TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

81 2.3K 18
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Lý luận cơ bản về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 3 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 3 1.2 Quan điểm về đầu tư công sử dụng trong nghiên cứu 5 1.3 Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ tác động của đầu tư công và tăng trưởng kinh tế 6 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 10 1.5 Khái quát tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 1.5.1 Khái quát tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới 14 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 Kết luận chương 1 18 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 19 2.1 Các biến sử dụng trong mô hình thực nghiệm 19 2.2 Dữ liệu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Kết luận chương 2 21 Chương 3: Thực trạng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 23 3.1 Khái quát về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2011 23 3.2 Phân tích thực trạng đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 25 3.2.1 Đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 25 3.2.2 Hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 31 3.3 Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 34 3.3.1 Kết quả đạt được 34 3.3.2 Hạn chế 39 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 43 3.4 Đo lường tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 43 3.4.1 Mô hình phân tích 43 3.4.2 Kết quả thực nghiệm 45 3.4.3 Hạn chế của mô hình đònh lượng 59 Kết luận chương 3. 60 Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế 61 4.1 Đònh hướng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 61 4.2 Giải pháp nâng cao tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 62 4.3 Các giải pháp hỗ trợ 66 Kết luận chương 4. 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1 73 PHỤ LỤC 2 74 i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: GDP và GNI bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 24 Bảng 3.2: Tăng trưởng kinh tế và ICOR các thành phần kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1995-2011. 32 Bảng 3.3: Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thò, nông thôn và phân theo vùng 37 Bảng 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 38 Bảng 3.6: Ma trận hệ số tương quan 45 Bảng 3.7: Kết quả kiểm đònh nghiệm đơn vò 46 Bảng 3.8: Kết quả kiểm đònh ý nghóa thống kê của mô hình (2) 48 Bảng 3.9: Phần dư có phân phối chuẩn 48 Bảng 3.10: Kiểm đònh Wald mô hình (2) 49 Bảng 3.11: Kiểm đònh phần dư của mô hình (2) 50 Bảng 3.12: Hồi quy mô hình ECM với 2 bước trễ 54 Bảng 3.13: Hồi quy mô hình ECM với 1 bước trễ 55 Bảng 3.14: Kết quả kiểm đònh ý nghóa thống kê của mô hình ECM (1 bước trễ) 57 Bảng 3.15: Phần dư có phân phối chuẩn 57 Bảng 3.16: Kiểm đònh Wald mô hình ECM 1 bước trễ 58 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế 26 Hình 3.2: Tăng trưởng vốn đầu tư theo nguồn vốn 27 Hình 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư công theo nguồn vốn đầu tư 28 Hình 3.4: Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh tế 30 Hình 3.5: So sánh hệ số ICOR của các thành phần kinh tế 33 Hình 3.6: Kết quả kiểm đònh Histogram-Normality mô hình (2) 49 Hình 3.7: Kết quả kiểm đònh Histogram-Normality mô hình ECM 1 bước trễ 58 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADF Augmented Dickey-Fuller BOT Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BT Xây dựng-Chuyển giao BTO Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ECM Error Correction Model EU Liên Minh Châu u FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc dân GSO Tổng cục thống kê Việt Nam ICOR Incremental Capital Output Ratio KPSS Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PPP Public Private Partnerships USD Đô la Mỹ VAR Vector Autoregresstion WB Ngân hàng Thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam vẫn là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Theo mục tiêu của chiến lược phát triển quốc gia giai đoạn 2011-2020, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. Tuy nhiên, nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ. Kết cấu hạ tầng kém phát triển được xem là một trong những nút thắt của tăng trưởng kinh tế. Thực trạng kinh tế Việt Nam đặt ra vấn đề là nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế là rất lớn. Trong đó, việc huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của Nhà nước (đầu tư công) có một ý nghóa quan trọng. Đầu tư công đóng vai trò tạo những nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, là "cú huých" đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Mặc dù có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, song đầu tư công ở Việt Nam trong thời gian qua được xem là kém hiệu quả. Điều này đã được nói rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong các phiên chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội, trong các cuộc hội thảo, diễn đàn. Từ thực trạng nêu trên, và với mong muốn tìm hiểu xem đầu tư công trong thời gian qua tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ đó đưa ra những khuyến nghò nâng cao hiệu quả đầu tư công nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tác giả quyết đònh chọn đề tài “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. Trong nghiên cứu của mình, tác giả kết hợp cả phân tích đònh tính và đònh lượng. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Để giải quyết mục tiêu trên, đề tài hướng đến các câu hỏi nghiên cứu sau: - Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong ngắn hạn? - Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong dài hạn? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài hướng đến các đối tượng nghiên cứu như sau: - Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (đầu tư công) - Hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam - Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 4. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 4 chương: - Chương 1: Lý luận cơ bản về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu - Chương 3: Thực trạng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 - Chương 4: Một số khuyến nghò nhằm nâng cao tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. 3 Chương 1: Lý luận cơ bản về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các lý thuyết tăng trưởng có những nét khác nhau. Dựa vào hàm sản xuất Y = F(K, L), lý thuyết tăng trưởng cổ điển cho rằng nguồn gốc tăng trưởng bao gồm vốn (K) và lao động (L). Vì thế, chuyên môn hóa và cải tiến kỹ thuật sẽ giúp nâng cao hiệu quả vốn và lao động. Ngoài ra, theo lý thuyết tăng trưởng cổ điển (trước năm 1950), ngoại thương và thò trường cũng góp phần cải thiện hiệu quả của vốn và lao động. Về phần mình, lý thuyết tăng trưởng mới (1980-1990) tập trung vai trò của tri thức, vốn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, lợi suất tăng lên theo quy mô và ngoại thương trong tiến trình tăng trưởng [2]. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song các nhân tố cơ bản là: - Thứ nhất, nguồn nhân lực. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng nguồn nhân lực hay vốn con người là yếu tố quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác của sản xuất như vốn, công nghệ, nguyên vật liệu đều có thể mua hoặc vay mượn nhưng nguồn nhân lực thì rất khó có thể làm điều tương tự. - Thứ hai, vốn đầu tư (bao gồm đầu tư Chính phủ, đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài). Theo các nhà kinh tế, vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Tùy theo mức độ vốn đầu tư mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bò nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Vốn đầu tư của toàn xã hội không chỉ là máy móc, thiết bò dùng cho sản xuất mà còn bao gồm cả lượng vốn đầu tư để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội. Đó là lượng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của [...]... 1.3 Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ tác động của đầu tư công và tăng trưởng kinh tế - Đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng GDP Vốn đầu tư công là một thành phần quan trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, một nhân tố có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế ở hai mặt: tổng cung và tổng cầu Theo Adam Smith (đầu thế kỷ 18) thì việc tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng sức... Kết quả, đầu tư công và đầu tư tư nhân đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tuy nhiên đầu tư công tác động ít hơn đầu tư tư nhân [4] - Tác giả Phan trưởng kinh tế tỉnh Bình Thuận Tác động của đầu tư công đến tăng -Domar để phân tích mối tư ng quan giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Thuận 14 [15] Việc sử dụng các biến trong mô hình và kết quả mô hình cũng tư ng tự như... and của đầu tư khu vực công và đầu tư khu vực tư nhân đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ở các nước đang phát triển Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu của 95 nước đang phát triển thời kỳ 1970-1990 Kết quả cho thấy có một sự khác biệt đáng kể trong tác động của đầu tư công và đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế trong đó đầu tư tư nhân có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều hơn so với đầu tư tư... cứu của tác giả Ngô Lý Hóa Như vậy, các nghiên cứu trên của các tác giả trong và ngoài nước đều đi đến kết luận rằng đầu tư công tuy có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nhưng tác động này là không đáng kể hoặc ít hơn so với đầu tư tư nhân 1.5 Khái quát tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.5.1 Khái quát tác động của. .. phân tích một số nhân tố có vai trò quan trọng đến tăng trưởng kinh tế và tham khảo các mô hình nghiên cứu thực nghiệm về tăng trưởng kinh tế , tác giả sẽ chọn các nhân tố sau đây trong mô hình phân tích đònh lượng nhằm đo lường tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế; Vốn đầu tư công; Vốn đầu tư tư nhân; Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Xuất khẩu; Nguồn nhân lực... dần tỷ trọng đầu tư công, đồng thời tăng cường mạnh mẽ hiệu quả và chất lượng của đầu tư khu vực Nhà nước [17] Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An hình Harrod-Domar để phân tích mối tư ng quan giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An Mô hình cụ thể gồm 3 biến: đầu tư khu vực công (Ig), đầu tư khu vực tư (Ip) và GDP, số liệu sử dụng từ năm 1987 đến 2007 Tác giả sử... biến đầu tư tư nhân và biến chi tiêu công Kết quả chỉ ra rằng tăng trưởng chòu ảnh hưởng lớn bởi đầu tư tư nhân, còn tác động của đầu tư công và chi tiêu công thì không đáng kể [22] - Các tác giả Ogundipe, Mushay Adeniyi, Aworinde và Olalelean Bashir (2011) Sectoral Analysis of The Impact of Public Investment on Economic Growth in Nigeria phân tích tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của. .. và hiệu quả đầu tư công, tuy nhiên còn thiếu những nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa đầu tư công và 13 tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, dưới đây tác giả trình bày các nghiên cứu điển hình có liên quan đến đề tài tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tư tư nhân? Góc nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình VECM với ba biến số là: đầu tư khu vực Nhà... (Cointegration) của Engle (1987) và mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) Granger 23 Chương 3: Thực trạng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 3.1 Khái quát về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2011 Sau hơn 25 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990),... này, tác giả sử dụng mô hình VAR để ước lượng cường độ của những biến động đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế ở Romania, dữ liệu sử dụng theo quý từ năm 2000 đến năm 2010 Theo kết quả nghiên cứu, 1% tăng lên trong đầu tư công dẫn đến một sự tăng lên trong GDP khoảng 0,03% Như vậy, tăng chi đầu tư công không dẫn đến thổi bùng tăng trưởng kinh tế ở Romania nên không phải là giải pháp để phục hồi nền kinh . - Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (đầu tư công) - Hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam - Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 4. Kết cấu của. tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các. trạng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011 - Chương 4: Một số khuyến nghò nhằm nâng cao tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Ngày đăng: 09/08/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan