PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

114 1.5K 4
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Hữu i PHÁT HUY T ÍNH TÍ CH CƯ Ï C CU ÛA HOÏC S INH Q UA H Ệ TH Ố NG CA Â U H ỎI , BA ØI T A ÄP TRONG PHẦN V ĂN HỌ C DÂN GIAN SÁCH GIÁO KH OA LỚP 10 C hu ye â n n gà n h : Lí lua ä n v P h ươ n g p ùp d aï y ho ïc m o â n Va ê n Ma õ s oá : 14 LUẬN V ĂN THẠ C SĨ GIÁO DỤ C HỌC Ng ươ ø i h n g da ã n k hoa h oïc : P G S T S K H BU Ø I MA ÏN H N H Ị Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực đề tài này, chúng tơi hướng dẫn tận tình, chu đáo PSG TSKH Bùi Mạnh Nhị, quý Thầy Cơ khoa Văn, q thầy phịng Khoa học công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ quý Thầy Cô tổ Văn trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực quý Thầy Cô tổ Văn trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú An Giang Nay luận văn hoàn thành, xin gửi đến quý Thầy Cô lịng tri ân sâu sắc Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực, Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, Uỷ Ban Nhân dân tỉnh An Giang tạo điều kiện thời gian, tinh thần vật chất cho theo học lớp sau đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn học viên cao học nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong q Thầy Cơ bạn xem xét, đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất lượng dạy học vấn đề vừa cấp thiết vừa lâu dài, luôn đặt nhà trường phổ thông Để đảm bảo hiệu nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học văn nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết cấp bách Ở nước ta, vấn đề dạy học nói chung vấn đề dạy học Văn nhà trường nói riêng ngày quan tâm sâu sắc Môn Văn nghiệp cải cách giáo dục nhà trường phổ thông đạt bước tiến đáng kể, chất văn chương, tính nhân văn nâng lên Tuy nhiên, vấn đề phương pháp dạy học Văn chưa quan tâm mức, vấn đề thời nóng bỏng, xúc nhà trường phổ thơng Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, trình hội nhập quốc tế, giáo dục nước ta tiếp thu, thực nghiệm số phương pháp dạy học tích cực từ nước có giáo dục tiên tiến giới Tư tưởng chiến lược công đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tiềm sáng tạo học sinh; đặt học sinh vị trí trung tâm học; học sinh chủ thể sáng tạo, chủ thể nhận thức Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 Cũng thời điểm đó, trường sư phạm đề hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần hai, năm 1986, phát huy tính tích cực học sinh phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Thế nhưng, chuyển biến phương pháp dạy học nhà trường phổ thông chưa bao, phổ biến cách dạy truyền thụ kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách làm học sinh chán học Văn Tuy rằng, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức tình trạng thầy đọc trò chép giảng giải xen kẻ vấn đáp, giải thích minh hoạ cịn phổ biến Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động thế, giáo dục không đáp ứng yêu cầu xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định rõ Nghị trung ương khoá VII (01 – 1993), Nghị trung ương khoá VIII (12 - 1996), thể chế hoá luật giáo dục (12 – 1998), cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số (4 – 1999) Điều 24.2 Luật giáo dục xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Với mục tiêu đó, phương pháp dạy học tích cực tìm cách để khơi gợi, phát huy ý thức tự giác, chủ động tích cực học sinh học tập Hệ thống câu hỏi tập đóng vai trị quan trọng q trình phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Hầu hết phương pháp dạy học tích cực thông qua hệ thống câu hỏi tập để nêu vấn đề cho học sinh tìm tịi, suy nghĩ, tiến tới chiếm lĩnh tri thức Bộ phận văn học dân gian đóng vai trị quan trọng văn hóa dân gian văn học dân tộc Thời lượng bố trí giảng dạy cho phần văn học dân gian không nhiều, để hướng dẫn cho học sinh khai thác hết giá trị tác phẩm văn học dân gian việc làm khó khăn Để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học dân gian, giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học thích hợp Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập vừa phù hợp với đặc trưng thể loại văn học dân gian vừa phát huy tính động, sáng tạo, tích cực học tập học sinh trở thành đòi hỏi thiết nhà trường phổ thông Việc thiết kế hệ thống câu hỏi tập kích thích tính tích cực học sinh học tập góp phần thực thi đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng Chính lí đó, sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu người trước, chúng tơi chọn đề tài Phát huy tính tích cực học sinh qua hệ thống câu hỏi tập phần văn học dân gian sách giáo khoa lớp 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học mục tiêu quan trọng phương pháp dạy học tích cực Mỗi phương pháp dạy học tích cực hướng đến việc lấy học sinh làm trung tâm học, học sinh chủ thể nhận thức Để đạt mục tiêu hệ thống câu hỏi tập vận dụng vào q trình dạy học chiếm vị trí quan trọng Chúng xem xét nghiên cứu lịch sử vấn đề luận văn theo ba hướng sau: Thứ nhất: Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học môn Văn nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Những tài liệu nhìn chung phong phú Thứ hai: Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu trực tiếp đến hệ thống câu hỏi tập dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Thứ ba: Tìm hiểu tài liệu trực tiếp bàn đến vấn đề phương pháp dạy văn học dân gian nhà trường phổ thông 2.1 Phương pháp dạy - học Văn với tính chất khoa học, có hai trăm năm lịch sử giới Bộ môn khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dạy - học Văn nhà trường trở thành mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng đối việc bồi dưỡng nhận thức lý luận rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho Giáo sinh Văn trường sư phạm Những cơng trình nghiên cứu, chun luận phương pháp dạy - học Văn từ nước giới có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển mơn khoa học phương pháp dạy - học Văn nước ta Tên tuổi tác giả cơng trình nghiên cứu có ảnh hưởng to lớn đến khoa học phương pháp dạy - học Văn Việt Nam phải kể đến như: Viện sĩ Gơlucôp, Cudriasép, Belenki, Nhikiaphorova (Nga), đặc biệt cơng trình xuất sắc Viện sĩ Secbina vấn đề dạy Văn nhà trường phổ thông số nhà nghiên cứu phương pháp Việt Nam học hỏi Một số tác giả Cộng hoà dân chủ Đức quen thuộc lĩnh vực nghiên cứu phương pháp như: Giáo sư tiến sĩ Butop, Vitik, Son, Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu điển hình phương pháp giảng dạy Văn sau đây: Giáo trình "Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng” Nhicơnxki (Nga), giáo trình dịch giới thiệu rộng rãi với bạn đọc Việt Nam từ năm 1978 Giáo trình đề cập đầy đủ tỉ mỉ nhiều vấn đề dạy học Văn cho cấp II cấp III Tác giả phân biệt nét riêng chất Văn chủ yếu dựa vào việc hình thành kỹ Văn học cho học sinh cấp Đồng thời, tác giả biện pháp, thủ thuật cụ thể trình giảng dạy Văn học Cơng trình tập thể nhà khoa học phương pháp nữ Giáo sư tiến sĩ Z.Ia Rez chủ biên mang tên “Phương pháp luận dạy Văn học”, dịch giới thiệu Việt Nam từ năm 1983, phản ánh trưởng thành trình độ khoa học mơn phương pháp giảng dạy Văn học Các tác giả đề xuất cách sáng tạo có hệ thống phương pháp giảng dạy Văn học Ngồi ra, giáo trình vận dụng thích hợp lý thuyết tiếp nhận văn chương vào chuyên ngành phương pháp dạy Văn Cả hai cơng trình nêu xem trọng việc tiếp xúc, làm việc với tác phẩm văn chương bàn nhiều đến phương pháp giảng dạy cụ thể Hai công trình có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển môn khoa học phương pháp dạy - học Văn nước ta năm đầu thập niên 80 Ở Việt Nam, cách mạng tháng Tám năm 1945 mở cho nhà trường Giáo dục tiền đề phát triển lý luận phương pháp dạy học Văn Song việc hình thành phương pháp dạy - học Văn với tư cách môn khoa học gắn liền với trưởng thành khoa sư phạm nhà trường rõ từ sau năm 60 Từ thập niên 60 kỷ XX, phương pháp dạy học Văn với tư cách môn khoa học, gắn liền với trưởng thành khoa học sư phạm nhà trường phổ thơng hình thành phát triển với đóng góp nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu tâm lí học sư phạm, nhà giáo nước Cuối thập kỷ 60 trở lại đây, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy - học Văn nâng lên bước chất lượng Có nhiều chuyên luận đời: "Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy Văn học" Phan Trọng Luận (1969), "Con đường nâng cao hiệu dạy Văn" Phan Trọng Luận (1978), "Dạy Văn dạy hay đẹp" Nguyễn Duy Bình (1983), Những năm gần số nhà nghiên cứu, giáo sư không chuyên phương pháp viết cơng trình trực tiếp liên quan đến dạy học Văn nhà trường Đái Xn Ninh từ góc độ ngơn ngữ viết: "Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại" (1979) Từ việc nghiên cứu giảng dạy Văn học dân gian Đại học, Hoàng Tiến Tựu viết "Mấy vấn đề nghiên cứu giảng dạy Văn học dân gian" (1983), Ngồi cịn có số tác giả như: Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Sĩ Cẩn, Lê Trí Viễn, Bùi Văn Nguyên, Trên tạp chí Văn học, ngơn ngữ, Văn nghệ, Tập san Giáo dục có đăng số viết Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đức Nam, số giáo viên góp tiếng nói chung vào việc giảng dạy Văn nhà trường Nhìn chung từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến bước phát triển ngành phương pháp dạy Văn cịn chậm, cơng trình khoa học chưa nhiều, tiếng nói riêng cịn Tuy nhiên nghiên cứu lịch sử tình hình nghiên cứu phương pháp giảng dạy Văn, không đề cập đến công trình nghiên cứu có đóng góp to lớn năm gần Tác giả Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội chọn giới thiệu viết từ năm 70 đến cuối năm 2000 phương pháp dạy - học Văn hình thành nên "Một số vấn đề phương pháp dạy - học Văn học nhà trường”, NXB Giáo dục, 2001 Chúng tơi xin giới thiệu lại số cơng trình tiêu biểu có ảnh hưởng trực tiếp đến mơn khoa học phương pháp dạy - học Văn Đặng Hiển với viết "Dạy học Văn theo hướng phát triển tư duy" thể kinh nghiệm Giáo viên trực tiếp giảng dạy Văn trường trung học phổ thông Tác giả cho dạy Văn theo hướng phát triển tư cho học sinh việc đơn giản Tác giả rút kết luận cách phát triển tư cho học sinh trình dạy học Văn Cuối cùng, viết nêu rõ hướng phát triển tư giảng dạy văn học sử, giảng văn làm văn Tác giả kết luận: Việc dạy - học Văn theo hướng phát triển tư học sinh đường ngắn để đến với chất lượng giáo dục thật Chỉ có nắm nội dung mơn, nắm yêu cầu việc cung cấp kiến thức phát triển tư duy, hướng tới phát triển nhân cách tồn lực học sinh chắn người giáo viên hồn thành tốt cơng việc khó khăn mình.[52, tr 189] Nguyễn Đăng Mạnh với "Vài suy nghĩ đổi tư giảng dạy văn học” nêu rõ thực trạng dạy học Văn nhà trường phổ thông cuối thập kỷ 80: học sinh chán học Văn, em thích đọc Văn Một nguyên nhân tượng nhiều trường chưa thực dạy Văn, giáo viên chưa dạy tác phẩm có chất Văn đích thực người giáo viên thiếu lực thẩm Văn Từ thực trạng tác giả nêu giải vấn đề đổi tư giảng dạy Văn học Cuối tác giả nhấn mạnh: "Viết Văn dạy Văn cơng việc địi hỏi phải có tình cảm, cảm xúc, phải có cảm hứng Muốn người cầm bút giáo viên Văn học phải chân thực tự do" [57, tr 252] Trần Đình Sử viết "Môn Văn thực trạng giải pháp”, phần phương pháp giảng dạy Văn, đề nghị: "Cần phải đổi thay cách dạy hành cách dạy chậm kỹ không thiết phải dạy dàn sách giáo khoa Cách dạy thời chưa đào tạo lực sáng tạo kích thích việc sáng tạo" [52, tr 104] Xem xét tình hình nghiên cứu phương pháp dạy - học Văn, đặc biệt bật cơng trình mang tên: "Phương pháp dạy - học Văn” tập thể tác giả Phan Trọng Luận chủ biên, đến cơng trình tái nhiều lần Trong "Phương pháp dạy - học Văn” in lần thứ V Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội xuất năm 1998, chia làm hai phần: phần đầu, tác giả nêu vấn đề lý luận chung môn Văn; phần hai, đề cập đến phương pháp dạy học mơn Trong có phương pháp dạy học Văn trường phổ thông, phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, phương pháp dạy học văn học sử, dạy môn làm văn, dạy lý luận văn học trường Trung học phổ thông Cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động ngoại khố Văn học Trung học phổ thơng vai trị người giáo viên Văn học Nhìn chung, giáo trình cơng trình nghiên cứu chi tiết, tỉ mỉ, đưa nhiều vấn đề phương pháp dạy - học Văn Cụ thể hơn, với việc nghiên cứu phương pháp dạy - học Văn, tập thể tác giả Phan Trọng Luận, Trần Diệu Nữ, Ngọc Mai, Phạm Thị Xuyến, Hoàng Hữu Bội, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Huy Quát vào cụ thể đổi thiết kế dạy tác phẩm văn chương Trong sách "Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” gồm hai tập Phan Trọng Luận chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 1999, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông Tiếp mơ hình thiết kế thể nghiệm số dạy theo chương trình sách giáo khoa Bộ sách bước cụ thể hoá lý thuyết phương pháp dạy - học Văn việc thiết kế giáo án giảng dạy cụ thể Trong giáo án thiết kế, tác giả thiết kế cặn kẻ từ mục đích yêu cầu dạy, nội dung lên lớp, phần vào bài, bước tiến hành nội dung học Nhìn chung sách có vị trí quan trọng góp phần vào tiếng nói chung, xu hướng chung đổi phương pháp dạy - học Văn để nhằm đem lại hiệu dạy học cao Như vậy, vấn đề phương pháp dạy học môn Văn nhà trường phổ thơng cịn mẻ, có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục, nhà giáo nước 2.2 Từ vấn đề phương pháp dạy học Văn, số nhà nguyên cứu sâu vào lĩnh vực, phương pháp dạy học cụ thể nhằm tìm hướng phát huy tính tích cực, chủ động, phát huy vai trò chủ thể học sinh dạy học Văn Ở lĩnh vực này, nêu số cơng trình nghiên cứu cụ thể hệ thống câu hỏi tập dạy học - V ƠKơn có cơng trình nghiên cứu Những sở dạy học nêu vấn đề (1976) Theo tác giả, vấn đề nảy sinh từ tình có vấn đề Những khó khăn lí luận thực tiễn sở tạo tình có vấn đề điểm xuất phát để đặt vấn đề Trong q trình giải tình có vấn đề, học sinh nắm bắt kiến thức phương pháp mới, đồng thời phát huy tính tích cực thân Theo ông, “Dạy học nêu vấn đề tập hợp hoạt động tổ chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề, giúp đỡ cần thiết cho học sinh việc giải vấn đề…” [51] - I Ia Lecne có cơng trình Dạy học nêu vấn đề Trong cơng trình này, I Ia Lecne phân tích nguồn gốc dạy học nêu vấn đề cho thấy dạy học nêu vấn đề phát triển tảng quy luật tư Tác giả đặc biệt quan tâm việc giải tốn có vấn đề hay tạo tình có vấn đề Nếu khơng có tình có vấn đề khơng phát triển tư sáng tạo I Ia Lecne đưa định nghĩa: “Dạy học nêu vấn đề có nội dung q trình giải sáng tạo vấn đề tốn có vấn đề hệ thống định diễn lĩnh hội sáng tạo tri thức kĩ năng, nắm bắt kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà xã hội tích luỹ được, hình thành nhân cách có tính chất tích cực cơng dân, có trình độ phát triển cao có ý thức xã hội – xã hội chủ nghĩa” [33, tr 81] Như vậy, cốt lõi dạy học nêu vấn đề hệ thống câu hỏi, tập tình có vần đề Qua giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức phát huy tính tích cực, chủ động học tập Nhìn chung hai cơng trình nghiên cứu V ƠKơn I Ia Lecne có ý nghĩa tảng cơng trình nghiên cứu lí luận nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học tích cực Việt Nam - Bàn hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, V A Kôvalép viết: “Mỗi chương sách giáo khoa kết thúc hệ thống câu hỏi tập Hệ thống câu hỏi tập giúp cho bạn học sinh phân tích sâu tác phẩm, hiểu thấu đáo nội dung phần sách giáo khoa… Làm câu hỏi tập bạn nắm tri thức cách hệ thống Những câu hỏi tập xếp cách có thứ tự Mỗi câu hỏi lại phức tạp hơn, có lơgíc bắt nguồn từ tập câu hỏi trước đó” [4] Qua ý kiến trên, V A Kôvalép ý tới hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa với mục đích, yêu cầu, tác dụng đặc điểm - Khẳng định vai trò, tầm quan trọng hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa văn học, tác giả A.C.Acbaseva viết: “Những câu hỏi, tập xếp đặt sách giáo khoa văn học góp phần kích thích phát triển tình cảm, đạo đức học sinh; hình thành phương pháp lịch sử văn học tác phẩm nghệ thuật; giúp đỡ học sinh phát triển làm phong phú lời nói”[4] - Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu riêng vấn đề câu hỏi tập nhìn chung cịn Khi tiến hành biên soạn sách giáo khoa cải cách, nói Phương hướng biên soạn sách giáo khoa cải cách lớp 10, Nguyễn Lộc đề cập đến vấn đề câu hỏi tập: “Chúng coi việc nêu lên câu hỏi để học sinh chuẩn bị phần hướng dẫn học tập gần chìa khố việc giảng dạy Tuyệt đối tránh câu hỏi mà học sinh không cần nghiên cứu văn trả lời đại khái, hay câu hỏi trọng mặt đạo đức xã hội tác phẩm mà hoàn toàn coi nhẹ giá trị thẩm mỹ tác phẩm Phải nghiên cứu thật kỹ văn giảng văn để nêu lên câu hỏi cụ thể, gợi mở để học sinh trả lời bước từ chi tiết đến khái quát Bám sát câu hỏi, học sinh tự phát hay, đẹp văn bản”.[4] Ý kiến thể quan niệm vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học kể nội dung khoa học phương pháp sư phạm - Trong Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, tác giả Nguyễn Trọng Hồn sâu vào trình bày biện pháp nhằm rèn luyện tư cho học sinh Tác giả có phân loại loại câu hỏi dạy học Văn Theo tác giả, “Việc đặt câu hỏi học sinh trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, hay nói cách khác mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức”[18, tr 160] “Các câu hỏi liên tưởng tưởng tượng hệ thống câu hỏi sáng tạo học tác phẩm văn chương xem giải pháp liên kết phương hướng triển khai q trình hình thành kiến thức, góp phần làm phong phú hướng tiếp nhận tích cực học sinh”.[18, tr 164] Như vậy, theo tác giả, hệ thống câu hỏi tập học Văn có ý nghĩa tạo tình có vấn đề cho học sinh tìm hiểu giúp học sinh tiếp nhận học cách tích cực - Đi vào cụ thể vấn đề câu hỏi dạy học Văn viết “Câu hỏi giảng văn” Trương Dĩnh Tác giả phân tích khái niệm vấn đề, vấn đề học tập vấn đề phân tích văn học Theo ơng, để diễn đạt vấn đề hay đề nó, người ta dùng hình thức đặt câu hỏi Nội dung vấn đề câu hỏi nêu vấn đề có quan hệ chặt chẽ với Đặt vấn đề dạng câu hỏi nghệ thuật lao động sáng tạo phân tích nêu vấn đề - GS Phan Trọng Luận phân tích việc dạy học nêu vấn đề với khả phát huy lực cảm thụ văn học học sinh Theo GS, nguyên tắc dạy học nêu vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Phong Châu (1982), Một số vấn đề phương pháp dạy giảng văn trường phổ thông cấp II cấp III, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Viện Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên) (2000), Văn học 10, tập 1(Sách học sinh), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên) (2000), Văn học 10, tập 1(Sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Cương (2000), Luận án tiến sĩ giáo dục Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian – Phương pháp nghiên cứu liên ngành, NXB Trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (1996), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian Tuýp Môtuýp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2, 1973 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hồng Ngọc Hiến (2003), nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – Lí luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 25 N M IACOPLEP (1978), Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1996), Thi Pháp ca dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 I F KharLammơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Lạc, Vũ anh Tuấn (1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 I Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 A Lecxcep (chủ biên) (1976), Phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1988), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (1996), Học sinh - Bạn đọc sáng tạo – đường đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế học tác phẩm văn chương (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (2002), Văn học – Giáo dục - Thế kỉ XXI, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 47 Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kỳ người Việt - Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam – Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng (Ngọc Tồn, Bùi lê dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Ơkơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn) (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Z Ia Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 55 Đặng Thêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy niềm sáng tạo, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 57 Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt nam (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ chí Minh 62 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ chí Minh 63 Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian - phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP Bài: Nhưng phải hai mày Các câu hỏi có nhiều phương án trả lời, song có phương án nhất, chọn khoanh tròn chữ đánh số thứ tự câu trả lời Truyện Nhưng phải hai mày nhằm phê phán tượng nào? a Giàu có mà keo kiệt b Dốt mà hay khoe chữ c Sự bất cơng chốn cơng đường d Thói lười biếng mà ham hưởng thụ Chi tiết truyện thể rõ ý nghĩa phê phán tiếng cười? a Có viên lí trưởng tiếng xử kiện giỏi b Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt chục roi c Xin xét lại, lẽ phải thuộc mà! d Tao biết mày phải… lại phải …bằng hai mày! Thủ pháp gây cười độc đáo truyện là: a Chơi chữ b Phóng đại c Dùng hình ảnh đối lập d Lối nói địn bẩy Câu thành ngữ sau phù hợp với nhân vật Cải? a Tham thâm b Tiền tật mang c Khôn nhà dại chợ d Vắt cổ chày nước Qua truyện Nhưng phải hai mày giúp hiểu phẩm chất người dân lao động? a Trí thơng minh tinh thần đấu tranh b Ước mơ công xã hội c Tâm hồn lạc quan tin yêu đời d Ý chí tâm vươn lên gian khó Đáp án: (mỗi câu điểm – Tổng 10 điểm) Câu 1: c, câu 2: d, câu 3: a, câu 4: b, câu 5: b PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP Bài: Chiến thắng Mtao Mxây Các câu hỏi có nhiều phương án trả lời, song có phương án nhất, chọn khoanh tròn chữ đánh số thứ tự câu trả lời Đăm Săn sử thi dân tộc nào? a Ê-đê b Mường c Ba-na d Gia-rai Đoạn trích Chiến thắng Mao Mxây kể đề tài gì? a Tình bạn b Tình u c Chiến tranh d Lịng hận thù Vật giúp sức mạnh Đăm Săn tăng lân gấp bội? a Cây nỏ thần b Áo giáp c Miếng trầu d Bình rượu Làm mà có tù trưởng, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu đập tan đó, vây đâu phá nát chàng? Câu văn chủ yếu ngợi ca phẩm chất Đăm Săn? a Trí tuệ tài b Sức mạnh vẻ đẹp c Dũng khí tâm hồn d Tình u danh dự Cách kể chuyện có kết hợp cảnh chiến đấu hào hùng cảnh ăn mừng sau chiến thắng có ý nghĩa gì? a Tơ đậm tính chất gay cấn chiến đấu b Khẳng định thất bại thảm hại kẻ thù c Đề cao thịnh vượng sức mạnh cộng đồng d Khẳng định ý chí sắt đá người anh hùng Đáp án: (mỗi câu điểm – Tổng 10 điểm) Câu 1: a, câu 2: c, câu 3: c, câu 4: b, câu 5: c PHIẾU KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÁC PHẨM TRƯỚC KHI HỌC TRÊN LỚP Bài: Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ Các câu hỏi có nhiều phương án trả lời, song có phương án nhất, chọn khoanh tròn chữ đánh số thứ tự câu trả lời Nhận xét sau xác thể loại truyền thuyết? a Những câu chuyện lịch sử từ thời xa xưa kể lại b Những câu chuyện lịch sử tồn dân gian c Những câu chuyện có sử dụng yếu tố thần kì d Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi lịch sử Việc An Dương Vương Rùa Vàng rẽ nước dẫn xuống biển thể thái độ nhân dân ta? a Thông cảm bao dung b Ngưỡng mộ ngợi ca c Bao che dung túng d Yêu mến thương tiếc Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì? a Ngợi ca tình yêu chung thuỷ, sắt son b Ngợi ca hi sinh cao tình yêu c Biểu trưng cho mối oan tình hố giải d Biểu trưng cho bi kịch tình yêu Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ nhằm mục đích gì? a Phản ánh cơng dựng nước giữ nước dân tộc b Ngợi ca chiến cơng nhân vật anh hùng c Giải thích nguồn gốc hình thành quốc gia, xã tắc d Phản ánh xung đột xã hội có phân chia giai cấp Việc An Dương Vương tự tay chém đầu gái thể điều gì? a Sự tàn nhẫn, hồ đồ b Tuân phục mệnh lệnh thần linh c Sự tỉnh ngộ muộn màng cần thiết d Kết cục thích đáng cho phản bội Đáp án: (mỗi câu điểm – Tổng 10 điểm) Câu 1: d, câu 2: a, câu 3: c, câu 4: a, câu 5: c PHỤ LỤC TẤM CÁM (Giáo án thực nghiệm) -A Mục đích dạy: Giúp học sinh: - Nắm nội dung truyện biện pháp nghệ thuật truyện - Biết cách đọc hiểu truyện cổ tích thần kì, nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại - Có tình yêu người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghóa sống B Các bước lên lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:  Vào bài: có nhà thơ nói cô Tấm: Dịu dàng Tấm Mà em phải thiệt thòi, sao? Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Hoá kiếp, ngào, đa đoan Đó nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám, găïp nhiều bất hạnh cuối cô tìm hạnh phúc Tại vậy? Để hiểu rõ hơn, vào tìm hiểu truyện  Hướng dẫn mới: TG Hoạt động Thầy Trò Giáo viên giới thiệu mục đích cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố văn Cho HS đọc phần Tiểu dẫn SGK - Dựa vào SGK phần chuẩn bị bài, - Câu hỏi lớp: - Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích? - Truyện cổ tích chia làm loại? - Đặc trưng truyện cổ tích thần kì? - HS dựa vào SGK để trả lời - GV nhận xét, củng cố, cho HS Nội dung học I Giới thiệu Vài nét thể loại - Truyện cổ tích có loại: TCT loài vật, TCT thần kì TCT sinh hoạt - Đặc trưng TCT thần kì: có tham gia yếu tố thần kì vào câu chuyện Nó thể ước mơ người xưa tự ghi ý Cho HS sắm vai đọc tác phẩm Tấm, Cám, Bụt, Dì ghẻ, Người dẫn truyện - GV nhận xét cách đọc Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn Câu hỏi lớp: Truyện Tấm Cám, chia phần nào? - HS dựa vào SGK để trả lời - GV nhận xét, giải thích kết cấu, ghi sơ đồ cốt truyện, HS tự ghi ý Hướng dẫn HS tái tác phẩm - Học sinh kể truyện theo sơ đồ cốt truyện - HS khác nhận xét theo hướng: + Có làm bật chủ đề không? + Nổi bật NV chưa? + Chọn kiện, chi tiết không? - GV ghi bảng theo hướng bố cục - Hướng dẫn HS giải thích từ khó hiểu Hướng dẫn Phân tích nội dung văn Hướng dẫn HS phân tích mâu thuẫn gia đình: Câu hỏi lớp: - Tìm, liệt kê chi tiết liên quan đến NV Tấm? - Nhận xét phát triển chi tiết? - Tại Tấm giúp đỡ? Qua thể quan niệm nhân dân? - Suy nghó, hành động Mẹ Cám sao? Qua cho thấy Mẹ Bố cục: Truyện chia phần - Từ đầu … mẹ Cám: Mâu thuẫn gia đình - Phần lại: Mâu thuẫn xã hội Tóm tắt văn bản: Tấm với Cám Dì ghẻ – Cám lừa tráo giỏ tép Tấm – Bụt lên - cá Bống – mẹ Cám lừa ăn cá Bụt lên – tìm xương cá chôn chân giường– Vua mở hội – lựa thóc - Bụt lên – chim giúp đỡ – không đồ đẹp – Bụt lên – hội – thử giày – vào cung vua – hái cau – chết – chim vàng anh – xoan đào – khung cửi – thị – trở cung – trả thù II Phân tích ND VB Mâu thuẫn gia đình - Tấm hiền lành, chăm chỉ, thật thà, liên tục gặp hoạn nạn Suốt ngày vất vả, đêm lại xay lúa giã gạo, Bị ức hiếp, thiệt thòi Được Bụt giúp đỡ -> Thể quan niệm: hiền gặp lành - Cám: Lười nhác, tham lam, độc ác, Suốt Cám người nào? Câu hỏi thảo luận nhóm: Tác giả dân gian miêu tả diễn biến truyện để dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám? - GV chia nhóm 4, HS, cho thảo luận – phút - Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi mở - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên ghi ý lên bảng - GV củng cố: Hướng dẫn HS phân tích đấu tranh để giành lại hạnh phúc Tấm: - Câu hỏi lớp: Tấm hoá thân lần? Những lần nào? Câu hỏi thảo luận nhóm: phân tích ý nghóa hình thức hoá thân? Nhận xét vật hoá thân - GV chia nhóm 4, HS, cho thảo luận – phút - GV giao nhiệm vụ: nhóm thảo luận hình ảnh chim vàng anh, nhóm thảo luận hình ảnh xoan đào, nhóm thảo luận hình ảnh khung cửi, ngày nuông chiều, không làm việc - Mẹ Cám tàn nhẫn, độc ác, muốn chiếm đoạt tất thuộc Tấm Mẹ Cám bóc lột Tấm vật chất tinh thần: +Vật chất: lao động quần quật ngày đêm, giành yếm đỏ +Tinh thần: không cho xem hội, khinh miệt thử giày Diễn biến truyện: + Tấm làm lụng vất vả suốt ngày, Cám nuông chiều, lười biếng + Cám lừa trút hết giỏ tép để giành phần thưởng yếm đỏ + Mẹ Cám lừa giết cá Bống ăn thịt + Mẹ Cám không muốn cho Tấm xem hội, đổ thóc lẫn gạo bắt nhặt + Khi thấy Tấm thử giày, dì ghẻ bóu môi khinh miệt + Giết Tấm giết kiếp hồi sinh Tấm: * Giết chim vàng anh * Đốn xoan đào * Đốt khung cửi Mâu thuẫn xã hội - Cuộc đấu tranh giành lấy hạnh phúc - Chim Vàng Anh ->bị giết (chui vào áo vua) - Cây Xoan Đào ->bị chặt (che mát) - Khung cửi ->bị đốt (tranh chồng) => Nhận xét: - Trí tưởng tượng phong phú - Hình ảnh gắn liền sống dân dã, vẻ đẹp bình dị =>Bênh vực cho thiện nhóm thảo luận thị - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên ghi ý lên bảng Câu hỏi lớp: - Ý nghóa chung trình biến hoá Tấm? - Qua thể ước mơ nhân dân? - Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi - GV củng cố, kết luận: Sau trình biến hoá kì diệu, Tấm trở lại làm người, xinh đẹp xưa Đây chiến thắng niềm mơ ước TCT - HS ghi ý Câu hỏi lớp: - Nhận xét âm mưu Mẹ Cám? Qua cho thấy họ người nào? (chú ý phát triển độc ác) - Qua diễn biến cốt truyện, nhận xét mâu thuẫn Tấm mẹ Cám? Nó tăng tiến nào? Bản chất mâu thuẫn xung đột gì? - Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi - GV củng cố, kết luận: Mâu thuẫn xung đột quyền lợi vật chất thành viên gia đình nâng lên thành mâu thuẫn thiện ác Câu hỏi thảo luận nhóm: suy nghó hành động trả thù Tấm? Gợi ý: Tấm trả thù? Hành động có độc ác - Sự biến hoá Tấm thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập ác Đây sức mạnh thiện thắng ác - Âm mưu mẹ Cám ngày thâm độc hơn, muốn tiêu diệt Tấm đến tận Họ thân ác, lòng đố kị - Mâu thuẫn xung đột truyện phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ Từ mâu thuẫn xung đột tác giả dân gian nâng lên bước cao thành mâu thuẫn có tính xã hội không? Thử so sánh với cách kết thúc truyện Thạch Sanh, Sọ Dừa? - GV chia nhóm 4, HS, cho thảo luận – phút - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên ghi ý lên bảng - GV củng cố, kết luận, HS ghi ý Hướng dẫn HS tổng kết học Câu hỏi lớp: - Nhận xét lời đối thoại in nghiêng truyện, lí giải có vần điệu? - Đặc trưng Truyện cổ tích thần kì thể qua truyện Tấm Cám? Chú ý yếu tố thần kì? Về kết cấu truyện - Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật Truyện? Hướng dẫn HS tìm chủ đề Truyện Tấm Cám tập trung miêu tả vấn đề gì? Qua thể điều gì? 10 Hướng dẫn HS luyện tập Hướng dẫn học sinh kể sáng tạo lại tác phẩm bám theo sơ đồ cốt truyện - Học sinh kể lại - Giáo viên nhận xét hướng dẫn cách tóm tắt theo cốt truyện 11 Hướng dẫn tập nhà: Hãy tưởng tượng viết lại kết thúc truyện Tấm Cám theo suy nghó em? - Từ bị động phản ứng yếu ớt, Tấm có phản ứng mạnh mẽ cuối hành động liệt để giành lấy hạnh phúc Đây sức phản kháng người Tổng kết Đặc sắc nghệ thuật truyện thể chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho Chủ đề Truyện miêu tả đời số phận bất hạnh Tấm Đồng thời thể quan niệm, ước mơ người xưa: hiền, gặp lành Luyện tập Củng cố Mô típ thường gặp TCT: hoá thân, mẹ ghẻ-con chồng, hiền gặp lành, miếng trầu cánh phượng… Ý nghóa chi tiết đó? Tình tiết Tấm Cám thể đặc điểm TCT thần kì? Miếng trầu có ý nghóa đời sống văn hoá người Việt Nam Tìm ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích có hình ảnh “miếng trầu” Hướng dẫn học bài, chuẩn bị - Học bài: đọc lại truyện, tóm tắt chi tiết, tập trung vào xung đột, mâu thuẫn - Chuẩn bị bài: Đọc kó văn Chử Đồng Tử tìm hiểu: Tóm tắt truyện, ý chi tiết cảnh nghèo, gặp gỡ hôn nhân kì lạ, yếu tố kì ảo Chú ý khai thác phẩm chất: chí hiếu, trọng tình cảm, thông cảm với nỗi bất hạnh Cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung thể ước mơ nhân dân? Truyện tư tưởng “ở hiền gặp lành” không? Qua truyện Chử Đồng Tử, nhân dân muốn thể ước mơ gì? Ghi chú, bổ sung: - ... Chương HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN – SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 VÀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP 2.1... tài Phát huy tính tích cực học sinh qua hệ thống câu hỏi tập phần văn học dân gian sách giáo khoa lớp 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học mục tiêu quan... nghiệm hệ thống câu hỏi tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 1 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Bảng 2.

Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 1 Xem tại trang 91 của tài liệu.
77 71 36 161 342 223 14 Tổng số  lượt học  - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

77.

71 36 161 342 223 14 Tổng số lượt học Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4: Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 2 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Bảng 4.

Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 2 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả thực nghiệm vịng 2 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Bảng 3.

Kết quả thực nghiệm vịng 2 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Qua bảng kết quả điểm kiểm tra của học sinh sau khi học thực nghiệm, chúng tơi cĩ nhận xét, đánh giá:  - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

ua.

bảng kết quả điểm kiểm tra của học sinh sau khi học thực nghiệm, chúng tơi cĩ nhận xét, đánh giá: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả khảo sát học sinh tham gia trả lời câu hỏi khi dạy thực nghiệm - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

Bảng 5.

Kết quả khảo sát học sinh tham gia trả lời câu hỏi khi dạy thực nghiệm Xem tại trang 93 của tài liệu.
- GV ghi bảng theo hướng bố cục - PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10

ghi.

bảng theo hướng bố cục Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan