Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

108 744 4
Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC HÌNH VẼ 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự sôi động của thị trường chứng khoán thì vàng và dầu mỏ là hai mặt hàng được giới đầu tư rất quan tâm. Với bản chất và đặc tính của mình, vàng đang được coi là phương tiện cất trữ an toàn của thế giới mỗi khi có biến động. Các nhà đầu tư nhận định vàng đang là phương tiện đầu tư hấp dẫn và an toàn hơn so với các loại cổ phiếu và trái phiếu do lạm phát đang có chiều hướng gia tăng trên phạm vi toàn cầu do giá dầu tăng cao. Song giá vàng lên xuống thất thường. Nguyên nhân, trước hết do nhu cầu vàng thế giới tăng mạnh, thứ hai do nguồn cung cấp vàng của thế giới hạn hẹp hơn. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác tác động tới giá vàng, như tình hình chính trị bất ổn, nguy cơ lạm phát gia tăng, đồng Đô la tăng giá so với các đồng ngoại tệ khác, uy tín của đồng Euro giảm sút, biến động về lãi suất… Giới quan sát cho rằng vàng vẫn đang trong vòng xoáy tăng giá, do các nhà đầu tư đưa vàng vào danh mục đầu tư thay cho việc đầu tư vào chứng khoán và trái phiếu, hay đầu tư vào đồng Đô la và đồng Euro. Các quỹ hàng hoá đã bắt đầu bán tháo các chứng khoán năng lượng để chuyển sang vàng do giá dầu thế giới có chiều hướng đảo chiều. Theo các chuyên gia dự báo sắp tới các nhân tố hỗ trợ giá vàng tăng vẫn còn nhiều, khả năng giá vàng sẽ còn leo cao. Mặc dù có nhiều dự báo khác nhau nhưng trên thực tế giá vàng biến động hết sức thất thường và không ai có thể tiên đoán một cách chính xác mức lên xuống của nó. Biến động giá vàng sẽ không liên tục theo một chiều tăng hay giảm, mà giao động theo chiều díc dắc trong xu thế tăng lên. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đầu tư vào vàngmột vấn đề được rất nhiều người quan tâm và hứa hẹn sẽ mang lại nguồn lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó tiên liệu về lạm phát và những xáo trộn chính trị, đầu tư vào vàng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì vậy việc thực hiện biện pháp để phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết, mà trong đó Quyền chọnmột trong những công cụ khá phổ biến được các nhà đầu tư lựa chọn. Ở Việt Nam việc thực thực hiện các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro trong việc kinh doanh chứng khoán nói chung cũng như trong kinh doanh vàng chưa được phổ biến. Hiện nay, lác đác mới xuất hiện một số ngân hàng thực hiện quyền chọn trong việc kinh doanh vàng và ngoại tệ, vì vậy việc nghiên cứu những kiến thức về quyền chọn nhằm áp dụng rộng rãi nó như là một công cụ giứp các nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro góp phần tạo sự ổn định và hiệu quả cho thị trường. Đó chính là lý do để em lựa chọn đề tài “Định giá quyền chọn vàngthêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng”. Trong quá trình học tập kết hợp với thời gian thực tập tại Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Nam, được sự giúp đỡ hết sức tận tình của các thầy cô cũng như các anh chị tại nơi thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Quang Dong đã giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Nghiên cứu Tổng hợp và Hợp tác Quốc tế tại Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại đây. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Chứng khoán phái sinh Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán gốc. Các chứng khoán phái sinh được hình thành do nhu cầu giao dịch của người mua và người bán và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường chứng khoán. Có thể phân loại chứng khoán phái sinh thành các loại như sau: - Quyền mua trước - Chứng khế - Hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng tương lai - Quyền chọn 1.1.2. Quyền chọn Hợp đồng quyền chọnmột hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền mua) hoặc được bán (nếu là quyền bán) một khối lượng hàng hoá cơ sở nhất định tại một mức giá xác địnhtrong một thời gian nhất định. Khác với việc sở hữu một hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai buộc phải mua hoặc bán các tài sản cơ sở trong tương lai, người sử dụng hợp đồng quyền chọn có thể lựa chọn xem có nên mua (call) hay bán (put) một tài sản cơ sở trong tương lai tại mức giá thực hiện được xác định vào ngày hôm nay. Khả năng lựa chọn có thể tạo ra các khoản thanh toán không cân xứng, nghĩa là người sở hữu hợp đồng quyền chọn có thể từ chối cơ hội mua hay bán một 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tài sản. Trên thực tế người sở hữu hợp đồng quyền chọn sẽ từ chối thực hiện hợp đồng nếu giá hợp đồng này bất lợi so với giá thực hiện của hợp đồng, ngược lại nếu mức giá thuận lợi họ sẽ thực hiện quyền mua hay bán tài sản. - Nếu căn cứ vào tính chất đối với quyền mua hay quyền bán thì quyền chọn chia làm hai loại là quyền chọn mua (call option) và quyền chọn bán (put option). Quyền chọn mua trao cho người nắm giữ quyền mua tài sản vào một ngày nhất định với một giá xác định. Quyền chọn bán trao cho người nắm giữ quyền bán tài sản vào một ngày nhất định với một giá xác định. Ngày nêu trên hợp đồng là ngày đáo hạn hay là ngày thực hiện và giá nêu trên hợp đồng là giá quyền chọn. - Nếu căn cứ vào tính chất thời gian thì hợp đồng quyền chọn được chia làm hai loại: hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ, hợp đồng quyền chọn kiểu Châu Âu Một hợp đồng quyền chọn Mỹ có thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào cho đến tận ngày đáo hạn. Một quyền chọn Châu Âu có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn. Có bốn chiến lược cơ bản trong giao dịch quyền chọn là: mua quyền chọn mua, bán quyền chọn mua, mua quyền chọn bán và bán quyền chọn bán. 1.1.3. Các ký hiệu S 0 = Giá tài sản cơ sở hiện tại X = Giá thực hiện T = Thời gian cho đến khi đáo hạn r = Lãi suất phi rủi ro S T = Giá tài sản cơ sở tại thời điểm đáo hạn quyền chọn, tức là sau khoảng thời gian T 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C(S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn mua với giá tài sản cơ sở hiện tại là S 0 , thời gian cho đến lúc đáo hạn là T, giá thực hiện là X C a (S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn mua kiểu Mỹ C e (S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu P(S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn bán với giá tài sản cơ sở hiện tại là S 0 , thời gian cho đến lúc đáo hạn là T, giá thực hiện là X P a (S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn bán kiểu Mỹ P e (S 0 ,T,X) = Giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu 1.2. THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.2.1. Sự phát triển của thị trường quyền chọn Có rất nhiều ví dụ về quyền chọn trong cuộc sống hàng ngày. Các nhà sử học và khảo cổ học thậm chí còn phát hiện ra các hợp đồng quyền chọn sơ khai. Mặc dù các thoả thuận này có thể tương tự với các quyền chọn hiện đại, hệ thống thị trường quyền chọn hiện nay có nguồn gốc từ thế kỷ 19, khi quyền chọn mua và chọn bán được chào bán đối với cổ phiếu. Sau đó, trong những năm đầu của thập niên 1900, một nhóm các công ty gọi là Hiệp hội các Nhà môi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán đã thành lập thị trường các quyền chọn. Nếu một người nào đó mua quyền chọn mua, một thành viên của hiệp hội này sẽ tìm một người bán sẵn sang muốn ký kết hợp đồng bán quyền chọn. Nếu công ty thành viên không thề tìm được người bán, tự công ty sẽ bán quyền chọn. Vì vậy một công ty thành viên có thể vừa là nhà môi giới - người mang người mua và người bán đến với nhau - hoặc nhà kinh doanh - người thật sự thực hiện vị thế giao dịch. Mặc dù thị trường quyền chọn phi tập trung (OTC) này có thể tồn tại, nó có rất nhiều khiếm khuyết. Thứ nhất, thị trường này không cung cấp cho người nắm giữ quyền chọn cơ hội bán quyền chọn cho một người khác trước 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khi quyền chọn đáo hạn. Các quyền chọn được thiết kế để được nắm giữ cho đến khi đáo hạn, và rồi chúng sẽ được thực hiện hoặc để cho hết hiệu lực. Vì vậy, hợp đồng quyền chọn có rất ít thậm chí là không có tính thanh khoản. Thứ hai, việc thực hiện hợp đồng của người bán chỉ được bảo đảm bởi công ty môi giới kiêm kinh doanh. Nếu người bán hoặc công ty thành viên của Hiệp hội các Nhà Môi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán bị phá sản, người nắm giữ quyền chọn tuyệt đối không may mắn. Thứ ba, chi phí giao dịch tương đối cao, một phần là do hai vấn đề trên. Năm 1973, đã có một thay đổi mang tính cách mạng trong thế giới quyền chọn. Sàn giao dịch Chicago Board of Trade (CBOT), sàn giao dịch lâu đời nhất và lớn nhất về các hợp đồng giao sau hàng hoá, đã tổ chức một sàn giao dịch dành riêng cho giao dịch quyền chọn cổ phiếu. Sàn giao dịch này được đặt tên là Chicago Board Option Exchange (CBOE) và mở cửa giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973. Các hợp đồng quyền chọn bán đầu tiên được đưa vào giao dịch trong tháng 6/1977. CBOE đã tạo ra một thị trường trung tâm cho các hợp đồng quyền chọn. Bằng cách tiêu chuẩn hoá các kỳ hạn và điều kiện của hợp đồng quyền chọn, nó đã làm tăng tính thanh khoản của thị trường. Nói cách khác một nhà đầu tư đã mua hoặc bán một hợp đồng quyền chọn trước đó có thể quay trở lại thị trường trước khi hợp đồng đáo hạn và bán hoặc mua quyền chọn, và như vậy là đã bù trừ vị thế ban đầu. Tuy nhiên, quan trọng nhất, CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh toán đảm bảo cho người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Vì vậy, không giống như trên thị trường phi tập trung, người mua quyền chọn không còn phải lo lắng về rủi ro tín dụng của người bán. Điều này khiến quyền chọn ngày càng trở nên hấp dẫn hơn đối với công chúng. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Từ thời điểm đó, nhiều sàn giao dịch chứng khoán và gần như tất cả sàn giao dịch giao sau bắt đầu giao dịch quyền chọn. Được kích thích bởi nhu cầu của công chúng về quyền chọn, ngành kinh doanh này tăng trưởng mạnh mẽ cho đến khi thị trường chứng khoán sụp đổ nặng nề vào năm 1987. Bị tổn hại bởi sốc này, nhiều nhà đầu tư cá nhân đẫ sử dụng quyền chọn trước đây đã tránh xa thị trường này, và khối lượng giao dịch chỉ mới hồi phục ở mức năm 1987 trong thời gian gần đây. Mặc dù các giao dịch của các định chế trên sàn giao dịch quyền chọn vẫn tương đối mạnh sau vụ sụp đổ, một xu hướng đồng thời tồn tại đã buộc các sàn giao dịch phải đương đầu với mối đe doạ cạnh tranh mới: sự hồi sinh của các thị trường quyền chọn phi tập trung. Vào đầu thập niên 1980, nhiều công ty bắt đầu sử dụng hoán đổi tiền tệ và lãi suất để quản trị rủi ro. Do sự vận hành tốt của thị trường và ngay sau đó, các công ty bắt đầu tạo ra các dạng hợp đồng phi tập trung khác, như hợp đồng kỳ hạn và như mong đợi, quyền chọn bắt đầu được sử dụng. Tuy nhiên vì định mức tối thiểu của mỗi giao dịch khá lớn và có rủi ro tín dụng, công chúng không thể tham gia vào thị trường phi tập trung mới hồi sinh này. Sự phát triển của thị trường tập trung của các định chế này đã gây áp lực nặng nề lên các sàn giao dịch quyền chọn. Vào đầu thập niên 1990, các sàn giao dịch cố gắng trở nên sáng tạo hơn để dành lại thị phần giao dịch của các định chế và kích thích mối quan tâm của công chúng với quyền chọn. Tuy nhiên các xu hướng này không có nghĩa là quyền chọn đang mất dần tính đại chúng; thật ra chúng phổ biến hơn bao giờ hết đối với các định chế tài chính và doanh nghiệp, nhưng mức tăng trưởng thì tập trung ở các thị trường phi tập trung. Hiện nay có một số lớn các thị trường quyền chọn phi tập trung được giao dịch chủ yếu bởi các nhà đầu tư tổ chức. Chicago không còn là trung tâm 10 [...]... chọn mua (b) Quyền chọn kiểu Mỹ Max(0,X-S0) 0 X Giá cổ phiếu (S0) Trong hình 2.1, giá quyền chọn nằm trong vùng màu sậm Giá trị thấp nhất của một quyền chọn được gọi là giá trị nội tại, hay còn gọi là giá trị cân bằng, hoặc giá trị thực hiện Giá trị nội tại là giá trị mà người mua quyền chọn mua nhận được khi thực hiện quyền chọn và là giá trị mà người bán quyền chọn mua từ bỏ khi quyền chọn được thực... hảo 2.1.1 Nguyên tắc định giá quyền chọn mua 2.1.1.1 Giá trị thấp nhất của quyền chọn mua Một quyền chọn mua là một công cụ với nghĩa vụ pháp lý giới hạn Nếu người mua quyền chọn thấy rằng thực hiện quyền chọn là có lợi, quyền chọn sẽ được thực hiện Nếu thực hiện quyền chọn sẽ làm giảm sự giàu có của người sở hữu quyền chọn, người mua sẽ không thực hiện Quyền chọn không thể có giá trị âm, vì người... hạn Quyền chọn mua kiểu Mỹ so với kiểu Châu Âu Ca(S0,T,X) ≥ Ce(S0,T,X) 2.1.2 Nguyên tắc định giá quyền chọn bán 2.1.2.1 Giá trị nhỏ nhất của quyền chọn bán Một quyền chọn bán là một quyền chọn cho phép bán một cổ phiếu Một người sở hữu quyền chọn bán không bị bắt buộc phải thực hiện quyền chọn và sẽ không làm vậy nếu việc thực hiện làm giảm giá trị tài sản Vì vậy một quyền chọn bán không bao giờ có giá. .. trừ đi giá thực hiện Ngay cả khi giá thực hiện là 0, không ai có thể trả nhiều tiền để mua quyền chọn mua hơn là để mua tài sản cơ sở Tuy nhiên, có một quyền chọn mua đáng giá bằng với giá tài sản cơ sở là quyền chọn mua có kỳ hạn vĩnh viễn Hình 2.2: Giá trị tối thiểu và tối đa của quyền chọn mua kiểu Châu Âu và Mỹ Giá quyền chọn mua (a) Quyền chọn kiểu Châu Âu S0 0 Giá cổ phiếu (S0) Giá quyền chọn mua... cao 1 tháng là 2,5% /doanh số tức gần 30%/năm 1.2.4 Các bộ phận cấu thành nên giá quyền chọn 1.2.4.1 Giá trị nội tại của quyền Giá trị nội tại của một quyền chọngiá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ nhận được bằng cách thực hiện quyền ngay lập tức Đối với một quyền chọn mua, nếu giá trị thực hiện quyền thấp hơn giá của tài sản cơ sở, quyền chọn mua đó được coi là lãi Một quyền chọn có mức 15 Website:... phòng ngừa rủi ro là đầu cơ Trừ khi người phòng ngừa rủi ro tìm được một người phòng ngừa rủi ro khác có nhu cầu đối lập hoàn toàn với mình, rủi ro của người phòng ngừa rủi ro phải được hấp thụ bởi các nhà đầu cơ Thay vì giao dịch cổ phiếu hoặc trái phiếu cơ sở, nhà đầu tư có thể giao dịch sản phẩm phái sinh.Việc đầu cơ dễ dàng hơn bằng sản phẩm phái sinh lại tạo điều kiện cho việc phòng ngừa rủi ro. .. mà một nhà đầu tư sẵn sàng trả cho sự không chắc chắn của kết quả cuối cùng Hình 2.6: Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ Gi¸ quyÒn chän b¸n (a) Giá quyền chọn kiểu Châu Âu 0 Giá cổ phiếu (S0) (b) Giá quyền chọn kiểu Mỹ Gi¸ quyÒn chän b¸n X Max(0,X -S0) 0 X Giá cổ phiếu (S0) Trong hình 2.6, giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu nằm trong khu vực được tô màu sậm trong đồ thị a Giá quyền. .. quyền chọn này ít hấp dẫn công chúng Tuy nhiên, quyền chọn trái phiếu và các quyền chọn có liên quan được gọi là quyền chọn lãi suất, lại rất phổ biến trên thị trường OTC 1.2.2.5 Quyền chọn thực Quyền chọn thực không phải là quyền chọn đối với bất động sản, và tên gọi này cũng không phải có ý nói là các quyền chọn khác có phần nào đó không thực Quyền chọn thực là các quyền chọn thường được thấy trong. .. có khả năng biến động để cho quyền chọn trở thành có lãi và đem lại lợi nhuận cho người sở hữu Đối với các quyền chọn kiểu Châu Âu, ảnh hưởng của thời gian cho đến khi đáo hạn phụ thuộc vào việc quyền chọnquyền chọn mua hay quyền chọn bán 1.2.5.4 Lãi suất ngắn hạn phi rủi ro trong suốt thời hạn tồn tại của quyền Cố định tất cả các yếu tố khác, giá của một quyền chọn mua của một trái phiếu sẽ tăng... rủi ro tăng Đối với một quyền chọn bán của trái phiếu thì ngược lại: một sự gia tăng mức lãi suất ngắn hạn phi rủi ro sẽ làm giảm giá của một quyền chọn bán 1.2.5.5 Lãi suất Coupon Đối với các quyền chọn trái phiếu, các quyền chọn mua của các trái phiếu coupon sẽ bị định giá thấp hơn so với các quyền chọn mua của các trái phiếu không có coupon Ngược lại các coupon có xu hướng làm tăng giá của các quyền . Đó chính là lý do để em lựa chọn đề tài Định giá quyền chọn vàng – thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng . Trong quá trình học. tư vào vàng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì vậy việc thực hiện biện pháp để phòng ngừa rủi ro là rất cần thiết, mà trong đó Quyền chọn là một trong những

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:59

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2: Giá trị tối thiểu và tối đa của quyền chọn mua kiểu Châu Âu và Mỹ - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.2.

Giá trị tối thiểu và tối đa của quyền chọn mua kiểu Châu Âu và Mỹ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.3: Giá trị của quyền chọn mua tại thời điểm đáo hạn - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.3.

Giá trị của quyền chọn mua tại thời điểm đáo hạn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.4: Đường cong biểu diễn giá của quyền chọn mua kiểu Mỹ - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.4.

Đường cong biểu diễn giá của quyền chọn mua kiểu Mỹ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.6: Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.6.

Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.8: Giá trị quyền chọn bán tại thời điểm đáo hạn - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.8.

Giá trị quyền chọn bán tại thời điểm đáo hạn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.9: Biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Mỹ - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.9.

Biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Mỹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.10: Đường biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.10.

Đường biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.11: Mối liên hệ giữa quyền chọn mua, quyền chọn bán, tài sản cơ sở và trái phiếu phi rủi ro - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.11.

Mối liên hệ giữa quyền chọn mua, quyền chọn bán, tài sản cơ sở và trái phiếu phi rủi ro Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.12: Mua cổ phiếu - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.12.

Mua cổ phiếu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.15: Mua quyền chọn mua với giá thực hiện khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.15.

Mua quyền chọn mua với giá thực hiện khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.16: Mua quyền chọn mua với thời gian sở hữu khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.16.

Mua quyền chọn mua với thời gian sở hữu khác nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.18: Bán quyền chọn mua với giá thực hiện khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.18.

Bán quyền chọn mua với giá thực hiện khác nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.17: Bán quyền chọn mua - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.17.

Bán quyền chọn mua Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.19: Bán quyền chọn mua với thời gian sở hữu khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.19.

Bán quyền chọn mua với thời gian sở hữu khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
nhuận của người bán là hình ảnh tương phản của lợi nhuận của người mua: - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

nhu.

ận của người bán là hình ảnh tương phản của lợi nhuận của người mua: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.24: Bán quyền chọn bán với giá thực hiện khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.24.

Bán quyền chọn bán với giá thực hiện khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.26: Quyền chọn mua được phòng ngừa - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.26.

Quyền chọn mua được phòng ngừa Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.28: Quyền chọn mua được phòng ngừa với các thời gian sở hữu khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.28.

Quyền chọn mua được phòng ngừa với các thời gian sở hữu khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.27: Quyền chọn mua được phòng ngừa với các mức giá thực hiện khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.27.

Quyền chọn mua được phòng ngừa với các mức giá thực hiện khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.30: Quyền chọn bán bảo vệ với các mức giá thực hiện khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.30.

Quyền chọn bán bảo vệ với các mức giá thực hiện khác nhau Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.31: Quyền chọn bán bảo vệ với thời gian sở hữu khác nhau - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 2.31.

Quyền chọn bán bảo vệ với thời gian sở hữu khác nhau Xem tại trang 59 của tài liệu.
2.3.2.3. Công thức Black–Scholes - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

2.3.2.3..

Công thức Black–Scholes Xem tại trang 69 của tài liệu.
{St} là quá trình giá có động thái tuân theo mô hình GBM. - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

t.

} là quá trình giá có động thái tuân theo mô hình GBM Xem tại trang 82 của tài liệu.
3.2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH BLAC K– SCHOLES ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN VÀNG - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

3.2..

SỬ DỤNG MÔ HÌNH BLAC K– SCHOLES ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN VÀNG Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.2 - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 3.2.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.3 - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

Hình 3.3.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Mô hình này có nhược điểm là chưa kết luận được về hiện tượng tự tương quan vì thống kê DW = 1.867574. - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

h.

ình này có nhược điểm là chưa kết luận được về hiện tượng tự tương quan vì thống kê DW = 1.867574 Xem tại trang 88 của tài liệu.
3.3.2.2. Kiểm định tính phân phối chuẩn của chuỗi log chỉ số giá vàng - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

3.3.2.2..

Kiểm định tính phân phối chuẩn của chuỗi log chỉ số giá vàng Xem tại trang 98 của tài liệu.
3.3.3.1. Ước lượng độ bất ổn băng mô hình ARCH(1) - Định giá quyền chọn vàng- thêm một công cụ để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh vàng

3.3.3.1..

Ước lượng độ bất ổn băng mô hình ARCH(1) Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan