Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh

94 457 2
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ THY YÊN NGHIÊN CỨU ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI Mã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: GS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2012. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Đông Phong. Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu độc lập, không sao chép trái phép công trình của bất cứ ai khác. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, từ các nguồn hợp pháp và đáng tin cậy. TP. HCM, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn, MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Tổng quan về những đề tài nghiên cứu có liên quan 4 1.6 Những đóng góp của đề tài nghiên cứu 5 1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 6 2.1.1 Lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, áp lực cạnh tranh 6 2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 6 2.1.1.2 Các quan điểm về cạnh tranh 7 2.1.1.3 Khái niệm về lợi thế cạnh tranh 8 2.1.1.4 Khái niệm về áp lực cạnh tranh 10 2.1.2 Một số lý thuyết và quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cạnh tranh của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước 15 2.1.3 Bài học rút ra cho các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM 17 2.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 18 2.2.1 Mô hình nghiên cứu 18 2.2.1.1 Mô hình lý thuyết 18 2.2.1.2 Mô hình nghiên cứu thực tế 18 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÀNH MAY VIỆT NAM VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan về ngành may Việt Nam 21 3.1.1 Tình hình chung của cơ cấu kinh tế và lực lượng lao động 21 3.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động chung của ngành may mặc 22 3.1.2.1 Kim ngạch và thị trường xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam 22 3.1.2.2 Tình hình kinh tế và quy mô thị trường thế giới năm 2011 23 3.1.2.3 Các nhân tố của môi trường bên ngoài ảnh hưởng, tác động đến ngành 26 3.1.2.4 Triển vọng phát triển và vị trí của ngành trong nền kinh tế 27 3.1.2.5 Phân tích SWOT của các doanh nghiệp may ở TP.HCM 28 3.1.2.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNMXK tại TP.HCM 29 3.1.2.7 Đánh giá ALCTR của các DNMXK tại TP.HCM theo quan điểm của mô hình năm lực lượng cạnh tranh của M.Porter 30 3.2 Thiết kế nghiên cứu 31 3.2.1 Tiến độ và quy trình nghiên cứu 31 3.2.1.1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu 31 3.2.1.2 Quy trình nghiên cứu: 32 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 33 3.2.2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu định tính 33 3.2.2.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ 34 3.2.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 36 3.2.3.1 Mẫu 36 3.2.3.2 Thông tin của mẫu 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá thang đo 39 4.1.1 Thang đo về các thành phần LLCTR 39 4.1.1.1 Độ tin cậy cronbach alpha 39 4.1.1.2 Phân tích nhân tố EFA 41 4.1.2 Thang đo ALCTR 43 4.1.2.1 Độ tin cậy cronbach alpha 43 4.1.2.2 Phân tích nhân tố EFA 43 4.2 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 45 4.2.1 Hiệu chỉnh mô hình 45 4.2.2 Hiệu chỉnh giả thuyết 47 4.3 Phân tích tương quan và hồi qui tuyến tính 47 4.3.1 Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc 49 4.3.2 Xem xét ma trận hệ số tương quan 49 4.3.3 Kiểm tra các giả định hồi qui 50 4.3.3.1 Giả định liên hệ tuyến tính (linearity) 51 4.3.3.2 Giả định phương sai của sai số không đổi 51 4.3.3.3 Giả định phần dư có phân phối chuẩn 51 4.3.3.4 Giả định không có tương quan giữa các phần dư 51 4.3.4 Hồi qui hoàn chỉnh 51 4.3.4.1 Độ phù hợp của mô hình 52 4.3.4.2 Hiện tượng đa cộng tuyến 52 4.4 Kiểm định các giả thuyết 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết quả và đóng góp chính của nghiên cứu 54 5.1.1 Về thang đo ALCTR trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DNMXK 54 5.1.2 Về mô hình ALCTR trong hoạt động sản xuất của DNMXK 56 5.2 Giải pháp và Kiến nghị 56 5.2.1 Các giải pháp hạn chế ALCTR cho các DNMXK tại TP.HCM 56 5.2.1.1 Cơ sở hình thành giải pháp 56 5.2.1.2 Các giải pháp làm giảm ALCTR cho các DNMXK tại TP.HCM 58 5.2.2 Kiến nghị 60 5.2.2.1 Đối với Nhà Nước 60 5.2.2.2 Đối với Chính phủ 61 5.2.2.3 Đối với Hiệp hội 61 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 62 5.3.1 Hạn chế 62 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 62 Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Thảo luận nhóm Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát doanh nghiệp may xuất khẩu Phụ lục 3: Các bảng dữ liệu thứ cấp Phụ lục 4: Các bảng xử l ý dữ liệu SPSS Phụ lục 5: Danh sách các doanh nghiệp khảo sát. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALCTR: Áp lực cạnh tranh ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) CMPT: Cắt, may, đóng gói, chỉ (Cutting, Making, Packing & Thread) DN: Doanh nghiệp DNMXK: Doanh nghiệp may xuất khẩu DNVN: Doanh nghiệp Việt Nam EU: Liên minh Châu Âu (European Union) FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) FOB: Phương thức sản xuất xuất khẩu (Free on Board - giao hàng qua lan can tàu) KH&CN: Khoa học và công nghệ KNNK: Kim ngạch nhập khẩu KNXK: Kim ngạch xuất khẩu KNXNK: Kim ngạch Xuất Nhập khẩu LLCTR: Lực lượng cạnh tranh NCKH: Nghiên cứu khoa học NK: Nhập khẩu NPL: Nguyên Phụ liệu ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) SPSS: Phần mềm phân tích dữ liệu SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) SXKD: Sản xuất kinh doanh TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WTO: Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) XK: Xuất khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành từ 2006 – 2011 22 Bảng 3.2: Tăng trưởng GDP của một số nền kinh tế lớn năm 2011 (%). 23 Bảng 3.3: KNNK hàng dệt may các nước vào thị trường Mỹ năm 2011. 25 Bảng 3.4: Phân tích SWOT các DNMXK tại TP.HCM 28 Bảng 3.5: Tiến độ thực hiện nghiên cứu 31 Bảng 3.6: Mã hóa thang đo ALCTR đối với hoạt động may XK 34 Bảng 3.7: Độ lệch chuẩn của thang đo ALCTR qua nghiên cứu sơ bộ 36 Bảng 4.1 Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo các thành phần LLCTR 40 Bảng 4.2 Kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần LLCTR 42 Bảng 4.3 Độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo ALCTR. 43 Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố của thang đo ALCTR 44 Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan 50 Bảng 4.6: Kết quả hồi qui hoàn chỉnh 52 Bảng 5.1: Trung bình thang đo sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành đối với DNMXK . 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của MICHAEL.E.PORTER 10 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu l ý thuyết theo MICHAEL.E.PORTER 18 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu thực tế 19 Hình 3.1: Số lượng doanh nghiệp theo sản phẩm 21 Hình 3.2: Thị trường xuất khẩu năm 2011 22 Hình 3.3: Quy mô thị trường dệt may thế giới năm 2011 24 Hình 3.4: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ 24 Hình 3.5: Phân tích 5 LLCTR đối với các DNMXK tại TP.HCM theo mô hình của M.Porter 30 Hình 3.6: Quy trình nghiên cứu 32 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh cho hoạt động của DNMXK 46 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề: Gia nhập WTO, Việt Nam chính thức tham gia vào tổ chức thương mại có quy mô toàn cầu là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng gay gắt, san bằng mọi khoảng cách, nhấp nhô, rào cản - các doanh nghiệp cần phải học và áp dụng thật hiệu quả luật chơi mới để tồn tại và phát triển. Vì lẽ đó các doanh nghiệp phải thông hiểu những áp lực nào đang ảnh hưởng đến doanh nghiệp mình để có thể hoàn thiện và tìm được hướng đi thích hợp cho chính mình nhất là ngành may mặc là ngành đang được chú trọng và là ngành mà Việt Nam có ưu thế về nguồn lực lao động dồi dào và cũng là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam nhằm tăng thế cạnh tranh, chủ động của quốc gia mình. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng với 15,8 tỷ USD của năm 2011 có sự đóng góp 16% của ngành may mặc trong đó 13,8 tỷ USD là dệt may và 2 tỷ USD là xơ sợi, đứng đầu cả nước về xuất khẩu - góp một phần đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Làn sóng dịch chuyển thị trường cung ứng hàng may mặc cho các nước phát triển (Mỹ, EU, Nhật,…) từ Đông Âu và các quốc gia Châu Á khác như Hong Kong, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc (do thiếu nhân công) sang Châu Á và cùng với xu thế tăng nhanh giá nhân công, giá mặt bằng chi phí đầu vào tại Trung Quốc, các doanh nghiệp trên thế giới đang tìm đến Việt Nam và TP.HCM với vị trí thuận tiện, cơ sở hạ tầng giao thông, kỹ thuật, dân trí,…tương đối phát triển hơn so với các vùng miền khác mà TP.HCM sẽ là cửa ngõ đón đầu các đơn hàng này. Nhưng để làm được điều đó cần đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu rõ mình đang chịu tác động của các áp lực cạnh tranh như thế nào để có thể làm giảm hoặc hạn chế các áp lực cạnh tranh đó, hoàn thiện doanh [...]... tiêu của đề tài: - Khám phá và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến Áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM - Đề ra giải pháp để hạn chế các áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu của. .. thẳng của cạnh tranh/ ALCTR) của doanh nghiệp như sau: Sức mạnh mặc cả của Nhà cung cấp (NCC) H1 Sức mạnh mặc cả của Khách hàng (nước ngoài) –(KH) H2 Sức ép cạnh tranh của Đối thủ cùng ngành – (ĐTCN) Mối đe dọa xâm nhập của Đối thủ tiềm ẩn – (GNN) H3 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM H4 Hình 2.3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY. ..2 nghiệp mình nhằm đón đầu, nắm bắt được cơ hội tốt này và hoạt động một cách hiệu quả nhất Chính vì lẽ đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM” với ý định làm rõ các áp lực cạnh tranh nào đang tác động đến các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM để có giải pháp phù hợp nhằm giúp các doanh nghiệp tìm được hướng... NXB Chính Trị Quốc Gia [9] - Nguyễn Trường Sơn, 2010 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân ở Việt Nam Nghiên cứu điển hình tại TP.Đà Nẵng Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia [10] Các đề tài trên đã khảo sát và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ thuộc các ngành nghề khác nhau của Việt Nam và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. .. hưởng của các nhân tố nói trên đến áp lực cạnh tranh của các DNMXK 4 1.5 Tổng quan về những đề tài nghiên cứu có liên quan: Hiện chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam tìm hiểu và đánh giá tình hình cạnh tranh (mức độ căng thẳng của cạnh tranh hay áp lực cạnh tranh) của một ngành nghề cụ thể Các nghiên cứu trước đây thường đi tìm những lợi thế cạnh tranh và đưa ra những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh. .. đề tài là Áp lực cạnh tranh (ALCTR) của các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu tại TP.HCM + Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: các doanh nghiệp may xuất khẩu (DNMXK) tại TP.HCM - Thời gian: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp từ năm 2006 đến 2011 và khảo sát thực tế thu thập dữ liệu sơ cấp vào đầu năm 2012 - Địa điểm: TP.HCM 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ... mẽ đến ALCTR của các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu và vì vậy tác giả đã nghiên cứu để xác định các nhân tố tác động đến ALCTR cho riêng các doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu tại TP.HCM ít nhiều sẽ đem lại những giá trị khoa học và thực tiễn 5 1.6 Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu: - Tổng hợp được các nhân tố chủ yếu tác động đến ALCTR của các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu tại TP.HCM... mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ALCTR của các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu tại TP.HCM - Cung cấp thêm thông tin góp phần giúp các doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu tại TP.HCM nhận ra các ALCTR của mình để hạn chế nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc một cách hiệu quả nhất trong giai đoạn 2012-2020 1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Đề tài được chia thành 5 chương chính, cụ thể như... MAY XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM 2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu Như mô hình lý thuyết, sức mạnh của các lực lượng cạnh tranh cùng tác động đến ngành/DN tạo nên một áp lực cạnh tranh tổng thể đến các doanh nghiệp hoạt động trong ngành đó Tác giả nêu các giả thuyết nghiên cứu như sau: H1: Sức mạnh mặc cả của các nhà cung cấp có tác động dương (cùng chiều) đến ALCTR của doanh nghiệp H2: Sức mạnh mặc cả của các. .. pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ở nhiều ngành nghề khác nhau Cụ thể có các nghiên cứu sau: - Đỗ Trọng Khanh, 2008 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ và vừa của Việt Nam Nghiên cứu báo cáo trong Diễn đàn kinh tế & Tài chính Đà Nẵng ngày 26 và 27 tháng 2 năm 2008 [3] - Nguyễn Hữu Thắng, 2008 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội . cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM” với ý định làm rõ các áp lực cạnh tranh nào đang tác động đến các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM để có giải pháp phù. nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM. - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM. - Đề ra giải pháp để hạn chế các áp lực cạnh tranh. cho doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Áp lực cạnh tranh (ALCTR) của các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu tại

Ngày đăng: 09/08/2015, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan