ sống trung bình cao nhất là nghiệm thức 0‰ (96,4% ) và 5‰(95,5%) và thấp nhất là 30‰ (45,9%). Kết quả này cho thấy nâu (Scatophagusargus Linnaeus, 1766) t ốt nhất nên nuôi độ mặn 5‰ với sự tăng tr ưởng tốt và tỉlệ sống cao. vMỤC LỤCLỜI CẢM TẠ iTÓM TẮT . ivMỤC LỤC .vDANH SÁCH BẢNG . viiDANH SÁCH HÌNH . viiiPHẦN I: GIỚI THIỆU . 1PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 32.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÂU 32.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại .32.1.2 Đặc điểm phân bố 42.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng .52.1.4 Đặc điểm sinh trưởng .62.1.5 Đặc điểm sinh sản .62.1.6 Các bệnh thường gặp nâu .72.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU TỈ LỆ SỐNG V À SINH TRƯỞNG CỦA MỘTSỐ LOÀI CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN .7PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 93.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 93.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 93.2.1 Vật liệu nghiên cứu 93.2.2 Bố trí thí nghiệm 93.2.3 Phân tích và x ử lý số liệu .11PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 124.1 Yếu tố môi trường nước trong 3 tháng nuôi nâu các độ mặn khác nhau .124.1.1 Nhiệt độ .124.1.2 pH 134.1.3 N-NH4+ 134.1.4 N-NO2- .134.2 Tăng trưởng của nâu sau 3 tháng nuôi các đ mặn khác nhau .144.2.1 Tăng trưởng về khối lượng .144.2.2 Tăng trưởng về chiều dài .154.2.3 Tăng trưởng về chiều cao .164.3 Mối tương quan giữa khối lượng, chiều dài và chiều cao nâu sau 3 thángnuôi các độ mặn khác nhau .174.3.1 Mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài 174.3.2 Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao nâu 184.3.3 Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài nâu . 184.4 Tốc độ tăng trưởng của nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau .194.4.1 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng 194.4.3 Tốc độ tăng trưởng về chiều cao 214.5 Tỷ lệ sống của nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau 224.6 Sự phân đàn của nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau .234.6.1 Sự phân đàn về khối lượng .234.6.2 Sự phân đàn về chiều dài .24 vi4.6.3 Sự phân đàn về chiều cao .254.7 Thành phần sinh hóa của nâu các độ mặn khác nhau . 264.8 So sánh sự tăng trưởng của nâu nuôi các độ mặn khác nhau so với mộtsố loài lợ mặn khác 27PHẦN V: KẾT LUẬN V À ĐỀ XUẤT 285.1 Kết luận 285.2 Đề xuất .28TÀI LIỆU THAM KHẢO .29PHỤ LỤC 31 viiDANH SÁCH BẢNGBảng 3.1: Thành phần sinh hóa của thức ăn thí nghiệm .10Bảng 4.1: Các yếu tố môi tr ường .12Bảng 4.2: Tốc độ tăng tr ưởng về khối lượng sau 3 tháng nuôi . 19Bảng 4.3: Tốc độ tăng tr ưởng về chiều dài sau 3 tháng nuôi 20Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao sau 3 tháng nuôi 21Bảng 4.5: Thành phần sinh hóa của nâu các độ mặn khác nhau 26 viiiDANH SÁCH HÌNHHình 2.1: Hình dạng ngoài của nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) 3Hình 4.1: Hệ thống nuôi nâu các độ mặn khác nhau .12Hình 4.2: nâu gi ống (2 tháng tuổi) 14Hình 4.3: Khối lượng nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau .14Hình 4.4: Chiều dài nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau 15Hình 4.5: Chiều cao nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau .16Hình 4.6: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài nâu sau 3 tháng nuôi .17Hình 4.7: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao nâu sau 3 tháng nuôi 18Hình 4.8: Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài nâu sau 3 tháng nuôi .18Hình 4.11: Sự phân đàn về chiều dài của nâu sau 2 tháng nuôi 24Hình 4.12: Sự phân đàn về chiều cao của nâu sau 2 tháng nuôi . 25 1PHẦN I: GIỚI THIỆUViệt Nam có tiềm năng lớn về phát tri ển nuôi trồng thủy sản v à đa dạng các loạihình mặt nước. Nghề nuôi trồng thủy sản đóng vai tr ò rất quan trọng mang lại nguồn thuđáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo Bộ Thủy sản (2008), tổng sản l ượng thủy sảnước đạt 977 nghìn tấn, tăng 10,4% so với c ùng kỳ năm 2007. Trong đó, sản l ượng nuôitrồng đạt 416 nghìn tấn, tăng 26,1%. Ước giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 300triệu USD, tăng 11,5% so với kế hoạch, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu th ủy sản lên 551triệu USD, bằng 19% kế hoạch năm v à tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó,cá đạt 313 ngàn tấn (giá trị khoảng 2.053 tỷ đồng); tôm đạt 58,5 ngàn tấn (giá trị khoảng2.556 tỷ đồng) và thủy sản khác đạt 44,5 ngàn tấn (giá trị khoảng 106 tỷ đồng).(http://www.fistenet.gov.vn , cập nhật ngày 09/01/2009)Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) t ình hình nuôi tôm sú c ủa ngườidân trong gặp khó khăn do giá tôm sú giảm mạnh (giảm 10.000 đồng/kg so với c ùng kỳnăm 2007) và hiện mức thấp nhất trong 3 năm qua. Trong khi đó, chi phí s ản xuất tăngcao khiến người dân e ngại đầu t ư thêm và có xu hư ớng giảm diện tích thả nuôi khoảng4% so với cùng kỳ năm 2007. Mới bước vào đầu vụ, tính đến ng ày 21/3/2008, toàn vùngĐBSCL có khoảng 44.000 ha nuôi tô m sú bị thiệt hại (Cà Mau: khoảng 33.850 ha tômnuôi bị chết, chiếm 13% diện tích nuôi tôm, thiệt hại 60 - 70%; Bạc Liêu - hơn 200 hanuôi tôm; Kiên Giang có g ần 9.000 ha tôm mới thả nuôi bị thiệthại).(http://www.fistenet.gov.vn , cập nhật ngày 09/01/2009).Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã khuyến cáo ngành thủy sản các tỉnhĐBSCL như Sóc Trăng, B ạc Liêu, Mau, Kiên Giang . tích c ực vận động khuyếnkhích người dân đa dạng hóa các loại thủy sả n nuôi.Hiện trạng khai thác v à đánh bắt quá mức nguồn lợi tự nhi ên hiện nay đang đe dọanghiêm trọng đến tài nguyên thủy sản nước ta. Đồng thời những rủi ro về dịch bệnh, ônhiễm môi trường và giá cả bị giảm mạnh nhất l à đối với con tôm sú, tra, cua biển,…mà những đối tượng này là những đối tượng chính hiện nay. Trong nghề nuôi thủy sản ven biển th ì một số loài như tôm sú, cua bi ển, mú, cáchẽm, giò,…đang là đối tượng nuôi chính. Tuy nhi ên, nghề nuôi biển còn rất hạnchế do vấn đề con giống , địa hình và nguồn nước nên tôm sú vẫn là đối tượng chủ yếuđược nuôi. Để từng bước khắc phục tình trạng trên nên việc mở rộng diện tích, đa dạnghóa mô hình và đối tượng nuôi, di nhập v à thuần hóa nhiều đối t ượng kinh tế là góp phầnnâng cao hiệu quả và chất lượng của nghề nuôi thủy sản n ước ta. Bên cạnh những loàibản địa như mú, chẽm đang được nuôi phổ biến th ì nâu (Scatophagus argus)cũng được đánh giá là loài có triển vọng phát triển nuôi v ùng ven biển. 2Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) là loài có kích thư ớc tương đối lớn,thịt béo có mùi vị thơm ngon, có giá tr ị thương phẩm cao và được thị trường ưachuộng (Nguyễn Thanh Ph ương và ctv., 2008). Do tập tính ăn tạp của cá, n ên đây là loàirất có triển vọng để kết hợp nuôi với các l oài khác nhất là trong mô hình tôm r ừng. cóthể được dùng làm cảnh giai đoạn nhỏ (Trần Ngọc Hải v à Nguyễn Thanh Phương,2006).Các nghiên cứu về đối tượng này hiện còn rất hạn chế, phần lớn tập trung v àophân loại, mô tả một số thông tin về th ành phần giống loài và sự phân bố còn những dẫnliệu về các đặc điểm sinh học nh ư sinh sản, dinh dưỡng, sinh lý và sinh trưởng hiện đangnghiên cứu nhưng cũng chưa đủ nhiều để làm cơ sở cho các nghiên cứu gia hóa để sảnxuất giống và nuôi thương phẩm sau này. Để đưa đối tượng này vào sản xuất đồng thờicung cấp thêm những thông tin cần thiết để ng ày càng hoàn thiện qui trình sản xuất giốngvà đưa đối tượng này trở thành đối tượng nuôi phổ biến n ên chúng tôi tiến hành nghiêncứu “Thực nghiệm nuôi nâu ( Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong b ể cácđộ mặn khác nhau”.Mục tiêuNhằm xác định độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng của nâu làm cơ sở nghiêncứu gia hóa và nuôi thương phẩm từ đó thúc đẩy nghề nuôi nâu phát triển đồng thờigóp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi trong nghề nuôi biển.Nội dungẢnh hưởng của độ mặn đến sự tăng tr ưởng và tỷ lệ sống của nâu từ giai đoạngiống 2 tháng tuổi lên 4 tháng tuổi. [...]... (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) 3 Hình 4.1: Hệ thống ni nâu các độ mặn khác nhau 12 Hình 4.2: nâu gi ống (2 tháng tuổi) 14 Hình 4.3: Khối lượng nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau 14 Hình 4.4: Chiều dài nâu sau 3 tháng ni các độ mặn khác nhau 15 Hình 4.5: Chiều cao nâu sau 3 tháng nuôi các độ mặn khác nhau 16 Hình 4.6: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài nâu sau... ảnh hưởng của độ mặn l ên sinh trưởng và tỉ lệ sống của đối (Liza subviridis) đã kết luận rằng độ mặn ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của đối, tỉ lệ sống của độ mặn thấp (0 -5‰) cao hơn các độ mặn còn lại và tăng trưởng tốt nhất độ mặn 20‰. ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T HƠ KHOA THỦY SẢN VÕ THỊ CẦM THỰC NGHIỆM NUÔI NÂU (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG B Ể Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC... lại 3 lần. Nghiệm thức 0 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 5 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 10 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 15 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 20 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 25 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hoàn Nghiệm thức 30 ‰ Bể 3 Bể 2 Bể 1 Bể lọc tuần hồn Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 TÀI LIỆU THAM... iv TĨM TẮT Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) là lồi th ủy sản nước lợ có tiềm năng kinh tế hiện nay và là lồi rộng muối có thể thích nghi với các độ mặn khác nhau (0-30‰). Thí nghiệm ni nâu ( Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể các độ mặn khác nhau nhằm t ìm ra độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng và tỉ lệ sống của nâu. Thí nghiệm đ ược bố trí với 7 nghiệm thức độ mặn (0, 5,... khác nhau so với một số loài lợ mặn khác So với kết quả nghiên cứu thì có sự khác biệt so với kết quả nghi ên cứu 1 số loài cá lợ mặn khác nâu tăng trư ởng tốt nhất độ mặn 5‰ v à thấp nhất là độ mặn 0‰, tỉ lệ sống cao nhất l à 0, 5 và 10‰ còn thấp nhất là độ mặn 25 và 30‰. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau l ên tỉ lệ sống và tăng trưởng của chẽm (Lates calcarifer),... với các nghiệm thức 0, 20, 25 v à 30‰. nghiệm thức 10 và 15‰ (0,01 mm/ngày) có sự tăng trưởng chậm hơn các nghiệm thức khác có thể giải thích do tháng cuối 2 nghiệm thức n ày mang bệnh nên có ảnh hưởng đến 24 Có sự phân đàn rõ rệt về khối lượng nâu giữa các nghiệm thức sau 3 tháng nuôi, các nghiệm thức phân bố từ dưới 2 g/con đến 12 g/con, phần lớn tập trung ở nhóm 5-8 g/con. Riêng ở. .. 2004). 12 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Yếu tố môi trường nước trong 3 tháng nuôi nâu các độ mặn khác nhau Các yếu tố mơi trường đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống v à tăng trưởng của thủy sinh vật. Hình 4.1: Hệ thống ni nâu các độ mặn khác nhau Bảng 4.1: Các yếu tố môi tr ường Nhiệt độ ( o C) pHĐộ mặn (‰) Sáng Chiều Sáng Chiều N-NH 4 + (ppm) N-NO 2 - (ppm) 0 24,6±1,54 26,0±1,68... CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. LÝ VĂN KHÁNH PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG 2009 17 Tóm lại, độ mặn có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nâu, độ mặn 5‰ cá nâu có sự tăng trưởng về khối lượng cũng như chiều dài và chiều cao của nhanh nhất khác biệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) so với các nghiệm thức độ mặn khác. 4.3 Mối tương... độ tăng trưởng về chiều dài sau 3 tháng nuôi nhanh nhất vẫn nghiệm thức 5‰ và thấp nhất là 10‰. Như vậy độ mặn có ảnh h ưởng đến tốc độ tăng trưởng về chiều dài của nâu. 4.4.3 Tốc độ tăng trưởng về chiều cao Bảng 4.4: Tốc độ tăng tr ưởng về chiều cao sau 3 tháng nuôi Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (mm/ngày) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày )Độ mặn (‰) 1 tháng 2 tháng 3 tháng 1 tháng 2 tháng... 0,20±0,18 b Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn Các giá trị trên cùng cột mang mẫu tự (a, b v à c) khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) Qua kết quả xử lý thống k ê ta thấy tốc độ tăng trưởng về chiều cao giữa các nghiệm thức độ mặn có sự khác biệt có ý nghĩa thống k ê. tháng thứ nhất tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều cao khác biệt giữa các nghiệm . cá rộng muối có thể thích nghi với các độ mặn khácnhau (0-30‰). Thí nghiệm nuôi cá nâu ( Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trongbể ở các độ mặn khác nhau. THỊ CẦMTHỰC NGHIỆM NUÔI CÁ NÂU(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG B Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAULUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNGÀNH NUÔI TR ỒNG THỦY SẢNCÁN BỘ

Ngày đăng: 24/09/2012, 14:21

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

2.1.1.

Đặc điểm hình thái phân loại Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 3.1.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Xem tại trang 17 của tài liệu.
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.1: Hệ thống nuôi cá nâu ở các độ mặn khác nhau - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.1.

Hệ thống nuôi cá nâu ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Bảng 4.1.

Các yếu tố môi trường Xem tại trang 20 của tài liệu.
hình 4.3. Nguồn cá bố trí ban đầu có khối lượng trung bình là 1,7g/con và độ mặn ban đầu là 15‰. - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

hình 4.3..

Nguồn cá bố trí ban đầu có khối lượng trung bình là 1,7g/con và độ mặn ban đầu là 15‰ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.2: Cá nâu giống (2 tháng tuổi) - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.2.

Cá nâu giống (2 tháng tuổi) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua hình 4.3 ta thấy sau 1 tháng nuôi sự tăng trưởng về khối lượng có sự khác biệt - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

ua.

hình 4.3 ta thấy sau 1 tháng nuôi sự tăng trưởng về khối lượng có sự khác biệt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.5: Chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.5.

Chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 24 của tài liệu.
dài và trọng lượng cá nâu trong thí nghiệm được thể hiện qua hình 4.6. - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

d.

ài và trọng lượng cá nâu trong thí nghiệm được thể hiện qua hình 4.6 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.7: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi Qua phương trình hồi qui W=0,0006H2,7678ta thấy giữa khối lượng và chi ều cao cá - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.7.

Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi Qua phương trình hồi qui W=0,0006H2,7678ta thấy giữa khối lượng và chi ều cao cá Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.8: Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài cá nâu sau 3 tháng nuôi Từ hình 4.8 ta thấygiữa chiều cao và chiều dài cá nâu c ũng có mối quan hệ chặt - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.8.

Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài cá nâu sau 3 tháng nuôi Từ hình 4.8 ta thấygiữa chiều cao và chiều dài cá nâu c ũng có mối quan hệ chặt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá sau 3 tháng nuôi được trình bày qua bảng - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

c.

độ tăng trưởng về khối lượng của cá sau 3 tháng nuôi được trình bày qua bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài sau 3 tháng nuôi - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Bảng 4.3.

Tốc độ tăng trưởng về chiều dài sau 3 tháng nuôi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao sau 3 tháng nuôi - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Bảng 4.4.

Tốc độ tăng trưởng về chiều cao sau 3 tháng nuôi Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tỉ lệ sống của cá qua 3 tháng nuôi được thể hiện qua hình 4.9. Qua kết quả ở hình 4.9 cho thấy tháng thứ nhất và thứ hai tỷ l ệ sống ở các nghiệm thức 0, 5, 10, 15 v à 20‰ - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

l.

ệ sống của cá qua 3 tháng nuôi được thể hiện qua hình 4.9. Qua kết quả ở hình 4.9 cho thấy tháng thứ nhất và thứ hai tỷ l ệ sống ở các nghiệm thức 0, 5, 10, 15 v à 20‰ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sự phân đàn của cá nâu về khối lượng được trình bày qua hình 4.10. Ở nghiệm - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

ph.

ân đàn của cá nâu về khối lượng được trình bày qua hình 4.10. Ở nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ hình 4.11 ta thấy ở nghiệm thức 0‰ thì các hủ yếu là từ 51-55 mm/con kế đến - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

h.

ình 4.11 ta thấy ở nghiệm thức 0‰ thì các hủ yếu là từ 51-55 mm/con kế đến Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.12: Sự phân đàn về chiều cao của cá nâu sau 2 tháng nuôi - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Hình 4.12.

Sự phân đàn về chiều cao của cá nâu sau 2 tháng nuôi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.5: Thành phần sinh hóa của cá nâu ở các độ mặn khác nhau - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau.pdf

Bảng 4.5.

Thành phần sinh hóa của cá nâu ở các độ mặn khác nhau Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan