Bài giảng bệnh trẻ em

60 424 1
Bài giảng bệnh trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'”ệ —o ~i=3 >*>Ẽ C -*G r= ĩ T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C Y D ược TH Á I N G UYÊN B ộ M Ô N NHI — BÀI GIẢNG BỆNH TRẺ EM Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CHỦ BIÊN TS. Nguyễn Đình Học THAM GIA BIÊN SOẠN 1. ThS. Đinh Kim Điệp 2. TS. Nguyễn Đình Học 3. ThS. Nguyễn Thị Xuân Hương 4. TS. Phạm Trung Kiền 5. BS.CKII. Lé Thị Nga 6. ThS. Hà Huy Phương 7. BS.CKII. Nguyễn Thanh Sơn 8. ThS. Ngô Thái Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm mẩm non, học phẩn bệnh trê em là một môn học rất cẩn thiết và hữu ích. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo của khóa học, Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Thái Nguyên đã biên soạn cuốn giáo trình “Bệnh trẻ em ” nhím trang bị cho sinh viên những kiến thức hết sức cơ bản vể các bệnh thường gặp ờ tré em. Giúp họ có thể nhận biết, phát hiện được những dấu hiệu sớm về bệnh lật của trẻ em và có hướng xử DÍ kịp thời trong quá trình công tác sau này. Đóng thời, giới thiệu cho sinh viên những biộn pháp phòng bệnh tích cực tạo điểu kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đẩu cho trẻ em ngay tại nhà trẻ, mẫu giáo một cách có hiệu quả. Bước đầu hình thành ờ sinh viên một số kĩ năng đơn giản trong việc xử lý nhanh chóng các trường hợp rủi ro bất thường xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ờ trường mầm non. Lần đẩu tiên biên soạn tài liệu giảng dạy cho một dôì tượng người học không phải chuyên ngành Y, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các quí bạn đọc quan tâm thông cảm và góp ý trân thành đé lần tái bản sau được tốt hơn. T/M B ộ MÔN NHI TRUỞNG B ộ MÔN BS.CKII.Nguyễn Thanh Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Chương l: Mở đầu Chãm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em 1 2 Tình hình bệnh tật, tử vong ở trẻ em 3 3 Phòng ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em 5 4 Chương 2. Các bệnh thường gập ở trẻ em Suy dinh dưỡng (SDD) 6 5 . Bệnh còi xương do thiếu Vitamin D 8 6 thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt 9 1 T Bệnh thiếu máu do thiếu sắt 10 8 .Bệnh bướu cổ do thiếu iốt 11 9- Bệnh tiêu chảy > 12 10 Nhiễm giun ở trẻ em í 14 u Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) 17 12 Hen phế quản 19 13 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 20 14 Bệnh viêm cầu thận cấp 21 15 Bệnh thấp tim 22 16 Chương III. Các bệnh chuyên khoa Bênh về Mắt 23 17 Bẹnh về tai 25 18 Một số bệnh về mũi họng thường gặp 27 19 Bệnh sâu răng và vệ sinh răng miệng 29 20 Một số bệnh ngoài da thường gặp 31 21 Chương IV: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em Lao sơ nhiẻm 34 22 Bệnh bạch hầu 35 24 Bệnh ho gà 36 25 Bệnh cúm 37 26 Bệnh sởi 38 27 Bệnh quai bị 39 28 Thuý đậu 40 29 Bệnh uốn ván 41 30 Bệnh Bại liệt 42 31 Bệnh sốt xuất huyết 43 32 „ Viêm gan do Virus 44 33 Chương V. Các cấp cứu thường gập ỏ trẻ em — 46 34 ChươngVl. Thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I: Mờ đáu CHÀM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẨU CHO TRẺ EM t? 1. Định nghĩa. TCYTTG định nghĩa: “Sức khoè là trạng thái hoàn toàn thoải mái vể ĩhế chất, tâm thẩn và xã hội, chứ không đcm thuần là không có bệnh tật”. Từ hội nghị Alma Ata TCYTTG định nghĩa: “CSSKBĐ là chăm sóc thiết yếu trẻn cơ sở thực tiễn, khoa học với các phương pháp và kỹ thuật có thể phổ cập tới các cá nhân và gia đinh trong cộng đồng, thông qua sự tham gia đầy đù của họ va với chi phí mà cộng đổng và dát nước có thể đài thọ và duy trì ờ mọi giai đoạn phát triển trong tinh thần tự lực và tự quyêt” 2. Sự cấp thiết của chiến !ược chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho tre em. Trẻ em chiếm một tỷ lệ cao so vói tổng sô' dân số. Theo Tổ chúc Y tế thế giới, tính đẻn năm 1987 toàn cầu có 2 tỳ trẻ dưới 15 tuổi liên tổng sổ 5 tỳ dân. - Hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ < 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị chết thì 2/3 số đó là trẻ dưới 12 tháng. Tỷ lệ từ vong của trẻ < 1 tuổi ở các nước kém phát triển !à 109°/,n, các nước đang phát triển là 67u/m, các nước phát triển chì có 7°/|„. Nguyên nhân tử vong ờ trẻ dưới 5 tuổi chù yếu là do suy dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (25%), tiêu chày (23%), sởi (9%), sốt rét (8%), Đa số cán bệnh nhiễm khuẩn có thể dự phòng được bàng biện pháp tiêm phòng. Tinh trạng suy dinh dưỡng sẽ được cải thiện bàng cách cho trẻ bú mẹ và bổ sung thức ăn đầy đù. Vì vậy Quĩ nhi đổng liên hiệp quốc (UNICEF) dặ đế xướng một chương trình CSSKBĐ cho trẻ em gổm 7 biện pháp (7 ưu tiên Nhi khoa), viết tắt tiếng Anh là GOBIFFF. 3. Nội dung chính của 7 biện pháp CSSKBĐ cho trẻ eni. 3.1. Theo dõi biểu đồ táng trường (Growth chart). - Trong các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển cơ thể trẻ em thì cân nặng là quan trọng nhát - Cân nặng phản ánh tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ trẻ em nhất là khi được theo dõi liên tục hàng tháng, hàng năm. - Mục đích cùa việc theo dõi biểu đổ cân nặng là để kịp thời phát hiện tình trạng suy dinh dưỡng ỏ trẻ em và có kế hoạch can thiệp, giáo dục bà mẹ. Phát hiện tình trạng mắt nước khi trẻ bị tiêu chảy. Cũng có thể trẻ đang mác bệnh nếu cân nặng không tăng lên, cán dưa đến cơ sở y tế khám xác định. - Để theo dõi biểu đổ tảng trường, phải tổ chức cân cho trè đều đạn hàng tháng bằng một loại cân nhất định. Chấm kết quả các iần cân lên biểu dồ tương ứng với từng tháng tuổi. Sau đó nốì các điểm đã cản để xác định đường biểu diễn đi iên là tốt, đưcmg biểu diễn nằm ngang là trẻ khồng lên cẳn (nguy hiểm) và đường biểu diẻn đi xuông là trẻ tụt cân (rất nguy hiểm). 3.2. Bù nước bằng đường uống (Oral rehydration). Tiều chảy là nguyẽn nhân gày từ vong cao cho trẻ < 5 tuổi. Tièu chảy và nôn làm cơ thể trẻ mất nước và các chất điện giải dẫn đến truỵ tim mạch và nhiễm toan máư gày từ vong Vì vậy, muốn giảm tỷ lệ chết ờ trẻ em khi bị tiêu chảy phải kịp thời bù nước và điện giải cho cơ thể. Dung dịch điện giải được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả bằng đường uống là Oresol (ORS). Pha một gói Oresol (27,9g) với 1 lít nước chín nguội cho trẻ uống sớm ngay khi bi tiêu chảy có thể ngăn ngừa được tình trạng mất nước và điện giải. 3.3. Nuôi con bàng sữa mẹ (Breast feeding). Sữa mẹ là thức ãn tốt nhất đối với trẻ nhỏ. Vì vậy, đàm bảo cho trẻ bú mẹ đáy đù, bú sớm ngay sau đẻ và kéo dài đến 2 tuổi là biện pháp rất hiệu quà. kinh tế, đơn giẩn góp phần !àm giam tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng tré em, giúp trẻ phai tnển bmh thường, khoẻ mạnh. 3.4. Tiêm chủng (Immunization). Đây ià phirơng pháp phòng bệnh chủ động, có kết quả và ít tốn kém Thuc hiên tiếm chùng để phòng 6 bệnh nhiễm khuẩn chù yếu ờ trẻ em, đó là: Lao, bại liệt, bạch hầu ho ga uốn 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ván và sởi. Để có hiộu lực phòng bộnh tốt, cần tiêm chùng đù liêu, đúng khoảng cách, đúng tháng tuổi theo lịch quy định. 3.5. Kế hoạch hoá gia đình (Family planning). Đẻ nhiều, đẻ dầy sẽ ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, nhất ià khi điểu kiện kinh tế khó khăn. Người mẹ bị suy nhược, thiếu máu, ốm yếu thì con sẽ bị suy dinh dưỡng ngay từ thời kỳ bào thai hoặc đẻ non hoặc thiếu sữa nuôi con. Vì vậy mỗi cặp vợ chổng chì nên có 1 - 2 con, mỗi con cách nhau 3 - 5 năm, không nên đẻ trước tuổi 22 và sau tuổi 35. 3.6. Thức ăn bổ sung (Food supplement). - Đối với bà mẹ: Trong lúc mang thai hoặc cho con bú người mẹ cần phải ăn uống đù chất và ăn nhiều hcm bình thường thì mới khoẻ mạnh, đủ sữa cho con bú và con sinh ra cũng khoẻ, đù cân. - Đối với trẻ: Ngoài bú sữa mẹ, từ tháng thứ 3 - 4 cần cho ân thêm nước quả. Khi trẻ ân sam (từ tháng thứ 4 - 5), ngoài sữa mẹ cẩn cho ân bổ sung các loại thức ăn giàu năng lượng, đạm, vitamin và muối khoáng. Khuyến khích các gia đình phát triển chăn nuôi, trổng trọt (vưcm - ao - chuồng) để sẩn sàng có thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn của trẻ hàng ngày. Cho trè ân đầy đủ, đúng cách sẽ phái triển tốt, ít mắc bệnh và không bị suy dinh dưỡng. 3.7. Giáo dạc sức khoẻ cho các bà mẹ (Female education). Nhiểu nghiên cứu cho thấy có sự tiên quan giữa trình độ hiểu biết của người mẹ với tỳ lệ mắc bệnh và tử vong của trẻ. Trong gia đình, người mẹ có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ, ăn uống của con cái và các thành viên khác. Nếu người mẹ có trình độ vân hoá, hiểu biết những kiến thức cơ bản vé chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ thì trẻ sẽ phát triển tốt, ít mắc bệnh tật. Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho các bà mẹ là hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo cho trẻ phất triển toàn diện về thể chất, tâm ỉhần và xã hội. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÌNH HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG ỏ TRẺ E\1 Thực trạng bệnh tật, tử vong ờ trè em là tám gương phản ảnh vể sự phát triển kinh tế, xã hội cùa một quác gia. 1. Tình hình bệnh tật trẻ em 1.1. Tình hình bệnh tật tr i em trên th ế giới. Tuỳ theo từng nước, từng vùng, từng lứa tuổi của trẻ mà mô hình bệnh lật có khác nhau. 1.1.í. Trẻ từ 0 ■ 1 tuổi: I , - ở các nước đang phát triển, bệnh thường gập là: + Sơ sinh đẻ thấp cân + Nhiễm khuẩn sơ sinh + Nhiễm khuẩn hô hấp + Nhiễm khuẩn tiêu hoá, tiêu chảy. + Các bệnh truyển nhiễm: sởi, ho g à + Các bệnh đinh dưỡng: suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu thiếu sắt. (Các bệnh nêu trên đều có thể phòng được). - Các nước đã phát triển: Các bệnh nhiểm khuẩn, dinh dưỡng giảm hẳn, không còn là nguy cơ chính đe doạ đến súc khoẻ trẻ em. Các bệnh dưọc quan tảm là: + Sang chấn sản khoa và di chứng. + Dị tật bẩm sinh. 1.1.2. Từ í • 5 tuổi: - ở các nưđc đang phát triển lứa tuổi này hay gặp các bệnh: + Suy dinh dưõng, còi xương. + Bệnh tiêu chảý. + Bệnh giun, sán. I + Mụn nhọt, lờ loét ngoài da. ■ + Bệnh truyền nhiẻm: sời, ho gả, bạch hẩ u - Các nước đã phát triển chù yếu là: + Dị tật bẩm sinh. + Bệnh chuyển hoá: đái đường, béo phì. + Ung thư. 1.1.3. Trẻ từ 6 -1 5 tuổi: - Các nước đang phát triển: + Bệnh lao. + Các bệnh liên quan đến học đường (cận thị, gù vẹo cột sống). + Tai nạn. - ở các nước đã phát triển: + Ung thư. + Bệnh di truyền, bầm sinh. + Đái đường. 1.2. Tinh hình bệnh tật trẻ em Việt Nam. - Mô hình bệnh tật trẻ em Việt Nam trong những năm gần đây chủ yếu mang đảc điểm bệnh tật của các nước đang phát triển: ' + Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng còn khá phổ biến: đứng đẩu là các bệnh nhiẻm khuẩn hô hấp, tiếp đến la tiêu chảy cấp roi đến bệnh giun sán. Bệnh sót rét phía Nam mẳc nhiều hơn phía Bắc. + Tre < 5 tuổi suy dinh dưỡng chiếm 28 - 41ĨC, còi xương tỳ lệ 10 - 20%. + Trẻ ờ lứa tuổi học đường ( 6 - 1 5 tuổi): Bệnh có tỷ lệ cao nhất là sâu răng, các bênh mũi họng. Các bệnh thấp tim, cận thị, gù, vẹo cột sống chiếm tỷ lệ đáng kẻ. Bệnh bướu cổ đon thuần ờ trẻ miền núi còn 15 - 25%. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tuy nhiên, một số nhóm bệnh có xu hướng thay đổi và mang đặc điểm mô hình bệnh tạt của các nước phát triển: + Các bộnh truyển nhiễm ở trẻ nhỏ như: lao, sởi, ho gà, bạch hầu đã giảm hẳn nhờ có chương trình tiêm chủng mỡ rộng. Thậm chí bộnh bại Hệt và uốn ván sơ sinh đã hoàn toàn được thanh toán. Nhưng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS có xu hướng gia tăng. Xuất hiện một sô' bệnh nhiễm vi rút mới nguy hiểm và có khả nâng bùng phát thành dịch (cúm gà + Một số bệnh ung thư, di truyén, các dị tật bẩm sinh, đẻ non, bệnh béo phì, tâm thần ngày càng được phát hiện ở trẻ em. + Các tai nạn ở trẻ em cũng gia tăng và là vấn đề đáng báo động. - Nếu tính theo tỷ lệ thường gặp từ cao đến thấp về bệnh ĩật trẻ em vào điểu trị tại các bệnh viện lớn trong toàn quốc thì lần lượt là các bệnh nhiễm khuẩn hổ hấp, bệnh tiêu chảy, đẻ non tháng, các tai nạn thương tích, suy dinh dưỡng, các bệnh di truyền, các bệnh ung thư Tóm lại: Trong những năm gần đây, bênh tạt chủ yếu của trẻ em nước ta vẫn là các bệnh nhiễm khuẩn và bệnh dinh dưỡng như ờ các nước đang phát triển khác. Mặt khác, những bộnh tật điển hình cùa các nước phái triển nhu bệnh ung thư, tâm thần, béo phì, tai nạn đã dần xuất hiện và có xu hướng tăng lỄn. 2. Tinh hình tử vong trẻ em. Có nhiều cách tính tỷ lệ tử vong khác nhau. Chúng tôi xin giới thiệu tổng quát vể tử vong trẻ em như sau: - Theo UNICEF (1984), tỷ lệ tử vong trẻ em cao nhất là Afganistan và tháp nhất Phần Lan, Nhật bản, Thuỵ Điển. Việt Nam đứng hàng thứ 59 trong 130 nước. Theo các chuyên gia của OMS, nguyên nhân từ vong thường gặp nhất ở trẻ em: + Các nước đang phát triển là: Cúm, viêm phổi, ung thư, tai nạn. + Các nước đang phát triển: Viêm phổi, đẻ non, ỉa chảy, cúm, sởi, lao, tai nạn. - Ở Việt Nam: + Theo thống kê từ các bệnh viện lớn, trong những năm gẩn đây trên 50% tử vong ở trè em là ở nhóm tuổi sơ sinh (do đẻ non, ngạt sau đẻ, viêm phổi, uốn ván rốn ). + Tỷ lệ tử vong ở nhóm trẻ 1 - 5 tuổi nói chung đã giảm rõ rệt, phản ánh sự thành công cùa chương trình tiêm chủng mở rộng. Nguyên nhân tử vong chù yếu ở nhóm tuổi này là do viêm phổi, tiêu chảy, viêm não, viêm màng não m ủ + Đối với trẻ ờ lứa tuổi học đường nguyên nhàn tử vong chủ yếu là do các tai nạn, bệnh ung thư, bệnh di truyền. Tóm lại: Tinh hình tử vong của trẻ em Việt Nam trong những năm gần đây cũng thay đổi theo tình hình mắc bệnh tật. Tử vong nhiều nhất là nhóm trẻ sơ sinh. Nguyên nhân tử vong hay găp là đẻ non, viêm phổi, ngạt sau đẻ, tiêu chảy, viêm não, viêm màng não mủ, suy đinh dưỡng, tai nạn Tỷ lệ tử vong do các bệnh lây truyền đã giảm hẳn. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHÒNG NGỪA TÌNH TRẠNG CÓ TẬT Ở TRẺ EM 1. Tình trạng có tật ờ trẻ em hiện nay Nghiên cứu cùa Viện bảo vệ sức kiìoẻ trẻ em (¡993) ước tính có 1.2 triệu trẻ dưới 16 tuổi bị tàn tật. Viện khoa học giáo dục Việí Nam ước tính có khoảng 400 ngàn trẻ tàn tạt. Có nhiều loạị tàn tật: tật thị giác, tật thính giác, tật vận động, tật nói, trí óc chậm phát triển và các loại khác. Mỗi năm có khoảng 6000 ưẻ em từ 6 dến 59 tháng tuổi bị mù do thiếu Vitamin A. 2. Ngúyẽn nhân Có nhiều nguyên nhân gây tàn tật ở trè em. Tuy nhiên có thể sắp xếp vào 2 nhóm lớn là nhóm các nguyên nhân bẩm sinh, di ưuyển và nhóm do các nguyên nhân măc phải. Các tật bẩm sinh, di tniyển thường xảy ra ngay trong thời kỳ bào thai (bệnh Down, sút môi, hờ hàm ếch, biến dạng ngón tay, ngón chân, bệnh cứng khớp bẩm sinh ). Các tật mác phải có ¡¡lể xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh và cả sau khi sinh. Nó liên quan đến sự nghèo đói, thiếu kiên thức trong việc chăm sóc sức khoè bà mẹ và trẻ em như: Trong thời kỳ mang thai người mẹ bị thiếu ăn sẽ đẻ non hoặc đẻ con thiếu cân (dưới 2500gam), đó !à nguyên nhân làm cho não của trè kém phát triển. - Do nuôi dưỡng trẻ khổng đúng cách gây ra suy dinh dưỡng, tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm khuẩn phát triển, gây sốt cao, đôi khi tổn thương đến não. - Do vệ sinh kém, điều kiện sống chặt chội tạo thuận lợi cho bệnh ho phát triển (lao màng não, lao xương, lao cột sống ) - Trẻ không đuọc tiêm chủng đầy đù: bại liệt, bạch hẩu, ưốn ván, ho gà, lao. - Trè bị mù do thiếu Vitamin A hoặc chậm phát triển tinh thần do thiếu iốt trong bữa ăn của trẻ và do bà mẹ không dùng muối iốt trong khi mang thai. - Do bị tai nạn gây chấn thương sọ não hoặc gãy chân tay - Do sử dụng thuốc bừa bãi, tiếp xúc nhiều với các chất độc hại dễ gây đẻ non hoậc con bị dị tật. Trẻ bị điếc do bị lạm dụng kháng sinh Streptomyxin Ngoài ra Iguyên nhân do chiến ưanh cũng làm cho nhiểu bà mẹ và trẻ em bị thưong tổn, tàn phế, gây thiếu ăn và thiếu các chăm sóc cơ bản. 3ẳ Những biện pháp ngân ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em. Muốn phòng ngừa các nguyên nhân gây tàn tật ở trẻ em, điều cơ bản là: - Chảm sóc tốt bà mẹ khi có thai và sinh đè. Thực hiện sinh đè có kế hoạch. - Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em, bao gồm cả tiêm chủng đề phòng các bệnh lây lan, phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng - Giáo dục kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc cha mẹ và phòng ngừa các bệnh tật. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... từ vong do viêm phổi và các bệnh NKHHC nói chung - Hàng năm mỗi trẻ có thể mắc bệnh từ 5 - 8 lần - ở Việt nam, NKHHC là bệnh rất phổ biến ở trẻ em, mỏi năm có khoảng 800 ngàn đến 1 triệu trẻ em bị viêm phổi cẩn được điều trị sỏ' từ vong trẻ em do bệnh phổi môi năm ước tính khoảng 25.000 trẻ Hẩu như trẻ nào dưới 5 tuổi cũng mắc bệnh ít nhất 1 lẩn, trung bình mồi !ần mắc bệnh kéo dài từ 4 - 5 ngày, đã... (ft BỆNH TIÊU CHẢY 1 Đại cương Tiêu chảy ỉà một trong những bệnh thường gặp nhấí ỏ trẻ em < 5 tuổi Hàng năm mỗi trẻ < 5 tuổi mắc trung bình từ 2- 4 đợt tiêu chày - Bệnh tiêu chảy rất nguy hiểm vì trẻ có thể tử vong do mất nước và muối, bệnh cũng có thể gây cho trẻ dễ bị suy dinh dưỡng - Bệnh dễ chữa nếu chúng ta cho trẻ uống đù dịch và ăn đủ chất khi mắc bệnh - Định nghĩa: Tiêu chảy là trường hợp trẻ. .. Sử dụng hố xí, bô và xử lý phân của trẻ mấc tiêu chảy một cách vê sinh + Tiêm phòng sởi: Cẩn vận động bà mẹ cho trẻ đi tiêm phòng sởi đẩy đủ theo lịch + Khi trẻ bị bệnh, cẩn cho trẻ ờ nhà, không đến nhà trẻ mỉu giáo để tránh lây bệnh sang trẻ lành Nếu không thể được thì cán cách ly với các trẻ khoè mạnh trong nhà trẻ mảu giáo 5 Điều trị Tiêu chảy khòng mát nước: Trẻ được điểu trị tại nhà bằng biện... nhanh khi: + Trẻ dưới 2 tháng > 60 lần/ phút + Trẻ từ 2 - 12 tháng > 5 0 lán/phút + Trẻ từ 12 tháng - 5 tuổi > 40 lán/ phút 3 Phòng bệnh và điểu trị 3.1 Phồng bệnh Nước ta đăng thực hiện chương trình NKHHC nhằm mục tiêu giảm tỳ ịệ tử vong và tỳ lê mắc bệnh ờ trẻ em dưới 5 tuổi bẳng các biện pháp: - Đảm bảo tiêm chùng đầy đù để phòng 6 bệnh: lao sởi, bại liệt, ho oà, uổn ván bạch hầu cho trẻ dưới 1 tuổi... http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương III Các bệnh chuyên khoa BỆNH VỂ MẮT ỉ Bệnh mắt hột Mắt hột là bệnh mắt phổ biến ở nước ta và nhiều nước đang phát triển Bệnh thuờng gặp ờ lứa tụổi nhò, những nơi bệnh mắt hột đang lưu hành và tình trạng vộ sinh còn thấp kém ihi tuổi mấc bệnh càng sớm hơn 1.1 Nguyên nhân Bệnh mắt hột là một loại vi sinh vật gây viêm kết mạc - giác mạc, lây lan và kéo dài nhiểu nam Bệnh thường gặp là đo... đông viên trẻ in) VỚI tre nhỏ bép ăn còn quan trong hơn cả tủ thuốc ■t ỉ ,ĩ dẩ!lh dưởn8 n?n8 : Cán đưa trẻ đến bênh viên để kết hơp điểu tri SDD và chữa các bệnh khác kèm theo K 4 Phòng bệnh suy dinh dưỡng Để phong bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ em, cẩn làm tốt các công tác sau: - Chàm soc bà mẹ khi có thai và cho con bú: ăn uống, nghi ngơi (châm sóc ữẻ từ trong bụng mẹ) 6 6 6 - Đối với trẻ cần: +... ở trẻ đẻ non, đẻ yếu, còi xương, suy dinh diídng 2.2 Biểu hiện 2.2 1 Viêm V.A cấp; - Hay gặp ờ lứa tuổi nhà trẻ Trẻ đang bình thường, đột ngột số! cao 39 - 40°c, trẻ bé có thể bị co giật Trẻ bỏ bú, kèm theo tắc mũi, phải thở bằng miệng Trè lớn hơn thường thờ ngáy nhất là về đêm, trẻ chán ăn 2.2.2 Viêm V.A mạn tinh: - Trẻ thường không sổt, mũi bị tắc liên tục, chảy nước mũi mủ nhầy kéo dài, lúc nào trẻ. .. nuốt, nói, thờ; c ắt Amydai 4 Cách phòng bệnh - Phải luôn giữ ấm cho trẻ nhất là mùa lạnh: cho trẻ mặc quần áo ấm, đi tất, đi giẩy dép, cho trẻ đội mũ, quàng khăn nhất là lúc cho trẻ ra ngoài trời - Không cho trẻ chơi, ngủ ở những nơi có gió lùa, mùa lạnh phải đóng bốt cửa Mùa hè tránh để trẻ bị nhiễm lạnh vì thấm nhiểu mổ hôi, hoặc nằm ngủ dưới quạt máy quá lâu Trẻ đang nóng ra mổ hôi không nên tắm ngay... ăn cơm nước) Đun sôi đến khi hạt gạo vừa chín tới lõi thì chắt toàn bộ nước ra cho trẻ uống 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn NHIỄM GIUN Ở T R Ẻ EM Là bệnh phổ biến ở trẻ em, có nhiểu loại giun gầy nên bệnh như giun đũa, giun kim, giun m óc khi nhiễm mỗi loại giun thì biểu hiện bệnh có khác nhau nhưng việc điểu trị bẳng thuốc tẩy giun thì đcm giản 1 Nhiễm giun... nhày Trẻ càng ỉa nhiều lần trong ngày thì càng dễ mất nước + Nôn: trẻ nôn ra thức ẫn hoặc chỉ nõn ra nước, nôn nhiều cũng làm cho trẻ khó uống được địch và cũng làm tăng nguy cơ mất nước + Kém ăn: trẻ ẵn ít và cũng có trẻ bỏ ăn, khi ăn kém thì trẻ sẽ dễ bị suy dinh dưỡng - Mất nước, muối: Đây là hậu quả nguy hiểm nhất cùa tiêu chảy tuỳ mức độ có thể thấy các dấu hiộu sau: + Không mất nước: Nếu trẻ tỉnh, . khoẻ ban đầu cho trẻ em 1 2 Tình hình bệnh tật, tử vong ở trẻ em 3 3 Phòng ngừa tình trạng có tật ờ trẻ em 5 4 Chương 2. Các bệnh thường gập ở trẻ em Suy dinh dưỡng (SDD) 6 5 . Bệnh còi xương do. số bệnh ngoài da thường gặp 31 21 Chương IV: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em Lao sơ nhiẻm 34 22 Bệnh bạch hầu 35 24 Bệnh ho gà 36 25 Bệnh cúm 37 26 Bệnh sởi 38 27 Bệnh quai bị 39 28 Thuý đậu 40 29 Bệnh. HÌNH BỆNH TẬT, TỬ VONG ỏ TRẺ E1 Thực trạng bệnh tật, tử vong ờ trè em là tám gương phản ảnh vể sự phát triển kinh tế, xã hội cùa một quác gia. 1. Tình hình bệnh tật trẻ em 1.1. Tình hình bệnh

Ngày đăng: 10/08/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan