Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều ba nồi loại ống tuần hoàn trung tâm , cô đặc dung dịch KOH làm việc liên tục năng suất 45000 kg trên giờ

72 1.4K 0
Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều ba nồi loại ống tuần hoàn trung tâm , cô đặc dung dịch KOH làm việc liên tục năng suất 45000 kg trên giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1. Họ và tên nhóm sinh viên: NHÓM 2- Lớp DH10H1 Phan Đình An Đặng Phạm Việt Anh Lê Nguyễn Tuấn Anh Nghành: Công nghệ kĩ thuật hóa học chuyên nghành Hóa Dầu. 2. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều ba nồi loại ống tuần hoàn trung tâm , cô đặc dung dịch KOH làm việc liên tục. 3. Các dữ liệu ban đầu. - Dung dịch cô đặc: KOH - Năng suất dung dịch đầu: 45000kg/h. - Nồng độ đầu: 6% - Nồng độ cuối: 41% - Áp suất hơi nồi 1: 11,01 at - Áp suất còn lại trong thiết bị ngưng tụ: 0,15 at. - Loại ống tuần hoàn trung tâm. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán. 3.1. Lời nói đầu. 3.2. Tổng quan sơ đồ hệ thống công nghệ . 3.3. Tình toán thông số làm việc của hệ thống. 3.4. Tính toán thiết bị chính và chi tiết hình vẽ. 3.5. Tính toán và lựa chọn thiết bị phụ: Baromet và bơm chân không. 3.6. Kết luận. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 3 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông 3.7. Phụ lục. 3.8. Tài liệu tham khảo. 4. Bản vẽ hoàn chỉnh. 4.1. Sơ đồ công nghệ của quá trình cô đặc. 4.2. Thiết bị chính ( Tháp cô đặc KOH). 5. Ngày giao đồ án: 21/01/2013 Ngày nộp đồ án: 2/5/2013 Ngày báo cáo: 5/2013 6. Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Thông. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 4 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông Nhóm sinh viên thực hiện Phan Đình An Đặng Phạm Việt Anh Lê Nguyễn Tuấn Anh Xác nhận của người hướng dẫn. Sinh viên đã hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. Xác nhận của trưởng khoa cho phép bảo vệ. Thành phần hội đồng bảo vệ. Điểm: 1 - Bằng số: 2 - Bằng chữ: 3 4 5 Vũng Tàu, ngày tháng năm 2013 Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 5 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông MỤC LỤC 1. Cân bằng vật liệu: 15 1.1. L ng h i th b c h i ra kh i h th ng:ượ ơ ứ ố ơ ỏ ệ ố 15 1.2. S phân b h i th trong các n iự ố ơ ứ ồ : 16 1.3. N ng dung d ch t ng n i:ồ độ ị ở ừ ồ 16 2. Phân bố áp suất làm việc trong các nồi: 17 3. Tổn thất nhiệt độ ở mỗi nồi 19 3.1. T n th t nhi t o n ng ( '):ổ ấ ệ độđ ồ độ Δ 19 3.2. T n th t nhi t do áp su t th y t nh ( ’’):ổ ấ ệ độ ấ ủ ĩ ∆ 21 3.3. T n th t do tr l c c a ng ng,( ”’):ổ ấ ở ự ủ đườ ố Δ 24 3.4. T n th t cho toàn b h th ng:ổ ấ ộ ệ ố 24 3.5 Hi u s h u ích trong toàn h th ng và trong t ng n i:ệ ố ữ ệ ố ừ ồ 25 4. Tính nhiệt lượng, nhiệt dung riêng, ẩn nhiệt ngưng tụ: 25 5. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng và tính lượng hơi đốt cần thiết: 28 6.1. nh t:Độ ớ 31 6.2. H s d n nhi t c a dung d ch:ệ ố ẫ ệ ủ ị 33 6.3. H s c p nhi t:ệ ố ấ ệ 34 TÀI LIỆU THÁM KHẢO 75 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án Qúa Trình và Thiết Bị, nhóm chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 6 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông Các thầy cô trong khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm đã giúp đỡ chúng em trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về đồ án của nhóm mình. Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Văn Thông, đã trực tiếp hướng dẫn nhóm chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Vũng Tàu, tháng 4 năm 2013. Nhóm sinh viên LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp hóa chất hiện nay đang có sự phát triện mạnh mẽ và ngày càng trở nên quan trọng. Nó ảnh hưởng đến các ngành công nghiệp khác. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 7 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông Kali hydroxit (KOH) nguyên liệu quan trọng để sản xuất nhiều hóa chất chứa kali và được sử dụng để tổng hợp chất tẩy rửa dạng lỏng, mềm. Trong sản xuất KOH người ta thường sử dụng quá trình cô đặc để thu được dụng dịch có nồng độ theo yêu cầu sử dụng. Có nhiều thiết bị được dùng để cô đặc như: thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm, tuần hoàn cưỡng bức, phòng đốt ngoài, Trong đó được dùng chủ yếu là thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm. Cô đặc ống tuần hoàn trung tâm có cấu tạo đơn giản, dể sửa chữa và làm sạch. Trong đồ án này chúng tôi “thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều dung dịch KOH bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm” Phần I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ. 1. Giới Thiệu Tổng Quan 1.1. Sơ lược về Kali hydroxit: Hiện nay ngành công nghiệp hóa chất ngày càng đòng vai trò quang trọng. Nhiều hóa chất đã được sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp. Kali hydroxit (có công thức là KOH) là hóa chất thông dụng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Ngày nay nó đang được sản xuất với sảng lượng lớn. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 8 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông  Tính chất vật lý của KOH: -KOH là tinh thể màu trắng, ưa ẩm, ăn da mạnh. -Nhiệt độ nóng chảy 304 o C, nhiệt độ sôi 1327 o C [1] -Độ hòa tan ở 25 o C là 121g/100ml, hòa tan trong nước tỏa nhiều nhiệt. -Có khả năng hút ẩm và CO 2 trong không khí. Các ứng dụng của KOH: -Sản xuất diesel sinh học. -Sản xuất xà phòng mềm. -Làm pin điện phân (dung dịch điện phân trong pin kiềm). -Hóa chất trong sản xuất kem cạo râu và thuộc da. -Dùng loại bỏ các axit hữu cơ và các hợp chất lưu huỳnh. Các phương pháp điều chế: -Điện phân có màng ngăn dung dịch KCl, đây là phương pháp phổ biến trong công nghiệp. +Cấu tạo bể điên phân: katot làm bằng thép có khoan lỗ, anot làm bằng grafit. Màng ngăn làm bằng amian được đính chặc vào katot. +Các phản ứng: Trên katot: H 2 O + e [H] + OH - 2[H] H 2 Trên anot: 2Cl - - 2e Cl 2 Trong dung dịch muối các ion K + không có khả năng phóng điện. Vì vậy các ion OH - sẽ tác dụng với K + tạo thành KOH. Phương trình tổng quát: 2H 2 O + 2KCl Cl 2 + H 2 + 2KOH Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 9 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông -Điều chế từ Kali: Phản ứng của Kali với nước diển ra mảnh liệt và tạo ra lượng nhiệt lớn, lượng nhiệt sinh ra có thể đốt cháy lượng Hydro sinh ra. Phản ứng: 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 + Q -Điều chế từ K 2 CO 3 : +Trong quá khứ KOH được điều chế bằng cách đung sôi K 2 CO 3 trong Canxi hydroxit, ta lọc bỏ kết tủa CaCO 3, ta thu được dung dịch KOH. Đây là phương pháp quan trọng nhất cho tới cuối thế kỉ XIX. + phản ứng: K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2KOH + CaCO 3 1.2. Lý thuyết về cô đặc 1.2.1. Một số khái niệm Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi, ở nhiệt độ sôi, với mục đích: - Làm tăng nồng độ chất tan. - Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh). - Thu dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước). Cô đặc được tiến hành ở các áp suất khác nhau (áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất dư). - Cô đặc chân không dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dể bị phân hủy vì nhiệt. Cô đặc chân không có thể tận dụng nhiệt thừa của các quá trình sản xuất khác hoặc hơi thứ cho quá trình cô đặc. - Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thường dùng cho dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Hơi thứ được sử dụng cho cô đặc và các quá trình đung nóng khác. - Cô đặc ở áp suất khí quyển hơi thứ thải ra không khí. Hơi thứ là hơi thoát ra trong quá trình cô đặc. Hơi thứ sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc gọi là hơi phụ. Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở hệ thống cô đặc một nồi hay hệ thống cô đặc nhiều nồi: - Cô đặc một nồi năng suất thấp và không dùng hơi thứ lầm chất tải nhiệt đặc một nồi có thể là cô đặc gián doạn hay là liên tục. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 10 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông - Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay hơi đốt do đó có ý nghĩa cao về mặt sử dụng nhiệt. Nguyên tắc hoạt động: Nồi thứ nhất, dung dịch được đung nóng bằng hơi đốt, hơi thứ của nồi thứ nhất được đưa vào nồi thứ ha. Hơi thứ nồi hai đưa vào nồi thứ ba…. Và hơi thứ của nồi cuối cùng đi vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi từ nồi này qua nồi kia, qua môi nồi dung môi được bốc hơi một phần, nồng độ dung dịch tăng dần. Điều kiện làm việc là áp suất các nồi giảm dần. Thông thừng nồi đầu làm việc ở áp suất dư, nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. Hệ thống cô dặc nhiều nồi có thể làm việc xuôi chiều, ngược chiều hoặc song song. 1.2.3. Cấu tạo thiết bị cô đặc. Gồm hai phần chính: - Bộ phận đung sôi dung dịch (phòng đốt) –bề mặt truyền nhiệt. - Bộ phận bốc hơi (phòng bốc hơi) tách hơi ra khỏi dung dịch. Phân loại thiết bị cô đặc: - Theo sự bố trí bề mặt truyền nhiệt: loại nằm ngan, thẳng đứng, loại nghiêng. - Theo chất tải nhiệt: loại đung nóng bằng điện, bằng khói lò, bằng hơi nước. - Theo tính tuần hoàn của dung dịch: tuần hoàn tự nhiên và tuần hoàn cưỡng bức. Một số thiết bị cô đặc: - Thiết bị cô dặc tuần hoàn ở tâm: + Cấu tạo: phòng đốt, ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn. + Cấu tạo đơn giản, dể sửa chửa và làm sạch. Vận tốc tuần hoàn nhỏ (không quá 1.5m/s) vì ống chuyền nhiệt cũng bị đốt nóng. - Thiết bị phòng đốt treo: + Cấu tạo: võ thiết bị, phòng đốt, ống truền nhiệt, ống dẫn hơi đốt, tai đở. + Vận tốc tuần hoàn tốt hơn, có thể lấy phòng đốt ra khi cần sửa chửa. cấu tạo thiết bị phức tạp, kích thước lớn. - Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài: + Thiết bị phòng đốt kiểu dứng:  Cấu tạo: phòng đốt, phòng bốc hơi, ống tuần hoàn, bộ phận tách bọt, ống dẩn hổn hợp lỏng-hơi. Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 11 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS. TS Nguyễn Văn Thông  Ống tuyền nhiệt dài nên có tốc độ tuần hoàn lớn, cường độ bốc hơi cao + Thiết bị phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang:  Cấu tạo: phòng đốt, phòng bốc hơi.  Dể dàng tháo phòng đốt ra để sửa chửa và làm sạch. Tốc độ tuần hoàn lớn hơn loại tuần hoàn ở giữa phòng đốt treo. - Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức: + Cấu tạo: phòng đốt, phòng bốc hơi, ống tuần hoàn, bơm tuần hoàn. + Hệ số cấp nhiệt lớn (lớn hơn tuần hoàn tự nhiên từ 3-4 lần), cô đặc được dung dịch có độ nhớt lớn, tránh được sự bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt. Nhưng tốn năng lượng cho bơm hoạt động. - Thiết bị cô đặc loại màng: + Cấu tạo: phòng đốt, phòng bốc hơi, bộ phận tách bọt, ống dẫn. + Hệ số truyền nhiệt lớn, tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tỉnh nhỏ. Nhưng khó làm sạch, khó điều chỉnh khi mực chất lỏng và áp suất hơi đốt thay đổi. không thích hợp cho dung dịch nhớt và kết tinh. - Thiết bị cô đặc có vành dẩn chất lỏng: + Cấu tạo: phòng đốt, phòng sôi, vòng đồng tâm, ống tuần hoàn, phòng bốc hơi, dáy hình phểu. + Tốc độ tuần hoàn lớn (3m/s), ít bị bám cặn, thích hợp với các dung dịch đậm đặc, kết tinh vá độ nhớt lớn. - Thiết bị cô đặc dạng Roto: + Cấu tạo: thân thiết bị, bao hơi, rôto, cánh. + Cường độ truyền nhiệt lớn, dung dịch bị hơi thứ kéo theo nhỏ. Nhưng cấu tạo và gia công phức tạp, chi phí cao. Dùng cho các dung dịch dạng keo, đặc sệt. 2. Lựa chọn công nghệ- thuyết minh: 2.1. Lựa chọn công nghệ: Ta lựa chọn hệ thống cô đặc 3 nồi, xuôi chiều, phòng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài.  Ưu điểm: dung dịch tự di chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp suất giữa các nồi. Nhiệt đọ sôi của nồi trước cao hơn nồi sau, do đó dung dịch đi vào mỗi Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 12 [...]... đốt nồi 1, nồi 2, nồi 3, kg/ h Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 28 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Thông G , Gc là lượng dung dịch đầu và cuối, kg/ h W 1, W 2, W3 là lượng hơi thứ bốc ra rừ nồi 1, nồi 2, nồi 3, kg/ h C , Cc là nhiệt dung riêng của dung dịch đầu và cuối, j /kg. độ t , tc nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của dung dịch, 0C i 1, i 2, i3 là hàm nhiệt của hơi đốt nồi 1, nồi 2, nồi 3, kg/ h i’ 1, i’ 2, i’3... và nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi đốt, hơi thứ và dung dịch trong ba nồi Nồi 1 2 3 Hơi đốt t0C 16 4,2 13 0,7 2 10 3,4 2 -3 i.10 J /kg 276 9,6 272 7,0 268 2,2 CpJ /kg ộ 432 3,6 426 6,7 422 4,4 5 Hơi thứ t0C 13 1,7 2 10 3,4 2 5 4,6 -3 i’10 J /kg 278 7,1 274 3,5 589 8,7 Dung dịch t0C CpJ /kg ộ 136 427 8,6 10 6,7 2 423 8,7 4 8 8,7 1 425 1,2 3 5 Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng và tính lượng hơi đốt cần thiết: Gọi: D 1, D 2, D3 là... phẩm 2,8 - Bơm ly tâm 10- Hệ thống ngưng tụ 3- Thùng cao vị 4- Thiết bị gia nhiệt 11- Baromet 5,6 ,7 - Nồi cô đặc 1,2 ,3 12- Thiết bị thu hồi bọt 13- Bơm chân không Hệ thống cô đặc 3 nồi, làm việc xuôi chiều liên tục: Dung dịch KOH 6% khối lượng từ thùng chứa (1) được bơm (2) bơm lên thùng cao vị (3 ), đi vào tiết bị gia nhiệt (4) Ở thiết bị gia nhiệt (4) dung dịch được đung nóng đến nhiệt độ sôi, sau đó... 14 3,7 3,4 8 13 0,7 191 Nồi 3 10 7,4 4,8 5 10 2,4 18 0,1 r 0.25 207 5,2 .103 0, 25 ) = 2,0 4.19 7,2 15.( ) = 758 7,9 4 (W/m2.độ) Vậy Nồi 1: α11 = 2,0 4 A.( H ∆t1 4,1 .4 q11 = α 11 ∆t11 = 758 7,9 4. 4,1 = 3111 0,5 54(W/m2) Nồi 2: α12 = 2,0 4 A.( r 0.25 217 6,9 .10 3 0, 25 ) = 2,0 4.191.( ) =774 8,4 2(W/m2.độ) H ∆t1 3,4 8.4 q1 2 = α 1 2 ∆t1 2 =774 8,4 2. 3,4 8= 2696 4,5 1(W/m2) Nồi 3: α13 = 2,0 4 A.( r 0.25 2254.103 0, 25 ) = 2,0 4.18 0,1 .(... 363 7,6 3 0,3 640 Nồi 3 0,3 79 1300.9 285 3,6 0,9 95 Với nhiệt độ của nồi 1 là ts1 = 1360C, ts2 = 10 9,7 20C, ts3 = 7 7,0 40C; Tra bảng [2-310] ta có bảng thông số của nước: λ n ,w/m độ ρn ,kg/ m3 Cn ,J /kg. độ 103 µn ,Ns/m2 2 Nồi 1 0,6 848 92 9,5 8 427 8,6 2,0 78 Nồi 2 0,6 840 95 1,0 4233 2,5 9 Nồi 3 0,6 723 97 3,1 8 419 3,6 6 3,6 6 Nồi 1  ρ C λ µ  ψ 1 = ( d 1 ) 0,5 65 ( d 1 ) 2 ( d 1 ).( n1 ) λn1 C n1 µ d 1   ρ n1 0 , 435... sau đó đi vào nồi cô đặc 1,2 và 3 Tai đây dung dịch được đung sôi nhờ bằng thiết bị ống tuần hoàn ở tâm, có phòng đốt, trong đó có các ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn tương đối lớn, dung dịch ở trong ống còn hơi đốt ở ngoài ống Khi làm việc dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp hơi lỏng có khối lượng riêng giảm đi và bị đảy từ dưới lên trên miệng ống, còn trong ống tuần hoàn lượng hơi... riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt tương ứng với độ sôi của dung dịch; Nhóm 2 - Lớp DH10H1 Page 37 ÐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: PGS TS Nguyễn Văn Thông λ n , ρ n , C n , µ n - độ dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt tương ứng của nước; Bảng 1.8 Các thông số vật lý dung dịch trong ba nồi cô đặc λ d ,w/m độ ρ d ,kg/ m3 C d ,J /kg. độ 103 µ d ,Ns/m2 2 Nồi 1 0,3 74 102 8,5 384 6,9 3 0,2 44 Nồi 2 0,3 75 107 5,3 ... Ở đây A = 3,5 8.10-8; Vậy hệ số dẫn nhiệt của từng dung dịch trong nồi là: λ1 = 3,5 8.10 −8.384 6,9 3.102 8,5 .3 102 8,5 = 0,3 74 W/m.độ 56 λ2 = 3,5 8.10 −8.363 7,6 3.107 5,3 .3 107 5,3 = 0,3 75 W/m.độ 56 λ3 = 3,5 8.10 −8.285 3,6 .130 0,9 .3 130 0,9 = 0,3 79 W/m.độ 56 6.3 Hệ số cấp nhiệt: Mô tả sự truyền nhiệt qua thành ống: Ở đây ta dùng hơi nước bão hòa làm hơi đốt đi ngoài ống, còn dung dịch cô đặc đi trong ống Do đó... thứ nồi 1, nồi 2, nồi 3,J /kg Cn 1, Cn 2, Cn3 là nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1, 2, 3, J /kg. độ θ1 θ2 θ3 nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1,2 , 3, 0C Qtt 1, Qtt 2, Qtt3 nhiệt tổn thất ra môi trường sung quanh, J Theo phương trình cân bằng nhiệt, lượng nhiệt vào bằng lượng nhiệt ra: Nhiệt lượng vào: Nồi 1: - Do dung dịch đầu: GđCđtđ - Do hơi đốt: D1i1 Nồi 2: - Do hơi đốt mang vào: D2t2 - Do dung dịch. .. 1.16800) = 93 6,2 5 J /kg. độ 56 Do đó: C3 =91 9,8 . 0,4 1+ 4,8 6(1- 0,4 1)= 285 3,6 J /kg. độ 4.3 Tính nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ và nhiệt độ sôi của các dung dịch trong các nồi: Chọn tổn thất nhiệt độ khi hơi thứ nồi trước di chuyển trong hệ thống ống đi làm hơi đốt cho nồi sau là 1oC t1 = 16 4,2 oC ts1 = t1 – Δthi1 = 16 4,2 -2 8,2 =136oC tht1 = ts1 – (Δ’1 + Δ”1) = 136( 2,3 2+ 1,9 8)=13 1,7 8oC t2 = tht1 – Δ’”2 = 13 1,7 2-1=13 0,7 2oC ts2 . Anh Nghành: Công nghệ kĩ thuật hóa học chuyên nghành Hóa Dầu. 2. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống cô đặc xuôi chiều ba nồi loại ống tuần hoàn trung tâm , cô đặc dung dịch KOH làm việc liên tục. 3 án này chúng tôi thiết kế hệ thống cô đặc ba nồi xuôi chiều dung dịch KOH bằng thiết bị cô đặc loại ống tuần hoàn trung tâm Phần I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ. 1. Giới Thiệu Tổng. hoàn trung tâm, tuần hoàn cưỡng bức, phòng đốt ngoài, Trong đó được dùng chủ yếu là thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm. Cô đặc ống tuần hoàn trung tâm có cấu tạo đơn giản, dể sửa chữa và làm

Ngày đăng: 10/08/2015, 04:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cân bằng vật liệu:

    • 1.1. Lượng hơi thứ bốc hơi ra khỏi hệ thống:

    • 1.2. Sự phân bố hơi thứ trong các nồi :

    • 1.3. Nồng độ dung dịch ở từng nồi:

    • 2. Phân bố áp suất làm việc trong các nồi:

    • 3. Tổn thất nhiệt độ ở mỗi nồi

      • 3.1. Tổn thất nhiệt độ đo nồng độ (Δ'):

      • 3.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh (∆’’):

      • 3.3. Tổn thất do trở lực của đường ống,(Δ”’):

      • 3.4. Tổn thất cho toàn bộ hệ thống:

      • 3.5 Hiệu số hữu ích trong toàn hệ thống và trong từng nồi:

      • 4. Tính nhiệt lượng, nhiệt dung riêng, ẩn nhiệt ngưng tụ:

      • 5. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng và tính lượng hơi đốt cần thiết:

        • 6.1. Độ nhớt:

        • 6.2. Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch:

        • 6.3. Hệ số cấp nhiệt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan