GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

75 376 0
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam đã có những biến đổi to lớn.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là : Lê Anh Quân Lớp : Kế hoạch 48B Khoa : Kế hoạch & Phát triển Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM” là một công trình nghiên cứu, nỗ lực của bản thân tôi trong suốt thời gian thực tập cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn các cán bộ tại ban cải cách phát triển doanh nghiệp thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. Những thông tin số liệu được sử dụng trong bài là hoàn toàn trung thực nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lê Anh Quân Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B Chuyên đề thực tập Lời nói đầu Kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới mà Đảng Nhà nước ta đã đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế Việt Nam đã những biến đổi to lớn. Cột mốc đánh dấu sự thay đổi lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam chính là việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO trong năm 2007 sau quá trình chuẩn bị 11 năm với hơn 200 cuộc đàm phán. Gia nhập vào WTO cũng nghĩa là Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, tham gia vào sân chơi chung của thế giới, hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ. Một trong những thách thức to lớn mà Việt Nam sẽ gặp phải đó là sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài trên một sân chơi bình đẳng theo qui định chung khi gia nhập vào ngôi nhà WTO. Đứng trước tình hình sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh khi hội nhập, khối doanh nghiệp Việt Nam nói chung hệ thống các doanh nghiệp nhà nước nói riêng đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng Nhà nước ta đã nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như: cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, sắp xếp chuyển lại các doanh nghiệp Nhà nước theo mô hình công ty mẹ-con, công ty trách nhiệm hữu hạn hay thực hiện các hình thức bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả . trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nước cũng như cho nhiều bộ phận xã hội khác. Đứng trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, đòi hỏi Việt nam phải những chuyển biến mạnh mẽ cả về kinh tế chính trị , như vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhập quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực trên thế giới. Công cuộc chuyển đổi doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng là điều kiện bắt buộc không chỉ để thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài mà còn để thể tham gia sân chơi theo đúng điều lệ từ WTO. Việc cải cách hệ thống pháp luật theo hướng phù hợp với qui định của WTO là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Do đó bộ luật doanh nghiệp Việt Nam đã được ban hành vào các năm 1999, 2003 2005 đã những tác động to lớn trong công cuộc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, công Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 1 Chuyên đề thực tập cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nước với trọng tâm là cổ phần hóa diễn ra dù đã đạt được những thành tựu nhất định xong vẫn còn diễn ra chậm khó thể hoàn thành theo đúng mốc thời gian khi luật doanh nghiệp nhà nước năm 2005 sẽ hết hiệu lực vào ngày 1-7-2010 trong khi vẫn còn khoảng 1507 doanh nghiệp nhà nước đang tồn tại. Đứng trước khó khăn đó chính phủ đã ban hành nghị quyết chuyển đổi những doanh nghiệp đang tồn tại sang mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên để giải tỏa áp lực về mặt thời gian. Sau đó khối doanh nghiệp vẫn được hướng đến mục tiêu cổ phần hóa như đã định. Chính vì vậy thúc đẩy cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước đã trở thành một mục tiêu vô cùng quan trọng cần thiết đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời điểm này. Với những lí do nêu trên em xin mạnh dạn trình bày những quan điểm, nghiên cứu trong chuyên đề thực tập với đề tài: “Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.” Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần: Phần I: sở lý luận về cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước. Phần II: Thực trạng cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Phần III: Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết, mặc dù đã cố gắng tìm hiểu, sưu tầm tài liệu nghiên cứu về đề tài trên xong em vẫn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của thầy để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn cùng các bác, anh chị trong ban cải cách phát triển doanh nghiệp thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương đã nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này. Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 2 Chuyên đề thực tập Phần I: sở lý luận về cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước I. sở lý luận về cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước 1. Cổ phần hóa Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt bất bình về mặt xã hội tăng lên. Để giảm bớt kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộ phận kinh tế Nhà nước, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng việc lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nước sẽ kìm hãm sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời vai trò quản lý của Nhà nước vẫn được giữ vững. Một hiện tượng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980 là sự chuyển đổi sở hữu Nhà nước : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên toàn thế giới đã trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nước được đem bán.Chỉ riêng năm 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD. Đến nay đã hàng trăm nước phát triển trên thể giới đều xây dựng thực hiện cổ phần hoá một cách tích cực. Do đó, việc cổ phần hoá được coi như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nước.Vậy cổ phần hoá là gì, vai trò, đặc điểm của nó ra sao, mà nhiều nước trên thế giới sử dụng nó trong công tác quản lý kinh tế như vậy. Theo tài liệu của hầu hết các học giả nước ngoài thì việc xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đều đặt nó trong một quá trình rộng lớn hơn đó là quá trình Tư nhân hoá. Tư nhân hoá theo như định nghĩa của Liên Hợp Quốc là sự biến đổi tương quan giữa Nhà nước thị trường trong đời sống kinh tế của một nước ưu tiên thị trường. Theo cách hiểu này thì toàn bộ các chính sách, thể chế, luật lệ nhằm khuyến khích, mở rộng, phát triển khu vực kinh tế tư nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế tế sở, giành cho thị trường vai trò điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh đáng kể thông qua tự do hoá giá cả, tự do lựa chọn đối tác nghành nghề kinh doanh. Xét về mặt hình thức, thì cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc Nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị tài sản của mình cho các cá nhân hay tổ chức Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 3 Chuyên đề thực tập kinh tế trong hoặc ngoài nước, hoặc bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân của chính doanh nghiệp Nhà nước thông qua đấu thầu công khai, hay thông qua thị trường chứng khoán để hình thành lên các Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần. Như vậy cổ phần hoá chính là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu -chuyển hình thức kinh doanh từ một chủ sở hữu là doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng được nhu cầu của kinh doanh hiện đại. Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể nước ta, thể đưa ra khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là: việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp. 2. Nội dung của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 2.1. Đối tượng cổ phần hóa Xuất phát từ thể chế chính trị, lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế nước ta, đối tượng thực hiện cổ phần hoá là những doanh nghiệp Nhà nước hội tụ đủ 3 điều kiện: quy mô vừa nhỏ; không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư; phương án kinh doanh hiệu quả hoặc tuy trước mắt khó khăn nhưng triển vọng tốt. Trong 3 điều kiện này, điều kiện thứ 2 (doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư) được coi là quan trọng nhất bởi những doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn đầu tư là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước, là đòn bẩy kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định theo đúng định hướng XHCN. 2.2. Về lựa chọn hình thức tiến hành Cổ phần hóa Theo quy định thì 4 hình thức Cổ phần hoá, Ban cổ phần hoá sẽ lựa chọn một hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp người lao động. Các hình thức đó là: giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp; bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện tại doanh nghiệp; tách một bộ phận của doanh nghiệp để cổ phần hoá; bán toàn bộ giá trị hiện thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần. 2.3. Xác định giá trị doanh nghiệp Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 4 Chuyên đề thực tập Đây là một khâu quan trọng thường chiếm nhiều thời gian, công sức nhất trong quá trình Cổ phần hoá. 2 nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp được đưa ra, đó là: Giá trị thực tế là giá trị toàn bộ tài sản hiện của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được. Người mua người bán cổ phần sẽ thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên cùng lợi. Tại các nước nền kinh tế phát triển, thoả thuận này diễn ra trên thị trường chứng khoán, còn nước ta thoả thuận thể diễn ra thông qua các công ty môi giới, kiểm toán( đã diễn ra trên thị trường chứng khoán nhưng chưa phổ biến). Trên sở xác định được giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sẽ là phần còn lại của giá trị thực tế sau khi đã trừ đi các khoản nợ phải trả. sở xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp đó là số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm Cổ phần hoá giá trị thực tế của tài sản tại doanh nghiệp được xác định trên sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản giá thị trường tại thời điểm Cổ phần hoá. Nguyên tắc này được đặt ra để đảm bảo tính khách quan trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Thực tế việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp cho thấy, các doanh nghiệp đăng ký Cổ phần hoá thường xu hướng định thấp giá trị doanh nghiệp, thông qua việc khai báo không chính xác như khai thấp giá trị TSCĐ của doanh nghiệp, khai không đúng lượng vốn…từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến việc định giá trị doanh nghiệp gây thiệt hại cho Nhà nước. Ngược lại, hiện tượng quan kiểm toán định giá cao hơn giá trị thực của doanh nghiệp lại thể làm thiệt hại cho người mua cổ phần. 2.4. Về việc xác định đối tượng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần Các đối tượng được phép mua cổ phần đó là: các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, người nước ngoài định cư Việt Nam trong đó cná bộ công nhân viên tại các doanh nghiệp Nhà nướcđối tượng được ưu tiên mua cổ phần. Về số lượng cổ phần được mua quy định như sau: - Loại doanh nghiệpNhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân được mua không quá 10%, một cá nhân được mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 5 Chun đề thực tập - Loại doanh nghiệpNhà nước khơng nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân được mua khơng q 20%, một cá nhân được mua khơng q 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp. - Loại doanh nghiệp Nhà nước khơng tham gia cổ phần: khơng hạn chế số lượng cổ phần lần đầu mỗi pháp nhân cá nhân được mua nhưng phải đảm bảo số cổ đơng tối thiểu theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp. Trên đây là mức quy định cụ thể về đối tượng mua cũng như mức mua cổ phần, tuy nhiên nghị định 44/CP đã sự điều chỉnh nhằm khuyến khích việc mua cổ phần. Cụ thể là mọi người mua cổ phần sẽ được vay một cổ phiếu khi mua một cổ phiếu bằng tiền mặt. Với người lao động, họ sẽ được Nhà nước bán cổ phần với mức giá thấp hơn 30% so với giá bán cho các đối tượng khác, mỗi năm làm việc tại doanh nghiệp được mua tối đa 10 cổ phần. Đối với người lao động nghèo trong doanh nghiệp cổ phần hố, ngồi việc được mua cổ phần ưu đãi họ còn được hỗn trả tiền mua cổ phần trong 3 năm đầu mà vẫn được hưởng cổ tức, số tiền này sẽ trả dần trong 10 năm khơng phải trả lãi. 3. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước 3.1. Khái niệm về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Đổi mới doanh nghiệp nhà nước là một trong những trọng tâm là lĩnh vực cải cách nhạy cảm, khó khăn nhất của q trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Đó là vì đây khơng phải là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề mang tính tư tư tưởng, chính trị, xã hội tâm lý. Đổi mới doanh nghiệp nhà nước thường 2 nội dung chủ yếu là giảm qui mơ khu vực doanh nghiệp nhà nước cải cách thể chế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước còn lại. hai cách tiếp cận trong cơng tác tiến hành đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Cách thứ nhất đó là tư nhân hóa nhanh chóng hầu hết các doanh nghiệp nhà nước cách thứ hai đó là vừa tiến hành từng bước q trình cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu, vừa chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo chế độ cơng ty hiện đại. Đây cũng chính là cách thứcViệt Nam đang tiến hành áp dụng. Việc chuyển đổi doanh nghiệp sang hoạt động theo chế độ cơng ty hiện đại đã được chính phủ thơng qua trong nghị định số 95/2006 theo qui định của luật doanh nghiệp năm 2005 các doanh nghiệp nhà nước sẽ phải chuyển đổi thành cơng ty TNHH 1 thành viên hoạt động theo luật doanh nghiệp. Lê Anh Qn Kế Hoạch 48B 6 Chuyên đề thực tập thể hiểu khái niệm chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo mô hình công ty trong đó không thay đổi bản chất sở hữu mà chỉ thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp nhà nước. Vốn của các doanh nghiệp này vẫn do nhà nước nắm giữ 100% nhưng doanh nghiệp được chủ động hơn, quyền hạn, nghĩa vụ, tổ chức, quản lý sau chuyển đổi sẽ tương tự như các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang mô hình công ty không chỉ là giải pháp để giải tỏa sức ép chuyển đổi doanh nghiệp mà còn là phương tiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển khu vực doanh nghiệp khả năng cạnh tranh, hoạt động theo thị trường để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. 3.2. Các hình thức chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước 3.2.1. Chuyển đổi DNNN sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con Công ty mẹ- công ty con là loại hình liên kết mới mang bản chất đầu tư hoặc liên kết tài chính giữa các doanh nghiệp sau khi cấu lại các đơn vị thành viên tổng công ty, hoặc cấu lại các đơn vị thuộc các công ty nhà nước độc lập quy mô lớn, hoặc doanh nghiệp thành viên của tổng công ty. Kết quả của quá trình này là các công ty tự đầu tư, góp vốn mua cổ phần của nhau hoặc của các doanh nghiệp khác ngoài tổng công ty, dẫn đến hình thành loại doanh nghiệp chi phối doanh nghiệp khác. Hiện nay hầu hết các tổng công ty đều đã đang đẩy mạnh đa dạng hóa sở hữu các đơn vị thành viên, tổng công ty đã cổ phần hóa hơn 50% đơn vị thành viên của mình. Trong cấu của tổng công ty này loại hình công ty nhà nước qui mô lớn( là công ty mẹ) nắm giữ quyền chi phối công ty khác( là công ty con). Bên cạnh đó cũng các doanh nghiệp độc lập ngoài tổng công ty, thậm chí doanh nghiệp thành viên của tổng công ty cũng thực hiện các hoạt động đầu tư, góp vốn mua cổ phần tương tự trở thành công ty mẹ- công ty con. Hiện nay hai con đường để các tổng công ty công ty nhà nước độc lập chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Một số doanh nghiệp chuyển đổi theo đề án do Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp đã hoạt động theo mô hình này một cách thực chất, không bằng giải pháp hành chính chuyển đổi mà thông qua nhiều biện pháp kinh tế khác nhau như đầu tư vào các doanh nghiệp, cổ phần hóa đa dạng hóa đơn vị sở hữu thành viên, mua cổ phần hoặc góp vốn, trong đó tổng công ty hoặc công ty nhà nước độc lập giữ cổ phần, vốn góp chi phối. Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 7 [...]... doanh nghiệp trong đó 3952 doanh nghiệp nhà nước Trong năm 2009 do đẩy mạnh cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, cùng với áp lực về mặt thời gian khi hiệu lực của luật doanh nghiệp nhà nước 2005 sắp hết hạn vào 1-72010, các doanh nghiệp nhà nước đã gấp rút tiến hành chuyển đổi Hiện nay số lượng doanh nghiệp nhà nước đang tồn tại còn khoảng 1507 doanh nghiệp 2 cấu ngành Khu vực doanh nghiệp. .. nước này trọng lượng trong việc cấu lại các doanh nghiệp, kh mà cổ phần của nó trong doanh nghiệp không nhiều Thay vào đó, lợi nhuận tài chính trước mắt mới là mục tiêu Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 30 Chuyên đề thực tập Phần II: Thực trạng cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam I Tổng quan về doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1 Số lượng doanh nghiệp nhà nước Theo cục Phát triển doanh. .. còn doanh nghiệp nhà nước cấp huyện mà chỉ còn doanh nghiệp nhà nước cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh do cán bộ, ngành trung ương trực tiếp quản lý Trong tổng số doanh nghiệp nhà nước hiện nay 51,4% số doanh nghiệp nhà nước do các địa phương trực tiếp quản lý 48,6% số doanh nghiệp nhà nước do các bộ, ngành trung ương quản lý Đồng thời theo báo cáo của ban đổi mới doanh nghiệp nhà nước. .. đề thực tập III Sự cần thiết trong việc thúc đẩy cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước 1 Sự thiếu hiệu quả trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước khi chưa cải cách chuyển đổi 1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp, tốc độ phát triển chưa cao Mặc dù tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước nói chung tăng lên, nhưng trong... lại các doanh nghiệp nhà nước Do đó, số doanh nghiệp nhà nước đã giảm tới 68%, từ 12080 doanh nghiệp còn 5789 năm 1998 đến năm 2002 còn 5280 doanh nghiệp Trong đó, khoảng 3300 doanh nghiệp được sát nhập khoảng 3500 doanh nghiệp bị giải thể Số doanh nghiệp nhà nước giải thể hầu hết là các doanh nghiệp do địa phương trực tiếp quản lý phần lớn là các doanh nghiệp cấp huyện, qui mô quá bé, không... các doanh nghiệp nhỏ thì thể tùy tình hình cụ thể áp dụng các giải pháp liên doanh, cổ phần hóa, bán, cho phá sản… Đợt cải cách này đã mang lại những hiệu quả đáng ghi nhận, nhiều doanh nghiệp nhà nước qui mô lớn vừa trước đó sản xuất kinh doanh thua lỗ, qua cải cách đã chuyển sang lãi Từ năm 1998 đến cuối năm 2001, Trung Quốc 406 doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước chi phối cổ. .. hiệu quả quản trị doanh nghiệp vì đích đến cuối cùng của thay đổi doanh nghiệp nhà nướccổ phần hóa Việc chuyển sang mô hình công ty TNHH một thành viên là một bước đệm trong việc giải tỏa về mặt thời gian công tác chuyển đổi khi luật doanh nghiệp sắp đến hạn hết hiệu lực Lê Anh Quân Kế Hoạch 48B 21 Chuyên đề thực tập IV Kinh nghiệm về cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước trong khu vực... hành cải cách, đổi mới khối doanh nghiệp nhà nước tình trạng nợ nần của doanh nghiệp vẫn gia tăng Năm 2005 chỉ 71,9% doanh nghiệp lãi, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước trung ương là 77,3% doanh nghiệp nhà nước địa phương là 69% Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm do các doanh nghiệp nhà nước làm ra trên thị trường quốc tế trong nước còn thấp Một số mặt hàng sản xuất trong nước như sắt... khoản cụ thể hóa cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO Theo đó luật doanh nghiệp sẽ chính thức hết hiệu lực vào thời điểm ngày 1-7-2010 Hiện 1507 doanh nghiệp nhà nước đang tồn tại , nếu không cổ phần hóa kịp sẽ phải chuyển sang công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước Do đó đây là thời điểm hết sức gấp rút để tiến hành đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp đang... nghiệp đang tiến hành cổ phần hóa sẽ phải nhanh chóng gấp rút hoàn thành công tác xác định giá trị doanh nghiệp, cấu phân chia cổ phần còn những doanh nghiệp không thể cổ phần hóa kịp nhà nước đã giải pháp chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên Mới đây ngày 19-3-2010 chính phủ đã ban hành nghị định số 25/2010 chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty TNHH một thành viên tổ chức quản . hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước. Phần II: Thực trạng cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Phần III: Giải pháp thúc đẩy cổ. tập Phần I: Cơ sở lý luận về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước I. Cơ sở lý luận về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước 1. Cổ phần

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp tăng thêm trong các năm từ 2000 đến 2008 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Số lượng doanh nghiệp tăng thêm trong các năm từ 2000 đến 2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo lĩnh vực hoạt độn g( tháng 7-2008) - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo lĩnh vực hoạt độn g( tháng 7-2008) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo ngành kinh tế tính đến ngày 1-7-2008 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo ngành kinh tế tính đến ngày 1-7-2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tỷ trọng thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Bảng 2.4.

Tỷ trọng thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5 Số lượng công ty TNHH một thành viên được chuyển đổi - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Số lượng công ty TNHH một thành viên được chuyển đổi Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan