QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF

110 728 4
QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUY ỄN THỊ THIÊN KIM QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THIÊN KIM QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chun ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG HẢI TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây hoàn toàn là công trình nghiên cứu của tôi, được hoàn thành sau quá trình nghiên cứu thực tiễn dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hồng Hải. Số liệu thống kê là trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ THIÊN KIM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC………………………………………………………………………… ii DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………….v MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… vi CHƯƠNG I 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ 1 QUẢN TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1 1.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2 1.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3 1.2. QUẢN TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.2.1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 6 1.2.2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 9 1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 18 CHƯƠNG 2 26 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 26 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 26 2.1.KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ II/2012 26 2.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 30 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 34 2.3.1 QUY TRÌNH TÍN DỤNG, BỘ MÁY KIỂM SOÁT TÍN DỤNG 34 2.3.2 CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG VÀ LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TÍN DỤNG37 iii 2.3.3 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CHO VAY 41 2.3.4 QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI, PHÂN CẤP ỦY QUYỀN PHÁN QUYẾT 45 2.3.5 ĐẢM BẢO TIỀN VAY 48 2.3.6 CHÍNH SÁCH NHẬN BIẾT VÀ QUẢN TRỊ NỢ CÓ VẤN ĐỀ 51 2.3.7 PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG RỦI RO . 54 2.3.8 QUẢN TRỊ TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NHNN 57 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI MHB. 62 2.5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 62 2.5.2 NHỮNG HẠN CHẾ 65 2.5.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 67 CHƯƠNG 3: 71 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 71 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 71 PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 71 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB 73 3.2.1 GIẢI PHÁP CHUNG: 74 3.2.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ 75 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, BỘ NGÀNH: 90 3.3.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 92 3.3.3 ĐỐI VỚI UBND TỈNH, THÀNH PHỐ. 92 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………ix PHỤ LỤC……………………………………………………………………………x TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… xiii iv DANH MỤC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG 2. 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUA CÁC NĂM 32 BẢNG 2. 2 TỶ TRỌNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA TÍN DỤNG 33 BẢNG 2. 3 TỶ TRỌNG DƯ NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 39 BẢNG 2. 4 CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 41 BẢNG 2. 5 TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG SO VỚI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 43 BẢNG 2. 6 CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ĐẦU RA – ĐẦU VÀO TẠI MHB 44 BẢNG 2. 7 DƯ NỢ THEO PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO TIỀN VAY 48 BẢNG 2. 8 DƯ NỢ PHÂN LOẠI THEO NHÓM NỢ 55 BẢNG 2. 9 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG CHUNG 56 BẢNG 2. 10 TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG CỤ THỂ TẠI MHB 56 BẢNG 2. 11 HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CAR 58 BẢNG 2. 12 TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN DÙNG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN . 59 BẢNG 2. 13 TỶ LỆ DƯ NỢ PHI SẢN XUẤT 60 BẢNG 2. 14 DƯ NỢ CÁC NGÀNH ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH 61 SƠ ĐỒ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ MHB 35 SƠ ĐỒ 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH MHB 35 BIỂU ĐỒ 2. 1 CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 38 BIỂU ĐỒ 2. 2 TỶ LỆ NỢ XẤU, NỢ QUÁ HẠN 52 BIỂU ĐỒ 2. 3 CƠ CẤU TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CHO VAY 59 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD: tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước. MHB: Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long NHCP: Ngân hàng cổ phần. TCKT: tổ chức kinh tế TGKKH: tiền gửi không kỳ hạn. TGCKH: tiền gửi có kỳ hạn. GTCG: Giấy tờ có giá. QSDĐ và TSGLVĐ: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất DNTN: doanh nghiệp tư nhân. DNNN: doanh nghiệp nhà nước. Cty TNHH: công ty trách nhiệm hữu hạn. CBTD: cán bộ tín dụng SME: Doanh nghiệp vừa và nhỏ. ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long vi MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngân hàng là một trong những kênh huy động và điều hòa vốn quan trọng và ngày càng trở một định chế tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 06/2012, tình hình kinh tế xã hội xảy ra nhiều biến động mạnh. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã liên tục ban hành nhiều nghị quyết, thông tư, chỉ thị nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng và hoạt động của các doanh nghiệp. Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là một ngân hàng thương mại quốc doanh được cổ phẩn hóa từ năm 2011. Chịu ảnh hưởng tình hình chung của thị trường kinh tế xã hội, Ngân hàng MHB đã có nhiều nỗ lực để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính yếu và quan trọng cho Ngân hàng. Do đó, đề tài “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” được chọn làm đề tài nghiên cứu, nhằm đánh giá thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng với những mặt đạt được và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động quản trị tín dụng để làm cơ sở đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng này. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Luận văn nghiên cứu nhằm đạt ba mục tiêu sau: Thứ nhất: Làm rõ về mặt lý luận: tín dụng ngân hàng, quản trị tín dụng ngân hàng, các nội dung cơ bản, các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tín dụng cũng như các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị tín dụng về phía ngân hàng, về phía người vay vốn và về mặt hiệu quả kinh tế xã hội. vii Thứ hai: Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB, các kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục. Thứ ba: Trên cơ sở những hạn chế và định hướng phát triển trong tương lai, đề ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động quản trị tín dụng của Ngân hàng MHB. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản trị tín dụng. Phạm vi nghiên cứu: + Quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB, chủ yếu là hoạt động cho vay. + Thực trạng được tập trung nghiên cứu là giai đoạn 2008- Quý II/2012. + Hiệu quả quản trị tín dụng được đánh giá trên cả ba mặt: đối với ngân hàng, khách hàng vay và về mặt xã hội, nhưng tập trung chủ yếu đánh giá về hiệu quả quản trị tín dụng đối với ngân hàng. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp phân tích số liệu và kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm làm nổi bật vấn đề và rút ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế. 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: − Góp thêm vào những lý luận về quản trị tín dụng ngân hàng. − Đánh giá được những tồn tại trong quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB. − Đề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế này để nâng cao hoạt động quản trị tín dụng. viii 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu bởi ba chương với nhiều bảng biểu, số liệu minh họa có liên quan. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB. [...]... quản trị tín dụng của NHTM phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, 9 xã hội của Nhà nước, của từng địa phương Quản trị tín dụng tốt phải bảo đảm một khoản tín dụng phát ra phải nhằm vào mục tiêu phát triển kinh tế 1.2.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 1.2.2.1 QUY TRÌNH TÍN DỤNG Quy trình tín dụng là những quy định cụ thể trong công tác tín dụng Từng bước, từng khâu trong quy trình tín dụng. .. các lí luận về quản trị tín dụng ngân hàng + Mục tiêu của quản trị tín dụng: tối đa hóa lợi nhuận, gắn mục tiêu phát triển thị phần với kiểm soát tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán trong ngắn và dài hạn + Các nội dung của việc quản trị tín dụng bao gồm: quy trình tín dụng, chính sách tín dụng và lĩnh vực đầu tư tín dụng, quản trị nguồn vốn cho vay, quản trị mạng lưới và phân cấp ủy... BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tín dụng là sự vay mượn trong đó hai chủ thể người đi vay và người cho vay sẽ thỏa thuận một thời hạn nợ và mức lãi cụ thể Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là... PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.3.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NHTM Các mục tiêu chủ yếu của quản trị tín dụng NHTM là: mở rộng huy động vốn và đầu tư tín dụng; an toàn tín dụng, hạn chế rủi ro; tăng lợi nhuận Một là, đánh giá mục tiêu mở rộng huy động vốn và đầu tư tín dụng Có nhiều chỉ tiêu đánh giá, dưới đây là một... năm – Dư nợ đầu năm Dư nợ đầu năm X 100% Chỉ tiêu 4: Thị phần dư nợ tín dụng (DNTD) Chỉ tiêu thị phần dư nợ tín dụng của một NHTM được xác định bằng tỷ lệ phần trăm dư nợ tín dụng của ngân hàng đó trong tổng dư nợ tín dụng đầu tư Thị phần dư nợ tín dụng = DNTD của ngân hàng cần đánh giá Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu 5: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế - Đánh giá tỷ trọng của dư nợ doanh nghiệp... tiếp đến chất lượng tín dụng là các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng cán bộ ngân hàng và người vay tiền Tín dụng là hoạt động được thực hiện trên cơ sở lòng tin, và sự tín nhiệm Điều đó có nghĩa là quan hệ tín dụng là sự kết hợp của ba yếu tố: nhu cầu của khách hàng, khả năng của ngân hàng và tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng 6 Sự tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng càng cao thì... TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 2.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 ĐẾN QUÝ II/2012 Năm 2007 chứng kiến sự bùng nổ về tăng trưởng tín dụng (tăng 51,39%) trong đó tăng trưởng mạnh ở các nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản, chứng khoán và tín dụng tiêu dùng Hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng quá nóng, bước sang năm 2008 thị trường ngân hàng. .. hoạt động của tín dụng Để thực hiện nguyên tắc này ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã ghi trong đơn đề nghị vay, bởi vì mục đích đó đã được ngân hàng thẩm định và thống nhất trong hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phản ánh nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, của khách hàng, là cơ sở pháp lý cho các bên tham gia quan hệ tín dụng, trong đó ngân hàng giám sát... tín dụng, quyết định sự thành bại của một Ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn, thích hợp với điều kiện kinh doanh của Ngân hàng sẽ giúp Ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời cho hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật và đường lối chính sách của nhà nước Quy trình tín dụng: Quy trình tín dụng là những quy định cụ thể trong công tác tín dụng. .. vực đầu tư tín dụng của NHTM Đó cũng chính là cơ sở để xác định cơ cấu, đầu tư tín dụng của ngân hàng Sự tương tác giữa xác định chính sách khách hàng vay và đầu tư của ngân hàng là một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tín dụng ngân hàng Chính sách khách hàng được xây dựng khoa học, cẩn thận, thông suốt từ trên xuống dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, . GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 18 CHƯƠNG 2 26 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG 26 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SỐNG CỬU LONG 26 2.1.KHÁI. tài “QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG được chọn làm đề tài nghiên cứu, nhằm đánh giá thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng với những. cơ bản về quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng MHB.

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan