Luận văn thạc sĩ Giải pháp tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 2008

110 448 0
Luận văn thạc sĩ  Giải pháp tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008 Ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN HOÀNG NGÂN Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “ Giải pháp tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 2008” là công trình nghiên cứu của tôi. Các ý kiến đánh giá và các giải pháp đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu và tích lũy của tôi. Học viên cao học K18 Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ Lời mở đầu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 Cấu trúc tài chính 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Thành phần cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp 1 1.1.2.1 Nợ: 1 1.1.2.2 Vốn chủ sở hữu 1 1.1.3 Đặc điểm phân biệt giữa nợ và vốn cổ phần trong cấu trúc tài chính 3 1.1.4 Các lý thuyết về cấu trúc vốn 4 1.1.4.1 Lý thuyết M&M về giá trị doanh nghiệp khi không có thuế 4 1.1.4.2 Lý thuyết M&M về giá trị doanh nghiệp khi có thuế 5 1.1.4.3 Lý thuyết M&M về chi phí sử dụng vốn khi không có thuế 6 1.1.4.4 Lý thuyết M&M về chi phí sử dụng vốn khi có thuế: 7 1.1.5 Cấu trúc vốn tối ưu 8 1.1.6 Các yếu tố quyết định đến việc lựa chọn cấu trúc tài chính 10 1.2 Sự khác biệt của cấu trúc tài chính ngân hàng so với cấu trúc tài chính doanh nghiệp 12 1.3 Tái cấu trúc tài chính 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Nguyên nhân phải tái cấu trúc tài chính ngân hàng 14 1.3.3 Lợi ích của tái cấu trúc tài chính ngân hàng 15 1.4 Tổng quan về khủng hoảng kinh tế 16 1.4.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 16 1.4.2 Khủng hoảng kinh tế năm 2008 16 1.4.3 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế năm 2008. 16 1.4.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 đến kinh tế Việt Nam 17 1.5 Bài học kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008 22 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam. 22 2.1.1 Sự hình thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam 22 2.1.2 Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 23 2.2 Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam 25 2.3 Phân tích cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam: 33 2.3.1 Phân tích cấu trúc nguồn vốn 34 2.3.1.1 Nợ 34 2.3.1.2 Vốn chủ sở hữu 44 2.3.2 Phân tích cấu trúc tài sản 46 2.3.2.1 Tổng tài sản 46 2.3.2.2 Cho vay khách hàng 49 2.3.2.3 Đầu tư chứng khoán 59 2.3.2.4 Góp vốn, liên minh, liên kết, đầu tư 62 2.3.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Thương mại Việt Nam 64 2.3.3.1 Cơ cấu thu nhập và lợi nhuận 64 2.3.3.2 Các hệ số tài chính 70 2.4 Đánh giá cấu trúc tài chính của các NHTM Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 75 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76 3.1 Đối với từng ngân hàng. 76 3.1.1 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của NHNN, minh bạch hóa thông tin 76 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 77 3.1.3 Tái cấu trúc nguồn vốn 77 3.1.3.1 Tăng cường huy động vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế và liên ngân hàng trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh và trong khuôn khổ quy định của pháp luật. 77 3.1.3.2 Áp dụng tỷ lệ chia cổ tức cho các phù hợp, tăng cường giữ lại nguồn lợi nhuận, bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu, tăng cường khả năng tự chủ về tài chính. 79 3.1.3.3 Mua bán, hợp nhất, sáp nhập với các ngân hàng thương mại Việt Nam, các tổ chức tín dụng có quy mô lớn, năng lực tài chính mạnh, thu hút đầu tư góp vốn của các nhà đầu tư nước ngoài. 79 3.1.4 Tái cấu trúc tài sản 79 3.1.4.1 Đánh giá lại chất lượng các khoản cho vay và thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu: 79 3.1.4.2 Hạn chế tăng trưởng tín dụng đặc biệt là các khoản cho vay phi sản xuất, cho vay trung, dài hạn, tăng cường phát triển các mảng sản phẩm phi tín dụng. 81 3.1.4.3 Hạn chế tăng trưởng tín dụng đặc biệt là các khoản cho vay phi sản xuất, cho vay trung, dài hạn, tăng cường phát triển các mảng sản phẩm phi tín dụng. 82 3.1.4.4 Định hướng lựa chọn đối tượng khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu. 82 3.2 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 83 3.2.1 Tiếp tục triển khai áp dụng đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD từ năm 2011 – 2015 theo quyết định 254/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 01/02/2013. 83 3.2.2 Hỗ trợ các TCTD trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính, xử lý nợ xấu 84 3.2.2.1 Rà soát, thanh tra, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, xác định đúng tỷ lệ nợ xấu, tình trạng mất thanh khoản, tình trạng đầu tư sở hữu chồng chéo của các ngân hàng84 3.2.2.2 NHNN tiếp tục triển khai áp dụng những nguyên tắc Basel vào quản lý rủi ro. 85 3.2.3 Phân nhóm các ngân hàng thương mại Việt Nam và xây dựng lộ trình, các biện pháp tái cấu trúc tài chính phù hợp với từng nhóm ngân hàng. 88 3.2.4 Thực hiện các biện pháp nâng cao vốn tự có, giải quyết các nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 90 3.2.4.1 NHNN mua cổ phần hoặc góp vốn vào ngân hàng thương mại. 90 3.2.4.2 NHNN cho vay NHTM theo hình thức tái cấp vốn hay tái chiết khấu trái phiếu chính phủ. 90 3.2.4.3 NHNN đứng ra bảo lãnh cho các NHTM thiếu vốn vay liên ngân hàng của các ngân hàng có vốn lớn, năng lực tài chính tốt, lành mạnh hoặc sáp nhập dưới sự giám sát của Chính phủ. 91 3.2.4.4 Tiến hành tái cấu trúc ngân hàng đồng thời với tái cấu trúc doanh nghiệp, có biện pháp phục hồi phát triển thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, thị trường trái phiếu 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 94 PHẦN KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế WTO Tổ chức thương mại thế giới HTX Hợp tác xã GDP Tổng sản phẩm quốc dân VĐL Vốn điều lệ ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TTS Tổng tài sản IMF Quỹ tiền tệ thế giới KPI Chỉ số đo lường hiệu suất công việc ISO Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tình hình các ngân hàng trước và sau khi tái cơ cấu hệ thống NHTM ở các nước Philippines, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc. Bảng 2.1. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của hệ thống NHTM VN từ năm 2009 đến năm 2012. Bảng 2.2. Giá trị nợ và nguồn vốn của các ngân hàng từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.3. Tỷ lệ nợ so với tổng nguồn vốn từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.4: Cơ cấu huy động vốn của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn của NVB từ năm 2009 đến năm 2011. Bảng 2.7: Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.8: Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.9: Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của NVB từ năm 2009 đến năm 2011. Bảng 2.10: Cơ cấu vốn huy động phân loại theo thị trường của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.11: Cơ cấu vốn huy động phân loại theo thị trường của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.12: Cơ cấu vốn huy động phân loại theo thị trường của NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.13: Tỷ trọng vốn huy động phân loại theo thị trường của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.14: Tỷ trọng vốn huy động phân loại theo thị trường của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.15: Tỷ trọng vốn huy động phân loại theo thị trường của NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.16: Vốn chủ sở hữu và nguồn vốn của VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.17: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/nguồn vốn của các VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.18: Tổng tài sản của VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.19: Tỷ lệ cho vay/tổng tài sản của VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.20: Giá trị cho vay của VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động vốn của VCB, ACB, NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.22: Giá trị cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tỷ trọng từng loại trong tổng dư nợ khách hàng của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.23: Giá trị cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tỷ trọng từng loại trong tổng dư nợ khách hàng của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.24: Giá trị cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tỷ trọng từng loại trong tổng dư nợ khách hàng của NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.25: Tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng của nợ xấu từ năm 2009 đến quý 3/2012 của VCB. Bảng 2.26: Tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng của nợ xấu từ năm 2009 đến quý 3/2012 của ACB. Bảng 2.27: Tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng của nợ xấu từ năm 2009 đến quý 3/2012 của NVB. Bảng 2.28: Thống kê chứng khoán đầu tư của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.29: Thống kê chứng khoán đầu tư của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.30: Thống kê chứng khoán đầu tư của NVB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.31: Tỷ lệ góp vốn, liên minh, liên kết của VCB từ năm 2009 đến quý 3/2012. Bảng 2.32: Tỷ lệ góp vốn, liên minh, liên kết của ACB từ năm 2009 đến quý 3/2012. [...]... Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về tái cấu trúc tài chính tại các ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế - Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế -1- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... đảm bảo nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững Đó là lý do tôi chọn đề tài Giải pháp tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 2008 làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính của ngân hàng Phân tích, đánh giá cơ cấu tài chính của một số ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai... tái cấu trúc tài chính Sau khủng hoảng kinh tế, vấn đề tái cấu trúc tài chính ngân hàng là rất cấp thiết để xây dựng cơ cấu tài chính phù hợp, giúp các ngân hàng vượt qua khó khăn, tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận Trên cơ sở vận dụng các cơ sở lý luận của chương 1, tác giả nghiên cứu thực trạng cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam và xây dựng các biện pháp để tái cấu trúc tài chính. .. TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Sự hình thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử của nước ta - Trước 1945: Pháp thôn tính Việt Nam và thành lập Đông Dương ngân hàng, đây vừa là ngân hàng trung ương, vừa là ngân hàng thương. .. nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển các - 16 - ngành kinh tế Vì vậy, tái cấu trúc tài chính ngành ngân hàng đúng thời điểm giảm thiểu rủi ro phá sản, tránh sự sụp đổ liên hoàn của hệ thống tài chính, làm tiền đề tái cấu trúc nền kinh tế 1.4 Tổng quan về khủng hoảng kinh tế 1.4.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế là khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng kinh tế mất... xuất các giải pháp tái cấu trúc tài chính hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ba ngân hàng thương mại Việt Nam đại diện cho ba nhóm ngân hàng: - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB) đại diện nhóm Ngân hàng quốc doanh hoặc ngân hàng TMCP có tỷ lệ cổ phần do nhà nước nắm giữ trên 70% - Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đại diện cho nhóm ngân hàng TMCP... các ngân hàng thương mại Việt Nam phải tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng trưởng về quy mô, chất lượng, lành mạnh về tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh 1.3.3 Lợi ích của tái cấu trúc tài chính ngân hàng Tái cấu trúc tài chính ngân hàng nhằm xác định cơ cấu tài chính hợp lý làm giảm chi phí sử dụng vốn bình quân, tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu, nâng cao giá trị ngân hàng, ... duy trì cấu trúc tài chính chủ yếu là nợ, cổ phần ưu đãi và lợi nhuận giữ lại 1.2 Sự khác biệt của cấu trúc tài chính ngân hàng so với cấu trúc tài chính doanh nghiệp Cấu trúc tài chính của ngân hàng phản ánh cấu trúc nguồn vốn đầu tư cho tài sản qua đó phản ánh cấu trúc tài sản và mối quan hệ giữa tài sản - nguồn vốn - 13 - Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, với lĩnh vực kinh doanh... chỉnh được của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế gây ra những chấn động và hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp 1.4.2 Khủng hoảng kinh tế năm 2008 Khủng hoảng kinh tế 2008 là cuộc khủng hoảng đầu tiên của thế kỷ 21, là cuộc suy thoát kinh tế kéo dài và nghiêm trọng Khủng hoảng kinh tế 2008 bắt đầu tại Mỹ và nhanh chóng lan ra toàn thế giới Hàng loạt các ngân hàng lớn, uy tín, trên... toán Do các trái phiếu MBS được rất nhiều các tổ chức tài chính, tín dụng trên thế giới đầu tư với giá trị lớn nên khủng hoảng tài chính tại Mỹ khiến cả hệ thống tài chính trên toàn thế giới bị ảnh hưởng nặng nề 1.4.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 đến kinh tế Việt Nam Khủng hoảng kinh tế 2008 xuất phát từ Mỹ, trung tâm kinh tế tài chính hàng đầu thế giới nên nhanh chóng lan ra toàn cầu, trong . trạng cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế. - Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế. . Giải pháp tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế 2008 làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lý luận về cấu trúc. HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2008 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan