BÀI GIẢNG MỸ THUẬT TRANG PHỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

38 5.6K 30
BÀI GIẢNG MỸ THUẬT TRANG PHỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG BỘ MÔN THIẾT KẾ THỜI TRANG Bài giảng MỸ THUẬT TRANG PHỤC (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) CBGD: ThS Nguyễn Thị Trúc Đào Năm học : 2014 - 2015 MỤC LỤC Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC 1.MÀU SẮC TRONG LĨNH VỰC THỜI TRANG VÀ MAY MẶC 1.1.Màu sắc ý nghĩa 1.1.1.Màu sắc ……………………………………………………………………… 1.1.2.Ý nghĩa màu sắc ……………………………………………………….….4 1.2.Vòng màu 1.2.1.Màu gốc .5 1.2.2.Màu bậc hai 1.2.3.Màu bậc ba 1.2.4.Các tính chất màu 1.2.4.1.Sắc giai ………………………………………………………………… …6 1.2.4.2.Sắc thái ………………………………………………………………… …7 2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC 2.1.Màu hữu sắc màu vô sắc 2.2.Màu nóng, màu lạnh 2.3.Màu tương đồng - màu tương phản .8 2.4.Màu bổ túc 2.5.Sắc độ 2.6.Sắc điệu .10 2.7.Độ màu 11 2.8.Độ sáng, độ tối 11 2.9.Độ rực (độ tươi,độ chói) 11 3.HÒA SẮC 13 3.1.Các dạng hòa sắc 13 3.1.1.Hòa sắc tương đồng 13 3.1.2.Hòa sắc tương phản 13 3.2.Hiệu hòa sắc 14 3.2.1.Hiệu rực: 14 3.2.2.Hiệu trầm 14 3.2.3.Hiệu nhã 14 Chương 2: HÌNH DÁNG - HỌA TIẾT TRANG PHỤC 16 1.HÌNH DÁNG QUẦN ÁO …………… 16 1.1.Hình khối trang phục………………………………………………………16 1.2.Hình bóng cắt .17 1.3.Kiểu hình quần áo 18 2.THIẾT KẾ TRANG TRÍ QUẦN ÁO 20 2.1 Đường 20 2.1.1.Đường kết cấu: 20 2.1.2.Đường Trang trí: 20 2.2.Nét 20 2.2.1.Cách thể đường nét 21 2.2.Giá trị biểu cảm đường nét 21 2.2.2.1.Đường thẳng đứng 21 2.2.2.2.Đường nằm ngang 21 2.2.2.3.Đường gấp khúc 21 2.2.2.4.Đường cong 21 2.3.Điểm 22 2.4.Họa tiết trang trí 22 2.5.Khoảng cách, khoảng trống 22 Chương 3: BỐ CỤC 23 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ 23 1.1.Khái niệm 23 1.2.Các nguyên tắc trang trí .23 1.2.1.Nguyên tắc nhắc lại: 23 1.2.2.Nguyên tắc xen kẽ: 23 1.2.3.Nguyên tắc đối xứng (đăng đối) .23 1.2.4.Ngun tắc phá (mảng hình khơng nhau) .24 1.3.Các hình thức bố cục trang phục 24 1.3.1.Bố cục cân đối 24 1.3.2.Bố cục hàng lối 25 1.3.3.Tuyến vận động bố cục .25 1.3.4.Trọng tâm bố cục 25 2.CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG BỐ CỤC TRANG PHỤC 27 2.1.Quan hệ tỷ lệ .27 2.1.1.Các tỷ lệ thường gặp 27 2.1.2.Các tỷ lệ đặc biệt 28 2.1.3.Tỷ lệ vàng 28 2.2.Quan hệ đối lập 28 2.3.Quan hệ nhịp điệu .30 3.PHONG CÁCH THỜI TRANG .33 3.1.Phong cách cổ điển 33 3.2.Phong cách thể thao .33 3.3.Phong cách lãng mạn 34 3.4.Phong cách dân gian 35 3.5.Phong cách viễn tưởng 35 Tài liệu tham khảo 37 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC – OVERVIEW OF COLOUR MÀU SẮC TRONG LĨNH VỰC THỜI TRANG VÀ MAY MẶC - COLOUR IN FASHION Mục tiêu –Goal: -Người học phân biệt màu màu bậc 2, bậc -Người học tạo màu từ màu -Người học thích tìm màu 1.1 Màu sắc ý nghĩa – Signification and colour 1.1.1 Màu sắc - colours Cuộc sống quanh ta, màu sắc tồn lúc, nơi Từ cỏ, hoa đến mây, nước, thứ chứa đựng màu định Tất tạo nên phong phú đa dạng màu sắc thiên nhiên làm cho sống người thêm huyền diệu, mẻ Theo phân tích quang học, chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính ta thu dãy màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Dãy màu giống tượng cầu vồng xuất tự nhiên Trong hội họa, màu sắc phong phú đa dạng thông qua phối trộn màu sắc người họa sĩ Chính màu sắc làm nên lạ nghệ thuật sống từ sinh động 1.1.2.Ý nghĩa màu sắc - Signification of colour Trong sống, màu sắc chiếm vị trí to lớn vơ quan trọng Chính màu sắc làm cho sống sinh động nhộn nhịp hẳn lên Trong thiên nhiên, sắc xanh lá, sắc đỏ hoa, sắc nâu thân cây, tất tạo nên đậm nhạt, bắt mắt người xem, màu sắc thiên nhiên tạo thêm sức mạnh tinh thần, động lực làm việc sau lúc căng thẳng, mệt mỏi Màu sắc nghệ thuật góp phần làm sống thêm thú vị, qua sắc màu trang phục người, màu sắc tồn nơi từ dọc theo mái nhà hai bên đường phố, bảng quảng cáo, panơ, áp phích, vật dụng bên nhà, xe, bàn nghế, thau, ca nhựa, Mọi thứ mang lại động, trẻ trung, lạ mắt phù hợp khiếu thẩm mỹ người, giúp đời sống người phát triển xã hội ngày văn minh, đại 1.2 Vòng màu – Basic circle of colour 1.2.1.Màu gốc – Origin colour Màu gốc gọi màu bản, màu bậc 1, màu nguyên thủy, Là màu có sẵn thiên nhiên, khơng có pha trộn Là màu có từ màu người pha trộn tạo vô số màu khác Bao gồm màu: đỏ, vàng, lam (xanh dương) (xem thêm tài liệu phát tay) Đỏ T ím Lam Cam V àng Lục Màu bậc1 - Origin colour Màu bậc2 - Second colour Đỏ - vàng – xanh lam Cam – lục – tím Red – yellow – Blue Orange- Green - Violet 1.2.2.Màu bậc hai – Second colour Màu bậc hai gọi màu nhị hợp, màu nhị nguyên Là màu kết hợp từ hai màu tạo thành Màu cam, tím, lục (xanh lá) (xem thêm tài liệu phát tay) Đỏ + vàng = cam; Đỏ + lam = tím; Vàng + lam = lục (xanh lá) Red + Yellow = Orange; Red +Blue = Violet; Yellow + Blue = Green 1.2.3.Màu bậc ba – Third colour Màu bậc ba hình thành từ hai màu cạnh theo nguyên tắc phối màu hội họa Màu bậc ba gọi màu trung gian, màu liên kết hai màu đứng kề Màu cam đỏ, cam vàng, xanh non, xanh đậm, tím đỏ, tím xanh ( xem thêm tài liệu phát tay) Đỏ + cam = đỏ cam Red + Orange = Red Orange B B Vàng + cam = vàng cam Yellow + Orange=Yellow Orange Đỏ + tím = tím đỏ B B Red + Violet = Red Violet Lam + tím = tím lam Blue + Violet = Blue Violet B B Vàng + lục = xanh non Yellow + Green = Yellow Green Lam + lục = xanh đậm Màu bậc3- Third colour Blue + Green = Blue Green 1.2.4.Các tính chất màu – Particularity colour 1.2.4.1.Sắc giai – tune colour, melody colour (# rainbow) Là màu từ ba màu đỏ –vàng –lam tạo màu khác có tính chất liên tục theo vịng trịn Màu nón g VD:Đỏ - cam - vàng - lục - lam chàm - tím - EX: Red - orange - Yellow- Green - Blue Blue Green - Violet, Sắc giai - tune colour Sắc thái - Aspect 1.2.4.2.Sắc thái - Aspect, Nuance Là trạng thái màu sắc: nóng lạnh Gồm có hai trạng thái màu sắc nóng màu sắc lạnh Những màu nghiêng màu đỏ màu nóng; nghiêng màu xanh lạnh CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP – QUESTIONS AND HOMEWORKS 1.Làm để tạo màu trung gian từ hai màu có sẵn? Cho ví dụ 2.Phối trộn màu bậc bốn, ta phải làm nào? Có màu bậc 3.Vẽ vòng sắc gồm có màu bậc 1, 2, u cầu hình vẽ phải có tính sáng tạo CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÀU SẮC - BASIC CONCEPTS OF COLOURS Mục tiêu – Goal: -Người học nhận biết màu hữu sắc, vơ sắc, màu nóng, màu lạnh, -Người học phối màu tạo gam màu nóng, gam màu lạnh, màu tương đồng -Người học nhìn nhận đánh giá vẻ đẹp màu sắc 2.1.Màu hữu sắc màu vô sắc – Coloured and non-coloured Màu hữu sắc màu tạo nên vòng tròn màu phát triển từ màu bản, hình thành nên sắc thái nóng, lạnh màu sắc Màu vô sắc màu không mang sắc thái rõ rệt, đứng gần màu nóng nóng gần màu lạnh lạnh Như màu đen, màu trắng, màu xám, màu ghi, chúng gọi màu trung tính (xem thêm tài liệu vịng trịn màu) 2.2.Gam màu nóng, gam màu lạnh – Tone red, Tone blue Màu nóng màu nghiêng họ màu đỏ, đỏ, cam, vàng cam, Màu lạnh màu nghiêng họ màu xanh, xanh non, xanh lá, lam, tím xanh Màu vàng, màu tím màu trung gian màu nóng màu lạnh ( xem thêm tài liệu vịng trịn màu) Gam màu nóng Gam màu lạnh 2.3.Màu tương đồng - màu tương phản: Similar Colours - Contrast colours Trong vòng tròn màu, màu đứng gần có liên hệ họ hàng sắc Chính giống phương tiện tạo nên tính thống nhất, hài hịa tổng thể có tính tương đồng sắc Gọi màu tương đồng Ngược lại, màu đứng xa nhau, tính tương đồng sắc giảm khác sắc ngày tăng dần Đến mức độ định, màu khác trở thành hai màu đối lập, gọi màu tương phản Trên thực tế có nhiều trường hợp tương phản nhau: (xem thêm tài liệu vịng trịn màu) -Tương phản sắc thái nóng - lạnh -Tương phản sắc độ sáng - tối Ví dụ: đen - trắng cặp màu tương phản sở để tạo nên cặp màu tương phản sắc độ sáng - tối -Tương phản sắc rực - sắc trầm -Tương phản màu tươi, màu chói với màu xỉn, màu chết -Tương phản màu hữu sắc với màu vô sắc -Tương phản cặp màu tươi, chói với Ví dụ: đỏ - vàng; xanh đậm vàng; Tương đồng - Similar Colour Tương phản - Contrast colour 2.4.Màu bổ túc - Vertically opposite angles of colours Màu bổ túc cặp màu có tương tác màu với chúng đứng cạnh hỗ trợ cho nhau, tương tác lẫn làm cho chúng thêm rực rỡ Trong vòng tròn màu, màu bổ túc thường đứng vị trí đối diện 180 độ (xem thêm tài liệu vòng tròn màu) Lam – cam, Vàng – tím; Đỏ - lục 2.5.Sắc độ - Value Sắc độ thuật ngữ dùng để độ đậm nhạt hay sáng tối loại màu Chúng biểu hàm lượng sắc tố đơn vị diện tích Nếu số lượng sắc tố lớn ta có sắc độ đậm ngược lại hàm lượng sắc tố nhỏ có sắc độ nhạt Hàm lượng sắc tố phân bố hài hòa đơn vị diện tích, có độ đậm, độ nhạt 2.Thiết kế mẫu trang phục vận dụng đường, nét, điểm, họa tiết, khoảng trống vào trang trí cho mẫu trang phục (ít mẫu, hình thức đen trắng) Chương 3: BỐ CỤC - LAYOUT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ - BASIC ISSUES OF DECORATION LAYOUT Mục tiêu - Goal: -Người học biết cách xếp bố trí hoa văn trang trí trang phục -Người học tự thiết kế trang phục theo bố cục học, có phụ, rõ trọng tâm -Người học có khả nhận xét đánh giá hình thức trang phục 1.1.Khái niệm - Concept Bố cục trang trí xếp, bố trí mảng hình, đường nét, màu sắc, họa tiết cho cân đối, hài hịa đẹp mắt khơng gian, mơi trường sống sinh hoạt người 1.2.Các nguyên tắc trang trí – Principles of decoration 1.2.1.Nguyên tắc nhắc lại – Tautologize Principles : Là họa tiết nhắc nhắc lại nhiều lần hình trang trí Họa tiết nhắc lại chiều hay ngược chiều 1.2.2.Nguyên tắc xen kẽ - Alternating Principle: Là hai hay nhiều họa tiết xen kẽ theo thứ tự khoảng cách 1.2.3.Nguyên tắc đối xứng (đăng đối) – Symmetric Principle: Là họa tiết nhau, giống về màu lặp lại cách đặn, xác đối xứng qua trục đối xứng đứng, nằm ngang hay đường chéo 23 Đăng đối Phá 1.2.4.Ngun tắc phá (mảng hình khơng nhau) - Eliminating the Principle (Freedom) Là phương pháp kết hợp mảng hình, màu sắc, đường nét thành tổng thể hài hịa, cân đối đẹp mắt mà khơng tn theo nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ, đối xứng gọi nguyên tắc phá (tự do) 1.3.Các hình thức bố cục trang phục – Forms of Layout Custome Bố cục trang phục xếp mảng hình, đường nét (đường kết cấu đường trang trí), họa tiết, màu sắc, cần có hình thức trang phục tạo nên tổng thể thống nhất, trọn vẹn hoàn chỉnh nhằm chuyển tải tư tưởng thẩm mỹ vào trang phục làm chúng đẹp Xây dựng bố cục trang phục cần tuân theo nguyên tắc sau - Principles laying out clothes: -Tôn trọng vẻ đẹp riêng yếu tố mỹ thuật trang phục -Tạo hài hòa yếu tố mỹ thuật, hài hòa phận với -Đảm bảo tính tồn vẹn có hệ thống trạng thái tĩnh động -Phù hợp với ý nghĩa sử dụng trang phục -Toát lên ý tưởng sáng tạo cảm xúc ý đồ trang phục 1.3.1.Bố cục cân đối – Balance layout Bố cục cân đối (đăng đối) yếu tố tạo hình phải đối xứng qua đường trục (thơng thường trục đứng) trục nghiêng gặp Trục đứng bố cục cân đối trang phục đường ngực mặt trước trục qua cột sống mặt sau Các yếu tố tạo hình hai bên nhau, giống trọng lượng, thể tích, diện tích, hai bên trục phải cân Bố cục cân đối Bố cục lệch 24 Có trường hợp cố tình tạo khơng cân đối tạo hiệu cân thị giác tượng xem trường hợp đặc biệt bố cục cân đối gọi cân lệch Những trang phục cố tình tạo cân lệch thường có hiệu thẩm mỹ cao Bố cục lệch bố cục cân đối 1.3.2.Bố cục hàng lối - Row style layout Bố cục hàng lối xếp chi tiết theo hàng, hàng dọc hàng ngang, hàng chéo hay theo dạng tầng tầng, lớp lớp Ngồi hai loại bố cục trên, cịn có loại bố cục tự Chúng xếp thoải mái, không theo cách tạo hiệu thẩm mỹ cân thị giác tổng thể trang phục 1.3.3.Tuyến vận động bố cục - Route campaigning of layout Tuyến vận động bố cục hướng chuyển động thị giác trang phục Thông thường bố cục trang phục chia thành hai tính chất chủ đạo bố cục bền vững hay không bền vững Một bố cục khơng bền vững có hướng vận động sang ngang hay lên trên, xuống Còn bố cục bền vững thường có bố cục cân đối nhìn khơng có cảm giác chuyển hướng mà có trọng tâm rõ ràng Nhưng bố cục cân đối chưa bố cục bền vững Ví dụ trang phục có chiều cao lớn, có tính vận động lên Trang phục có chiều cao thấp vận động sang ngang 25 Bố cục cân đối bền vững không bền vững Trọng tâm ngực 1.3.4.Trọng tâm bố cục – Emphasis Layout Trọng tâm bố cục điểm nhìn trang phục Trên trang phục thường có nhiều phần, nhiều mảng hình kết hợp lại với nên người thiết kế nên có ý định, ý tưởng ban đầu phần phần phụ Phần thường to, rõ, đẹp bắt mắt người nhìn vừa quan sát, thể điểm nhấn trang phục Tùy vào ý tưởng nhà thiết kế, nên trọng tâm phần cổ, ngực, eo hay phần chân, thường thể dạng màu sắc, mảng hình, đường viền, để gây ấn tượng thị giác với người đối diện CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP QUESTIONS AND HOMEWORKS: 1.Hãy cho biết điểm khác bố cục cân đối bố cục hàng lối? 2.Tại trang phục cần có tuyến vận động chính? Tuyến vận động bố cục có ý nghĩa nào? 3.Sưu tầm hình ảnh trang phục vận dụng bố cục cân đối bố cục hàng lối? Trên trang phục tuyến vận động bố cục trọng tâm bố cục (ít mẫu) 26 CÁC THỦ PHÁP XÂY DỰNG BỐ CỤC TRANG PHỤC - METHOD LAYING OUT CUSTOME Mục tiêu - Goal: -Người học nhận trang phục thiết kế theo tỷ lệ nào, họa tiết trang trí, yếu tố tạo hình xây dung theo mối quan hệ -Người học vận dụng tỷ lệ vào thiết kế trang phục -Người học tự xây dựng bố cục cho trang phục phù hợp với tính cách, vóc dáng người Một bố cục trang phục xem đẹp chúng kết hợp thành phần với cách hài hòa, hợp lý Nên xây dựng bố cục thường dựa mối quan hệ 1.Quan hệ tỷ lệ - Rate relations Mọi yếu tố thành phần tạo nên trang phục có quan hệ mật thiết với mối quan hệ cân xứng Trong mỹ thuật, thiết kế quần áo đẹp kết so sánh giá trị: độ dài, diện tích, thể tích: -Số đo độ dài quần áo: hạ eo, dài áo, dài tay, dài quần, vòng ngực, vòng eo, vòng mơng -Số đo diện tích: diện tích mảng thân trước, thân sau, diện tích mảng ngực, mảng bụng thân áo, -Số đo thể tích: thể tích ống tay áo, thể tích ống thân áo, thể tích phần áo thể tích phần quây váy áo, Mọi mối quan hệ qui thành tỷ lệ sau: 2.1.1.Các tỷ lệ thường gặp – Common rates Các mẫu trang phục thường tỷ lệ: 1:2; 1:3; 1:4; 1:5; tỷ lệ 1:2 độ dài áo vest so với quần Tỷ lệ 2/3 độ dài tay áo so độ dài cánh tay Tỷ lệ 7//8 độ dài áo so tổng thể Tỷ lệ 1/8 độ dài phần so tổng thểchiều dài đầm hội Tỷ lệ 2/3; 7/8; 1/2 Tỷ lệ 1/8 7/8 27 2.1.2.Các tỷ lệ đặc biệt – Special rates Các tỷ lệ đặc biệt gặp thiết kế quần áo 1: tỷ lệ cạnh hình vng với đường chéo hình vng ; 1: tỷ lệ 1/2 cạnh tam giác với đường cao tam giác Tỷ lệ 1: 1: T ỷ l ệ v ng 2.1.3 Tỷ lệ vàng - Golden ratio Tỷ lệ vàng tỷ lệ gặp đẹp nhà mỹ thuật tìm hội họa thời Hy Lạp cổ đại Bản chất tỷ lệ vàng tính sau: đoạn thẳng a giới hạn A, B Tìm điểm C chia đoạn a thành hai đoạn không Đoạn lớn AB gọi a, đoan AC gọi b, đoạn CB gọi c Sau cho đạt quan hệ : a/b =b/c gọi tỷ lệ vàng Tương ưng với tỷ lệ 3:5:8 5:8:3 8:13:21 áp dụng quần áo Để có tỷ lệ vàng, đơi người thiết kê cố tình làm thay đổi đôi chút cho hiệu trang phục đẹp Như áo dài Việt Nam ngày người may xẻ tà cao từ đến cm nhằm để đạt tỷ lệ vàng Như kiểu dáng trang phục người thiết kế biết cân nhắc đôi chút tỷ lệ tạo điều lạ trang phục 2.2.Quan hệ đối lập - Oppositional relationship Các phận quần áo, xét yếu tố mỹ thuật (hình dáng, thể tích, khối lượng, kích thước, màu sắc, đường nét, ) ta thấy chúng có mối quan hệ tương tự (tương đồng ) khác (biến điệu), trái ngược (tương phản hay đối lập) Như quan hệ đối lập trang phục phận trang phục (quần, áo, váy, có trái ngược mảng hình, màu sắc, đường nét,hình khối, nhằm tạo nên hiệu thẩm mỹ trang phục 28 Phân tích mối quan hệ đối lập ta thấy trường hợp đối lập tương phản mạnh Còn tương đồng đối lập Nên đối lập tương đồng có mối quan hệ mật thiết với nhau, Biến điệu giữ vai trị trung gian Trên trang phục,tính đối lập quần áo đẩy lên(a), (c), mờ (b) đồng điệu (d), ( e ) nhấn mạnh nhờ vào góp mặt hình dáng ống tay Quan hệ đối lập mảng sáng tối Quan hệ đối lập a,c tăng;bgiảm; d,e đồng điệu Trong lĩnh vực thời trang thường gặp cặp đối lập: -Đối lập đường nét: cong - thẳng; lượn - gãy 29 -Đối lập hình khối: trịn - vuông; chữ nhật - tam giác -Đối lập màu sắc: đậm - nhạt; đen - trắng; nóng - lạnh -Các đối lập khác: chi tiết - sơ lược; nhỏ - to; nhiều - Quan hệ đối lập không mâu thuân với quan hệ tỷ lệ mà chúng cịn khiến cho cân thị giác khơng bị đơn điệu Đối lập thành đối chọi, thu hút thị giác mạnh mẽ Chính đối lập dễ nêu bật trọng tâm, phụ rõ ràng làm bố cục hài hòa khỏe khoắn Do vậy, quan hệ đối lập đóng vai trị chủ đạo phổ biến thiết kế thời trang Quan hệ đối lập Quan hệ tương đồng 2.3.Quan hệ nhịp điệu - Rhythmic relationship Quan hệ nhịp điệu yếu tố mỹ thuật (mảng hình, màu sắc, đường nét, ) lặp lại tuần hoàn theo quy luật tạo nên hướng vận động tồn hệ thống gây cảm xúc thẩm mỹ thị giác Khi sử dụng tính nhịp điệu khơng nên q phức tạp không đơn điệu, tầm thường, mờ nhạt không đủ gây ấn tượng người xem Một số cách thể nhịp điệu: -Sắp xếp hình thay đổi khoảng cách -Thay đổi diện tích hình khoảng cách khơng đổi -Khơng thay đổi hình, khoảng cách thay đổi cách đặt 30 -Thay đổi hình, thay đổi khoảng cách thay đổi cách xếp -Nhắc lại họa tiết, chi tiết trang trí -Xen kẽ họa tiết khác theo chu kỳ định -Xoay chiều họa tiết thuận, ngược để tạo thay đổi 31 -Sắp xếp nhiều tầng, nhiều hàng - Khi xây dựng bố cục trang phục cần tránh trường hợp sau - Things to avoid when building layouts custome: -Các mảng hình, chi tiết khơng dứt khốt, rõ ràng -Nhiều mảng hình, nhiều họa tiết trang trí, khơng thay đổi hình tạo nên vụn vặt, rời rạc không rõ trọng tâm -Sắp xếp cách đều, đơn điệu, khơng tính tốn -Tránh chép, xếp nhiều thứ khơng tính tốn tổng thể không rõ ý đồ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP QUESTIONS AND HOMEWORKS: 1.Vận dụng tỷ lệ học vào thiết kế trang phục có cần xác định đối tượng khơng? Vì sao? 2.Tại thiết kế trang phục cần ý đến bố cục? Nêu ví dụ cho thấy cần thiết bố cục trang phục 3.Sưu tầm trang phục thể rõ tỷ lệ học 32 PHONG CÁCH THỜI TRANG – FASHION STYLE Mục tiêu – Goal : -Người học phân biệt khác phong cách thời trang -Người học có khả nhận biết người mặc trang phục theo phong cách nào, có phù hợp điều kiện, địa điểm hay khơng -Người học thể u thích phong cách mà phù hợp với sở thích cá nhân 1.Phong cách cổ điển – Classical style Phong cách cổ điển tạo nên trang phục khơng lịe loẹt, thái quá, trung thành cách hoàn toàn với hình dáng thể Kiểu cổ điển tơn vẻ đẹp tự nhiên thể nên đường kết cấu phải giữ cấu trúc thể ví dụ: đường eo quần áo trùng với đường eo thể; đường tra tay áo trùng với đường vòng nách thể Hình thức phong cách cổ điển phù hợp với tính sử dụng quần áo Trang phục cổ điển có hình thức giản dị, nghiêm túc, lịch Cho nên trang phục theo phong cách cổ điển thường không bị lỗi mốt theo thời gian Ví dụ: trang phục váy xịe hình thang kết hợp áo sơ mi tay măng sét Trang phục PC cổ điển 2.Phong cách thể thao – Sports style Phong cách thể thao xuất đầu kỷ 20 đến năm 40 kỷ trở nên phong cách thức thời trang Đặc điểm phong cách khỏe khoắn, thoải mái sử dụng Nên trang phục thường thiết kế rộng, không nhiều tầng, nhiều lớp mà đơn giản thoải mái Loại trang phục 33 phù hợp xã hội đại ngày nay, nhanh nhẹn, linh hoạt, thuận lợi môi trường công nghiệp Loại trang phục không thiết phải tuân theo cấu trúc thể người Thường sử dụng đường nét thẳng cắt chia trang phục thành nhiều mảnh Như váy ngắn có nhiều nếp gấp quần ơm sát đùi, Kết hợp với khóa kéo dây to làm trang trí Phong cách xuất nhiều trang phục trẻ em, bé trai áo bu dông, quần ngắn Bé gái áo cộc với váy nhiều tầng Trang phục PC thể thao 3.Phong cách lãng mạn – Romantic style Phong cách lãng mạn thường xuất nhiều trang phục nữ, thể vẻ đẹp tiềm ẩn bên Nên đặc tính phong cách thể nhẹ nhàng, gợi cảm, quyến rũ, quý phái, kiêu sa Phong cách lãng mạn tạo mẫu trang phục khoét bổ sâu để lộ phận thể Trang phục PC lãng mạn 34 4.Phong cách dân gian – Folk style Phong cách dân gian tạo nên mẫu thiết kế mang nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc vẻ đẹp áo tứ thân hay áo dài, kết hợp loại vải sợi sản xuất nước trang trí hoa văn, họa tiết dân tộc Tạo nên trang phục đại mang đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc Phong cách dân gian tạo nên mẫu thiết kế mang cảm xúc dung dị, đơn giản, gần gũi thân thiết với người không phần đại Trang phục PC dân gian y 5.Phong cách viễn tưởng – Fiction style Phong cách viễn tưởng thường thiết kế trang phục theo trí tưởng tượng nhà thiết kế, thường độc đáo, ấn tượng bố cục khác lạ gây ấn tượng mạnh Nên trang phục mang tính trình diễn, dùng nhiều cho diễn viên, ca sĩ, Phong cách kết hợp nhiều phong cách lại với để tạo nên điều khác lạ cảm xúc thẩm mỹ mạnh 35 Trang phục PC viễn tưởng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP – QUESTIONS HOMEWORKS 1.So sánh ưu điểm nhược điểm phong cách thời trang theo quan điểm cá nhân? Và cho biết phong cách sử dụng nhiều sống nay? 2.Sưu tầm hình ảnh trang phục có sử dụng phong cách học? (10 hình ảnh, hình/ phong cách) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO - REFERENCES MATERIAL 1.Trần Thủy Bình -Giáo trình Mỹ thuật trang phục NXB HÀ NỘI 2.Nguyễn Duy Lẫm - Đặng Thị Bích Ngân, Màu sắc phương pháp vẽ màu, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội-2004 Nguyễn Thế Hùng-Nguyễn Thị Nhung-Phạm Ngọc Tới, trangtrí NXB GD – 1998 Trịnh Thiệp- Ưng Thị Châu, Mỹ thuật phương pháp dạy học, NXBGD, 1998 37 ... -Người học phân biệt hình dáng quần áo hình bóng cắt -Người học biết kết hợp kiểu hình thành mẫu trang phục đẹp -Người học phát triển thành mẫu trang phục từ hình học 1.1.Hình khối trang phục –... cần thiết bố cục trang phục 3.Sưu tầm trang phục thể rõ tỷ lệ học 32 PHONG CÁCH THỜI TRANG – FASHION STYLE Mục tiêu – Goal : -Người học phân biệt khác phong cách thời trang -Người học có khả nhận... VỀ BỐ CỤC TRANG TRÍ - BASIC ISSUES OF DECORATION LAYOUT Mục tiêu - Goal: -Người học biết cách xếp bố trí hoa văn trang trí trang phục -Người học tự thiết kế trang phục theo bố cục học, có phụ,

Ngày đăng: 10/08/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan