Nghiên cứu tinh dầu cây chổi xuể (baeckea frutescensl ,họ sim myrtaceae)mọc hoang ở vùng núi sóc sơn, hà nội

37 623 2
Nghiên cứu tinh dầu cây chổi xuể (baeckea frutescensl ,họ sim myrtaceae)mọc hoang ở vùng núi sóc sơn, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN DIỄM HƯỜNG NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY CHOI XUỂ (BAECKEA FRUTESCENS Lv HỌ SIM MYRTACEAE) MỌC HOANG Ở VÙNG NÚI SÓC SƠN, HÀ NỘI. (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĩK H O Á 1996-2001) Người hướng dẫn: PGS,TS Nguyễn Thị Tâm Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Thòi gian thực hiện: 03-05/2001 L U Ĩ O HÀ N Ộ I 05/2001 /ỷ/jị.ị0'0}- U ị t ,. ■ ;; ' Lòi cảm on Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm Ơ11 PGS.TS Nguyễn Thị Tâm - Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược lìà Nội, đã tận lình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện mọi chi tiết để hoàn thành khoá luận. Em cũng xin bày í ỏ lỏng biết ơn đến: 4- KS Trần Quang Thu ỷ - Viện Dinh Dưỡng Hà Nội 4- Cô Nguvễỉi Thị Cúc - tìộ môn Vật lí - Toán Trường Đại học Dược ỉỉà Nội đã giúp đỡ em hoàn llìành khóa luận. Em xin chăn thành cảm Ơ1Ỉ toàn thể các thầy cô trong Bộ môn Dược Ỉiệỉi I rường Dại học Dược cùng các bạn đã giành cho em sự quan í âm động viên ỹ ú p dỡ trong íhời gian em làm khoá luận. ỉỉà Nội, ngày 16 íháĩig 5 năm 2001 Sinh viên Nguyễn Diễm Hường MỤC LỤC Trang Phần I: Đặt vấn đ ề 1 Phần II: Tổng quan 3 2.1 Những kết quả nghiên cứu về thực vật học và phân bố cây Chổi xu ể 3 2.2 Những nghiên cứu về thành phần hoá học 3 2.3 Tác dụng dược lý và công dụng 7 Phần III: Thực nghiệm và kết quả 9 3.1 Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm 9 3.1.1 Nguyên liệu . 9 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm . 9 3.1.2.1 Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Sóc Sơn 9 3.1.2.2 Mô tả đặc điểm hình thái 9 3.1.2.3 Xác định hàm lượng tinh dầu 9 3.1.2.4 Xác định các hằng số vật lý 9 3.1.2.5 Phân tích tinh d ầu 10 a. Sắc kí lớp mỏng 10 b. Phổ tử ngoại 10 c. Phổ hồng ngoại 10 d. Sắc kí khí - khối phổ 10 3.2 Thực nghiệm và kết quả 11 3.2.1 Khảo sát vị trí địa lý và điều kiện khí hậu huyện Sóc Sơn 11 3.2.2 Khảo sát sự phân bố cây Chổi xuể tại huyện Sóc Sơn 11 3.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý cây C hổi 12 3.2.4 Phân tích hoá học 13 Phần 4: Kết luận và đề xuất 27 Phần I ĐẶT VÂN ĐỂ Tinh đẩu là một trong những nguồn lài nguyên được khai thác sớm nhất, bởi linh dầu gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người, trực tiếp phục vụ cho các nhu cầu thuốc men, lliực phẩm, hương liệu. Có nhiều loại tinh dầu đã xuất hiện từ mấy nghìn năm trước công nguyên và ngày nay các nhà khoa học vẫn say mê tìm kiếm và nghiên cứu về nó, bằng chứng là nhiều loại tinh dầu mới đã được phát hiện. Tinh dầu Chổi là một linh dầu quý. Nó còn là nguồn lợi kinh tế lớn do có klíá năng khai lliác với số lượng lớn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu linh dầu Chổi ở các vùng khác nhau của một số tác giả. C(5 thể kể đến: Đỗ Tấl Lợi: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Bắc Cạn, TMi Nguyên. Phan Tống Sơn: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Đông Triều, Quảng Ninh. Phạm Thị Hoà: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Thừa Thiên Huế. Dương Thị Thuấn: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Lệ Thuỷ, Quáng Bình. Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội có nguồn lợi tinh dầu Chổi lớn. Song lừ Irước (ới nay chưa có tác giả nào nghiên cứu linh dầu Chổi Sóc Sơn. Là một huyện nghèo nhất Irong năm huyện ngoại Lhành Hà Nội, mội phần do Sóc Sưn có điều kiện địa lý không thuận lợi (80% là đất bạc màu nghèo dinh dưỡng), mộl phần do Sóc Sơn chưa lìm ra hướng đi đúng đắn để phát triển nguồn lợi sẵn có. 1 Với mong muốn phát triển cây Chổi xuể vùng Sóc Sơn thành cay clio nguồn lợi linh drill, đồng lliời góp phần vào cuộc đấu Iranli xoá đói giam Ii'j.hco ở huyện, chúng lòi đã thực hiện đề lài: " Nghiên cứu tinh dầu của cây Chổi xuê {.Baeckea frutesceus L., họ Sim Myrtaceae) mọc hoang tại vùng Sóc Sơn, Hà Nội." Nội dung đề lài nhằm giải quyết các vấn đề sau: * Khảo sát sự phân bô cây Chổi tại Sóc Sơn. * Mô lả đặc điểm thực vật của cây Chổi. * Xác định hàm lưựng linh dầu. * Phân lích thành phần hoá học tinh dầu Chổi 2 Phần II TỔNG QUAN 2.1. Những kết quả nghiên cứu về thục vật học và phân bô cây Chổi xuể Chi Baeckea là một chi nhỏ trong họ Sim {Myríaceae). Ngoài loài B. frutcscens còn có các loài khác như: B.vi gala; B. síenophylìa [ 18 Ị. Hụ Sim trên thê giới có khoảng 100 chi và khoảng 300 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệl đới và ử châu úc [4|. 2.1.1.Đặc điểm thực vật Cây Chổi xuể còn có tôn khác là: Thanh hao, Cương tùng [2] [5], là loại cây bụi thấp, cao 0,5-2in. Phân nhánh ngay từ gốc, thành cành nhỏ, mềm mùi Ihơm. Lá mọc đối hình kim không có cuống, hình sợi hẹp, dỗ rụng. Hoa nhỏ, màu Irắrig, mọc đơn độc ở nách lá. Lá bắc rất nhỏ bố sớm rụng, nụ hoa hình chóp ngược. Đài 4-5 răng, tràng 4-5 cánh hoa, 8-10 nhị. Bầu hạ 3 ô nil nhiều noãn. Quả nang mở llieo đường ngách ngang. Hạt có cạnh. 2.1.2. Phân bố Chổi xuể thường mọc hoang dại phổ biến Irên các đồi miền trung du Vinh Phil, Phú Thọ, Bác Cạn, Thái Nguyên, Nghộ An, Hà linh, Quảng Nam, Đà Nẩng. Cây Chổi còn mọc trên các đồi cát, nhất là các đồi cái Quảng Bình, Thừa Thiên. Trên ihế giới, Chổi xuể phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi các nước nhiệt đới như: Indonesia, Malaysia, Trung Quốc. 2.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học 2.2.1. Tinh dầu 2.2.1.1. Hàm lượng 3 Tháng 12/1971 ĐỖ Tấl Lợi và Tràn Tố Hoa [2| đã định lượng linh ílầu trong toàn cây Chổi xuể (trừ rỗ) thu hái ở Quảng Bình, Bắc Cạn, Thái Nguyên thấy hàm lượng tinh dầu Irong íoàn cây tưưi là 0,5-0,7%. Phan Tống Sơn và đổng sự [8] đã cất cây Chổi xuể tươi thu hái ử Đông Triều, Quảng Ninh lliáng 2 năm 1972 Ihu dược hàm lượng linh dầu là 0,5%. Phạm Thị I ỉoà Ị7J đã xác định hàm lượng tinh dầu lừ các bộ phạn khác nhau của cây Chổi thu hái ở vùng đồi Thiên An, vùng cát trắng Mỹ Hạnh - Huế. Kết quả lính trên dưực liệu khô tuyệt đối như sau: + Lá và cành đồi Thiên An 1,94% + Lá và cành đồi cát Mỹ Thạnh 3,72% + Lá và hoa đồi Thiên An 4,35% + Hoa đồi Thiên An 2,16% + Hoa đồi cát Mỹ Thạnh 2,33% 2.2.1.2. Các hằng sô vật lý -Tỉlrọngd: 0,8760 - Chỉ số khúc xạ 1,4714 1,4714- 1,4840 - Năng suất quay cực +11 ° - +19° 2.2.1.3. Thành phần hoá học a. NlĩữiìĩỊ kết quả nghiên cứu trong nước Tinh dầu Chổi mọc lại Quảng Bình, lần đầu tiên được phân lích hằng GC, GC- MS, IR, III- NMR. Phan Tống Sơn và đồng sự [9] đã nhận dạng đưực 33 lliành phần terpenoid. Thành phần chủ yếu của tinh dầu Chổi Quảng Bình là monolerpenoid. Những thành phần chủ yếu là: - a-Thujen 5,96% - a-Pinen 14,79% - p-Pinen 25,17% 4 - p-Cymcn + limoncn 1 ỉ ,09% - 1,8 Cineol 10,12% - y-Teipinen 12,26% - Lilalool + lcrpinơlen 5,12% - Teipinen-4-ol 1,78% - Caryophyllen 1,09% - Humulen 1,53% Phan Tống Sưn và cộng sự [8] bằng phưưng pháp sắc ký cột nhồi đã xác định thành phần chính trong tinh dầu Chổi lấy ở Đông Triều, Quảng Ninh như sau: -1,8 Cineol 15% - oc-Thujen và a-Pinen 35% - Ylangen 14% - Limonen 4% - Thành phần chưa xác địnli đưực 18% Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự [10J nghiên cứu về tinh dầu hoa Chổi hái ở vùng cát huyện Phú Vang, lỉnh Thừa Thiên - Huế bằng sắc kí phân giải cao, sác kí khí-khối phổ liên hợp, phương pháp cộng hưởng lừ hạt nhan đã xác định được 7 thành phần chính: - 0í-Thujen 2,4% - a-Pi nen 3,0% - P-Pinen 5,5% - p-Cymen 20,1% - P'Caryophyllen 13,7% - Baeekeol 10,1% Phạm Thị Hoà |7 | nghiên cứu linh dầu Chổi ở Thừa Thiên - Huế. Kếl quả thư được như sau: + Tinh dầu lá: 5 - Hợp chất monoterpen và dẫn cliấl chứa oxy của nó lớn hơn 70%. - Các sesquilcrpcn nliỏ licíii 30%. + Tinh dầu hoa: - Các sesquiterpen lớn hưu 40%. b. Những nghiên cứii trên thế giới Thành phẩn linh dẩu Chổi mọc ở Biliton ( Indonexia ) [15] gồm có: - Pincn 58% - Cineol 7% - Monoterpen alcol 10% Bộ môn Dưực học, Khoa kết hựp klioa học và sức klioẻ, Trường Đại hục Kcban^saan Malaysia [16] đã phân tích linh dầu lá Chổi Malaysia hằng phương pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ liên hợp thu đưực các thành phần chủ yếu sau: - p- Cymen - Limoncn - Linalool - a-Terpineol - [3-Caryophyllen - a-Humulen Các lác giả Irung Quốc [19] nghiên cứu cây Chổi đã xác định đưực 11 thành phần Irong đó các Ihành phổn chính là: -1,8 Cineol 19,70% - Linalool 11,08% - Terpinen-4-ol 11,76% - P-Caryophyllen 10,0% - (X-Caryophyllen 11,60% 2.2.2. Các thành phần khác 6 Makino và đồng sự khoa Dược Đại học Nhạt Bản [17] đã phân lập được 3 ĩlavanonc mới lừ lá của cây Chổi xuể, 3 chất đó đưực dặt lên là; I3F-4, BF-5 và BF-6. 2.3. Tác dụng dược lý và công dung 2.3.1. Tác dụng dược lý Đõ Tất Lợi [2] dã sư bộ thử lác dụng kháng khuẩn theo cách thử kháng khuẩn của các chất bay liưi cho thấy tinh dầu Chổi và các thành phầnchủ yếu của nó (oc-Thujen, a-Pinen, Cineol, Linalool) đều ức chế được Staphylococcus aureus, Pneuinonoccus, Shigella ílcxneri, trừ Pinen còn lất cả đều ức chế được Sliigella sliigae. Tinh dầu Chổi cũng như các thành phần trên đều không có lác dụng dối với u ực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa. Phạm Thị Hoà [5 ị đã thử tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm của tinh dầu Chổi, có so sánh với linh dầu Tràm. Kết quả cho lliấy: lính kháng khuẩn và kháng nấm của tinh dầu Chổi cao hơn tinh dầu Tràm, đặc biệt với chủng Staphylococcus aureus. Ngoài ra, linh dầu Chổi có khả năng chống lại vi khuẩn Mycobacterium |13 | 2.3.2 Tính vị lác dụng Tinh dầu Chổi có vị cay, đắng, mùi thưm, tính ấm có tác dụng lán phong hàn, khai khiếu giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. 2.3.3. Công dụng Chữa các bệnh phong thấp, nhức mỏi, cảm cúm, nhức đầu, ăn uống không liêu, đau bụng vàng da, sởi, kinh nguyệt không đều [2|, [5J. Trong nhân dân, cành Chổi dùng làm chổi quét nhà. Lá và cành cho vào chum vại đựng đậu xanh hoặc quần áo đổ tránh nhậy, sâu bọ cắn hại. Khi đau bụny, lạnh, người la lluíờng nằm lên giường hay clìõng có răng lluía, dưứi gầm có đốì cây Chổi xuể [2j. 7 [...]... khăn, vì vây Sóc Sơn vẫn là mội huyện nghèo nhất trong năm huyện ngoại thành của Hà Nội 3.2.2 Khảo sát sự phân bô cây Chổi xuể tại huyện Sóc Soil Chổi xuể mọc hoang ở hầu hết các vùng đồi huyện Sóc Sơn Cụ (hổ ở các xã Minh Trí, Minh Phú, Nam Sơn, Bắc Sơn với diện lích 100,6 km2 Cây Chổi thường mọc xen kẽ vứi các loại cây bụi như: Sim, Mua và các cây bụi 11 Lược ĐỔ PHÂN BỐ CÂY CHÓI HUYỆN SÓC SƠN V\ -... Dược Hà Nội, chúng tôi đã thực hiện được những công việc sau đây: 1 Đã khảo sát được sự phân bố của cây Chổi xuể tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2 Đã mô tả đặc điểm thực vật của cây Chổi xuể 3 Đã xác định được hàm lượng tinh dầu của phần trên mặt đất vào tháng 10/2000 và tháng 1/2001 4 Đã xác định được hằng số vật lý của tinh dầu Chổi xuể (tỉ trọng, chỉ số khúc xạ, năng suất quay cực) 5 Đã sơ bộ phân tích tinh. .. xuất hiện trong tinh dầu Chổi Sóc Sơn rất thấp (0,33%) và trong khi đó tinh dầu Chổi Quảng Bình lên đến (19,39%) 27 Đề xuất VI thời gian có hạn và điều kiện kỹ thuật không cho phép chúng tôi mong rằng sẽ có dịp nào đó để: - Hoàn thiện việc nghiên cứu cấu trúc của thành phần có Nitơ trong tinh dầu Chổi - Nghiên cứu về tác dụng sinh học của tinh dầu Chổi để có hướng sử dụng và khai thác tinh dầu này một... xét: Hàm lượng tinh dầu của phần trên m ặt đất của cây Chổi (cất cả cành, lá và hoa) khá cao (0,7-0,8% tính trên nguyên liệu tươi và 1,1-1,2 % tính trên nguyên liệu khô tuyệt đối), cho thấy cây Chổi xuể là dược liệu chứa chứa tinh dầu đáng để quan tâm khai thác Hơn nữa, sự thay đổi hàm lượng tinh dầu qua các mùa không lớn lắm giúp chúng ta có thể khai thác tinh dầu Chổi quanh năm Khi cất tinh dầu Chổi. .. giải ihích ở phần nghiên cứu phổ lử ngoại, hồng ngoại và phổ khối ở phần sau - Những thành phần như Cineol, linalool, Terpincn-4-ol của tinh dầu Chổi Sóc Sơn đều cao hơn linh dầu Chổi Quảng Bình và như vậy các dẫn chất chưa oxy của monoterpen linh dầu Chổi Sóc Sơn cũng cao hưn dẫn chất chứa oxy của tinh dầu Chổi Quảng Bình Ngược lại các dãn chất secquinterpen thì thấp iion nhiều so với linh dẩu Chổi Quảng... Bình và Chổi Huế ử bảng 6 Bảng 6: So sánh hàm lượng các thành phần ìnonoterpen và secquinterpeii giũa tinh dầu Chổi Sóc Sơn, Quảng Bình, Iluê Số Ihứ lự I Chổi Sóc Chổi Quảng Chổi Huế Sưn (%) Tên thành phần Bình (%) (%) 32 29 11,76 38 23 24 23 45 58,8 Dãn chất hyđrocacbon monoterpenic 2 Dãn chất oxy monolerpenic T Dẫn cliấl secquinlcipen 25 3 2 4.4 Phân lích 1 thành phần trong tinh dầu Chổi Sóc Soil... đồi cây Chổi chiếm chủ yếu cả đồi Cây Chổi xanh tốt quanh năm, nhịp độ tái sinh cao Đó là nguồn nghiên liệu dồi dào cho phép cluing la khai lliác quanh năm Song vấn đề khai thác nguồn nghiên liệu này vãn chưa được đề cập trong chính sách phát triển của huyện Sóc Sơn 3.2.3 Đạc điểm hình thái, sinh lý của cây Chổi Quan sát cây Chổi mọc ở vùng đồi xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn chúng tôi thay: Cây Chổi mọc hoang. .. Nếu so sánh với tinh dầu Chổi xuể Quảng Bình và H uế thì ihấy tinh drill Chổi Sóc Sưn có mội số thành phần mà tinh dầu Chổi Quảng Bình không có như: 24 a-Phellandren, Cis-ocimcn, Sabincn, a-Tcrpinen, Cis-Sabinen hydral, TransPincn liydral Ngược lại, linh dầu Cliổi Sóc Sưn lại thiếu vắng những thành phần secquinlerpen mà tinh dầu Chổi Quảng Bình đã có như: ơ, p, y Eudesmol, 8-Cardinol - Thành phần cho... tinh dầu Chổi xuể bằng sắc kí lớp mỏng 6 Đã phân tích tinh dầu Chổi xuể bằng phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp Bằng phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp chúng tôi đã xác định được 29 thành phần trong tinh dầu Chổi Trong đó các thành phần chính với hàm lượng trên dưới 10% là a-Phellandren, Ỵ-Terpinen, 1,8 Cineol, Linalool, Terpinen-4-ol, p-Caryophyllen, a-Humulen Qua phân tích tinh dầu Chổi. .. trong tinh tlẩu Chổi Sóc Sơn có 29 lliành phần Trong đó các thành phần chính là: a Phcllanđren là 12,8%, Cineol 15,01%, Linalool 12,99%, Terpinen-4-oI 10,20% Thành phần chủ yếu trong tinh dầu Chổi xuể Sóc Sưn là dẫn chấl monolerpen, Irong đó các dẫn chất không chứa oxy chiếm 32%, dẫn chất chứa oxy cliiếm 38%, dẫn chất secquinterpen chiếm 23% Nếu so sánh thành phẩn hoá học linh dầu Chổi xuể Sóc Sơn, . BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN DIỄM HƯỜNG NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY CHOI XUỂ (BAECKEA FRUTESCENS Lv HỌ SIM MYRTACEAE) MỌC HOANG Ở VÙNG NÚI SÓC SƠN, HÀ NỘI. (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC. đến: Đỗ Tấl Lợi: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Bắc Cạn, TMi Nguyên. Phan Tống Sơn: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Đông Triều, Quảng Ninh. Phạm Thị Hoà: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Thừa Thiên. Thuấn: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Lệ Thuỷ, Quáng Bình. Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội có nguồn lợi tinh dầu Chổi lớn. Song lừ Irước (ới nay chưa có tác giả nào nghiên cứu linh dầu Chổi

Ngày đăng: 09/08/2015, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan