Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

76 544 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làcửa ngõnối thànhphố Hồ Chí Minh vớicáctỉnh vùngđồng bằng sông Cửu Long, đượckết nạp chính thức vàothànhviêncủa VùngKinhtế trọng điểm phía Nam

Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Là cửa ngõ nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long, được kết nạp chính thức vào thành viên của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ( KTTĐPN ) từ năm 2000, lại nằm trong vành đai dãn nở cơng nghiệp và đơ thị của trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh, Long An có lợi thế rất lớn trong cơ hội nâng cao năng lực sản xuất, trong thu hút vốn đầu trong và ngồi nước, trong trao đổi bn bán quốc tế và đặc biệt là việc sớm tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học trong sản xuất, trong quản lý. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, với xuất phát điểm thấp hơn so với các Tỉnh trong vùng KTTĐPN do kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng phục vụ phát triển cơng nghiệp, đã làm hạn chế cơ hội thu hút đầu vào địa bàn Tỉnh Long An. Với vị trí và những điều kiện thuận lợi sẵn có, để có thể phát triển, hội nhập nhanh vào Vùng KTTĐPN thì vai trò của đầu cơng trên địa bàn Tỉnh là một yếu tố quan trọng. Để tìm hiểu sự tác động của đầu cơng với tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trong thời gian qua, tơi đã lựa chọn đề tài: “Tác động Đầu cơng đến tăng trưởng của Tỉnh Long An” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài được nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu cơng đến tăng trưởng kinh tế của Long An trong thời gian qua. Từ đó, đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo Tỉnh có chính sách đầu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 2 hợp lý để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tỉnh cao và ổn định trong dài hạn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được thiết kế nghiên cứu theo các bước và quy trình như sau: - Bước 1: nghiên cứu các lý thuyết đầu cơng. - Bước 2: từ các mơ hình lý thuyết, chọn mơ hình phù hợp để thiết kế phân tích tác động đầu cơng đến tăng trưởng kinh tế. - Bước 3: thu thập số liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS qua mơ hình hồi bội. - Bước 4: sử dụng kết quả tính tốn, kết luận vấn đề nghiên cứu và minh chứng cho lý thuyết. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: tác động đầu của khu vực cơng đến tăng trưởng kinh tế của Tỉnh. - Phạm vi nghiên cứu: được thực hiện trên địa bàn Tỉnh Long An trong giai đoạn 1987-2007 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Lý thuyết đầu Đầu cơng Thiết kế mơ hình phân tích các chỉ tiêu Thu thập v à xử lý số liệu Kết quả và kế t luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 3 - Góp phần đánh giá đúng tác động đầu cơng đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Tỉnh. - Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị để thực hiện đầu cơng có hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Tỉnh cao và bền vững trong dài hạn. - Có thể giúp cho lãnh đạo Tỉnh tham khảo trong q trình hoạch định chính sách đầu và phân bổ vốn đầu cơng có hiệu quả hơn. 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Đề tài được kết cấu thành 3 chương chính, bao gồm: Chương 1: Tổng quan về lý thuyết đầu tư. Chương 2: Đánh giá thực trạng đầu cơng đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh Long An. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu cơng trên địa bàn Tỉnh Long An. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ĐẦU 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Đầu Đầu là phần sản lượng được tích lũy nhằm để gia tăng năng lực sản xuất tương lai của nền kinh tế (Sach-Larrain 1993). Sản lượng ở đây có thể do nền kinh tế tự sản xuất hay là do nhập khẩu từ bên ngồi, có thể là các sản phẩm hữu hình như máy móc, thiết bị,…hay là các sản phẩm vơ hình như bằng phát minh, sáng chế…Cũng có định nghĩa đầu là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm mục đích sinh lời ở tương lai. Vốn ở đây có thề là tiền, là tài sản, là sức lao động, là trí tuệ. Q trình tích lũy vốn đến đầu được thể hiện qua ba khâu: tiết kiệm, huy động tiết kiệm vào hệ thống tài chính và cuối cùng là đầu tư. Vốn (hay bản) trong nền kinh tế tại một thời điểm nào đó được định nghĩa là bằng giá trị tổng các đầu qua các năm, tính đến thời điểm đó. Trong thực tế, để tính tốn giá trị vốn tại một thời điểm nào đó người ta cộng tất cả các đầu trước đó rồi trừ đi khấu hao hàng năm. Một cách khác để tính giá trị vốn của nền kinh tế tại một thời điểm nào đó là người ta căn cứ vào giá cả thị trường hiện tại của các tài sản vốn này. Theo các nhà kinh tế thì chi cho giáo dục cũng là một dạng của đầu tư-đầu vốn con người. Đầu cho giáo dục cũng nhằm làm tăng năng lực sản xuất tương lai của nền kinh tế vì con người được trang bị kiến thức tốt hơn thì sẽ làm việc hiệu quả hơn, năng suất sẽ cao hơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 5 1.1.2. Nguồn vốn đầu Nếu xét trên tổng thể nền kinh tế thì nguồn vốn đầu bao gồm hai loại sau: nguồn trong nước tiết kiệm được và nguồn từ nước ngồi đưa vào. Nguồn từ nước ngồi đưa vào có thể dưới dạng: đầu trực tiếp, đầu gián tiếp, các khoản vay nợ và viện trợ, tiền kiều hối và thu nhập do nhân tố từ nước ngồi chuyển về. Có thể chia vốn đầu làm 2 loại là đầu của khu vực doanh nghiệp và cá nhân (khu vực tư) và đầu của khu vực nhà nước (khu vực cơng). - Nguồn vốn đầu của khu vực tư: trên lý thuyết thì nguồn đầu của khu vực (Ip) được hình thành từ tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và của cá nhân (Sp) và luồng vốn của nước ngồi đổ vào khu vực này (Fp): Ip = Sp + Fp Sp = Yp d – Cp Trong đó: Yp d là thu nhập khả dụng; Cp là tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình Nguồn tiết kiệm của khu vực doanh nghiệp và cá nhân thường là nguồn chủ yếu trong nền kinh tế. Nguồn vốn của nước ngồi đổ vào khu vực thường ở các dạng như đầu trực tiếp (FDI) và các khoản nợ. - Nguồn vốn đầu của khu vực cơng: nguồn đầu của nhà nước (Ig) được xác định theo cơng thức sau: Ig = (T – Cg) + Fg. Trong đó: T là các khoản thu của khu vực nhà nước; Cg là các khoản chi tiêu của khu vực nhà nước khơng kể chi đầu tư. Chênh lệch giữa khoản thu và chi này là tiết kiệm của khu vực nhà nước; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 6 Fg là các khoản viện trợ và vay nợ từ nước ngồi vào khu vực nhà nước. Dựa vào đẳng thức trên, ta thấy đầu của khu vực nhà nước được tài trợ bởi ba nguồn: Thứ nhất là khả năng huy động vốn của khu vực nhà nước từ khu vực doanh nghiệp và cá nhân hoặc các tổ chức tài chính trung gian. Hình thức huy động này được thực hiện bằng việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của nhà nước. Thứ hai là tiết kiệm của khu vực nhà nước, bằng các khoản thu về ngân sách nhà nước trừ cho các khoản chi thường xun. Trong trường hợp các nước kém phát triển thì khoản tiết kiệm này rất khiêm tốn, khơng đủ đáp ứng nguồn vốn đầu lớn cho phát triển, nhất là vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng. Thứ ba là nguồn vốn giúp đỡ từ nước ngồi. Nguồn này có vai trò khá quan trọng đối với các nước kém phát triển. Các nguồn từ nước ngồi thường dưới dạng viện trợ hoặc nợ. 1.1.3. Đối tượng đầu Trong một nền kinh tế, bản tồn tại dưới nhiều hình thức và vì vậy cũng có nhiều loại đầu tư. Có 3 loại đầu chính sau: - Đầu vào tài sản cố định: là đầu vào nhà, xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…Đầu dưới dạng này chính là đầu nâng cao năng lực sản xuất. Khả năng đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào đầu loại này. - Đầu vào tài sản lưu động: tài sản lưu động là những ngun vật liệu thơ, bán thành phẩm được sử dụng hết sau mỗi q trình sản xuất. Ngồi ra, tài sản lưu động cũng có thể là thành phẩm được đơn vị đó sản xuất ra mà chưa đem đi tiêu thụ hết. Như vậy, lượng đầu vào THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 7 loại tài sản này chính là sự thay đổi về khối lượng của các hàng hố này trong một thời gian nhất định. Và khi họ đầu vào loại tài sản này, đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách: (1) đầu tiên để tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý, giao tiếp và phân phối; (2) đồng thời nhằm đảm bảo vật sản xuất ln có sẵn khi cần. Xét trên tổng thể nền kinh tế thì có một dạng đầu vào các tài sản cố định rất quan trọng, đó là đầu vào cơ sở hạ tầng, phần lớn lượng đầu vào cơ sở hạ tầng do nhà nước đảm nhận. Tuy nhiên, trong nền kinh tế nhiều thành phần thì khu vực nhân và khu vực nước ngồi cũng tham gia đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng bằng các hình thức thích hợp (ví dụ như BOT, BTO, BT, .). Đặc điểm của đầu vào các loại hàng hố cơng là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn nên thường do nhà nước đảm trách. Tuy nhiên, đầu vào kết cấu hạ tầngtác động thúc đẩy đầu của các thành phần kinh tế khác phát triển. 1.1.4. Các lý thuyết về đầu cơng 1.1.4.1. Quan điểm của trường phái tân cổ điển Quan điểm của trường phái này cho rằng nhà nước khơng nên can thiệp vào nền kinh tế trong q trình phân bổ nguồn lực như vốn và lao động…mà sự vận động của thị trường sẽ thực hiện tốt hơn vai trò này. Trường phái này khẳng định là một trong các ưu điểm kinh tế thị trường đó là sự phân bổ nguồn lực một cách tự động hay qua bàn tay vơ hình của thị trường. Đầu là một hình thức phân bổ nguồn lực trong các hình thức đó - phân bổ vốn trong nền kinh tế. Theo lý thuyết này, các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế trong q trình tìm đến điểm tối đa hố lợi nhuận sẽ tìm kiếm cơ hội đầu tốt nhất cho chính mình, và như vậy nhà nước khơng cần can thiệp để tạo ra một cơ cấu đầu hợp lý cho doanh nghiệp vì bản thân doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 8 nghiệp biết rõ hơn ai hết là cần phải làm gì để đạt lợi ích tốt nhất cho chính doanh nghiệp. Cộng tất cả các đơn vị sản xuất này trong nền kinh tế sẽ hình thành một cơ cấu đầu của một nền kinh tế và theo lập luận trên, và cơ cấu đó là hợp lý. Vai trò của nhà nước trong trường hợp này chỉ dừng lại ở mức là cung cấp các hàng hố cơng cộng cần thiết cho nền kinh tế như kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội mà nếu để thị trường tự vận động thì khơng thể đáp ứng được. Giả định của trường phái tân cổ điển là thị trường cạnh tranh hồn hảo. Đây là thị trường mà người bán và người mua có khả năng kiểm sốt giá vá họ có đầy đủ thơng tin về thị trường khơng những trong hiện tại mà cả ở tương lai. 1.1.4.2. Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà nước Quan điểm này cho rằng do sự khơng hồn hảo của thị trường, nhất là các nước đang phát triển, nên sự tự thân vận động của thị trường sẽ khơng mang lại kết quả tối ưu. Thơng tin khơng hồn hảo có thể sẽ dẫn đến sản xuất và đầu q mức. Trong trường hợp này, nhà nước phải là người tổ chức cung cấp thơng tin tốt để thị trường hoạt động tốt hơn. Mặt khác, ở hầu hết các nước đang phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, nếu để thị trường tự thân vận động thì sẽ khơng thể tạo ra sự phát triển cơng nghiệp mạnh mẽ được mà chuyển dịch cơ cấu là nội dung của tiến trình cơng nghiệp hố , Nhà nước cần phải tạo ra sự khởi động ban đầu để các thành phần kinh tế phát triển, tránh những rủi ro, mất cân đối trong nền kinh tế, và sự can thiệp của nhà nước, nhất là trong việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế là rất cần thiết. 1.1.4.3. Quan điểm về sự phát triển cân đối hay khơng cân đối - Thuyết tăng trưởng cân đối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 9 Theo Rosenstain - Rodan, khái niệm tăng trưởng cân đối được đưa ra nhằm mơ tả sự tăng trưởng cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế. Ơng đề xuất đầu nên hướng cùng lúc vào nhiều ngành để tăng cung cũng như cầu cho nhiều sản phẩm bằng cách tăng thu nhập của lao động trong những ngành này. Sự phát triển của các ngành cơng nghiệp chế biến đòi hỏi lượng đầu lớn trong một thời gian dài. Từ đó phát sinh nhu cầu phát triển song song cả hàng hố phục vụ sản xuất lẫn phục vụ tiêu dùng. Ý tưởng về “cú hch” lập luận rằng, một sự gia tăng đột ngột về đầu có thể làm cho mức tiết kiệm tăng lên bởi vì sự gia tăng đột ngột của thu nhập. “Cú hch” này biểu hiện thơng qua các hoạt động của chính phủ và mục tiêu của viện trợ nước ngồi. Cũng theo Rosenstain-Rodan, mục đích của viện trợ nước ngồi cho các nước kém phát triển là đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế đến một điểm mà ở đó tốc độ tăng trưởng kinh tế mong muốn có thể đạt được trên nền tảng tự duy trì, khơng phụ thuộc vào các nguồn tài trợ bên ngồi. - Thuyết tăng trưởng khơng cân đối Hirchman (1958) đưa ra một mơ hình trái ngược với thuyết tăng trưởng cân đối, ơng cho rằng sự mất cân đối giữa cung và cầu tạo ra động lực cho nhiều dự án mới. Theo đó, cách tiếp cận này u cầu phần lớn vốn đầu được phân phối bởi nhà nước cho những ngành cơng nghiệp trọng điểm, nhằm tạo ra những cơ hội ở những ngành khác trong nền kinh tế, từ đó khuyến khích làn sóng đầu thứ hai. Những ngành được chọn ra để đầu nên được đánh giá theo mối liên hệ giữa ngành đó với các ngành liên quan theo “chuỗi giá trị”, điều này nói đến khả năng tạo ra những ngành mới làm đầu ra hay cung cấp đầu vào cho những ngành được chọn để đầu tư. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 10 Hirchman chấp nhận có sự can thiệp của nhà nước nhưng ơng cho rằng ý tưởng “cú hch” là khơng khả thi mà thay vào đó, sự phát triển tốt nhất là được tạo ra từ những mất cân đối như thế. Do nguồn vốn có hạn, chính phủ khơng thể bảo đảm đầu một cách rải đều cho tất cả các ngành khác để đảm bảo phát triển ngành này cũng là tạo điều kiện để ngành khác phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi, nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hình thành hồn chỉnh nên các điều kiện của thị trường cạnh tranh hồn hảo chưa thể đáp ứng được. Mặt khác, nền kinh tế nước ta đang ở trình độ rất thấp, chủ yếu là nền kinh tế nơng nghiệp, trình độ cư dân thấp…đòi hỏi phải có vai trò chủ động của nhà nước trong việc định hướng phát triển các ngành kinh tế, nhà nước phải tạo những tiền đề nhất định như hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực…để thúc đẩy phát triển kinh tế. 1.2. Mối tương quan giữa đầu tăng trưởng kinh tế 1.2.1. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là gia tăng tổng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Sản lượng được tạo ra từ sản xuất, như vậy, nguồn gốc của tăng trưởng xuất phát từ q trình sản xuất. Q trình sản xuất là q trình mà trong đó các yếu tố đầu vào được phối hợp theo những cách thức tốt nhất để tạo ra khối lượng sản phẩm. Nếu xét ở góc độ phạm vi tồn bộ nền kinh tế thì việc tạo ra tổng sản lượng quốc gia sẽ có quan hệ phụ thuộc vào các nguồn lực đầu vào của quốc gia. Một sự thay đổi tổng sản lượng quốc gia khi có sự thay đổi các nguồn lực đầu vào. Các lý thuyết tăng trưởng ra đời phân tích nguồn gốc của tăng trưởng với nhiều quan điểm khác nhau, mỗi lý thuyết đầu có sự khám THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... động lực thúc đẩy đầu của các thành phần kinh tế khác phát triển SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử Đình Thành Luận văn Thạc sĩ – Cao học K15 34 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU CƠNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TỪ 1987 ĐẾN NAY 2.1 Đầu cơng và tác động đầu cơng đến tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Long An từ 1987 đến nay 2.1.1 Khái... khá ấn ng vào năm 2009: GDP tăng 7,6%; lạm phát được duy trì ở mức 3%; đầu tăng 12,8%; thu nhập bình qn đầu người đạt 10.000 Rupiah, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 5,1% Kết luận Chương 1 Lý thuyết về đầu và các mơ hình tăng trưởng cho thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng có mối ng quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu là một... thì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn có xu hướng tăng dần, (năm 2003 tăng 9,2%; năm 2004 tăng 9,7%; năm 2005 tăng 10,9%, năm 2006 tăng 11,2% và năm 2007 là 13,5%) Điều này chứng tỏ Long An bắt đầu phát triển khởi sắc từ năm 2002 và hiện đang đứng ở mức cao của chu kỳ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng bình qn giai đoạn này vượt mục tiêu tăng trưởng mà kế hoạch đề ra (8-9%/năm) và sự tăng trưởng đã... Mối ng quan giữa đầu và tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tác động lên tăng trưởng kinh tế ở 2 mặt: tổng cung và tổng cầu Trong hàm tổng cầu thì đầu là một thành phần của tổng cầu có dạng: Y= C + I + G + X - M (1) Trong đó: Y là sản lượng hay thu nhập quốc dân; C là tiêu dùng dân cư; I là đầu tư; G là chi tiêu của nhà nước; X là xuất khẩu và M là nhập khẩu Từ đẳng thức (1) ta thấy rằng khi đầu. .. nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu Trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bước chuyển đổi, đầu cơng có vai trò rất quan trọng nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu có hiệu quả hơn Đặc điểm của đầu vào các loại hàng hố cơng là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn, phần lớn do Chính phủ cung cấp nhằm đảm bảo phúc lợi xã hội và tạo động lực... các khoản đầu của cả nhà nước và khu vực nhân chiếm khoảng 6% GDP Với kết quả đầu này, tính bình qn đầu người, mức độ dịch vụ kết cấu hạ tầng ở Indonesia là cao hơn so với Trung Quốc, Srilanka và Thái Lan Sau khi nổ ra khủng hoảng, đầu cho phát triển kết cấu hạ tầng ở Indonesia đã sụt giảm nhanh chóng Đầu nhà nước giảm mạnh do Chính phủ bước vào thời kỳ thắt chặt tài khố Đầu nhân... hoạt động đầu tư, tích luỹ cơng nghệ phụ thuộc vào đầu phát triển con người, Y = F(KI, HI) Vốn đầu quốc gia cần được phân bổ cho đầu con người, khơng nên chỉ quan tâm vào đầu cho khu vực sản xuất vật chất - Trường phái Tân Cổ điển: xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, trường phái này cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộc và cách thức kết hợp giữa yếu tố đầu vào; vốn (K) và lao động. .. triển của kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng đến trình độ phát triển của đất nước, có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và cơng tác xố đói giảm nghèo Nghiên cứu về tác động của việc phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam, tác giả Phạm Thị T (2006) đã phát hiện ra sáu tác động quan trọng sau đây: - Kết cấu hạ tầng phát triển mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu đa dạng cho phát triển kinh tế-xã... đóng góp về chất của đầu tư, tức là hiệu quả của nền kinh tế đã được nâng cao Như vậy, các mơ hình tăng trưởng đơn giản đều nhấn mạnh đến yếu tố vốn trong tăng trưởng 1.3 Đặc điểm cuả đầu cơng và vai trò của đầu cơng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Đặc điểm cuả đầu cơng Hàng hóa cơng là loại hàng hố khơng có tính cạnh tranh trong tiêu dùng Tính phi cạnh tranh về tiêu dùng biểu... cạnh tranh trên thị trường; (4) giải quyết các vấn đề lao động; và (5) tìm ra những biện pháp nhân hố tối ưu Nhằm tiếp tục cải thiện mơi trường đầu nhân, năm 1999 Hàn Quốc đã ban hành Luật Đầu nhân để thay thế Luật Khuyến khích đầu nhân năm 1994 Mục đích chính của Luật mới là khuyến khích mạnh mẽ hơn sự tham gia của khu vực nhân vào các lãnh vực SVTH: Ngơ Lý Hố GVHD: PGS TS Sử . tài: Tác động Đầu tư cơng đến tăng trưởng của Tỉnh Long An 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài được nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư cơng đến tăng trưởng. GVHD: PGS TS Sử Đình Thành 16 1.2.3. Mối tư ng quan giữa đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế Đầu tư tác động lên tăng trưởng kinh tế ở 2 mặt: tổng cung

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

- Bước 2: từ các mơ hình lý thuyết, chọn mơ hình phù hợp để thiết kếphân tích tácđộngđầu tưcơngđến tăng trưởng kinh tế. - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

c.

2: từ các mơ hình lý thuyết, chọn mơ hình phù hợp để thiết kếphân tích tácđộngđầu tưcơngđến tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng số liệu ví dụ về mối quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả đầu tư. - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

Bảng s.

ố liệu ví dụ về mối quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả đầu tư Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.2.4.1. Mơ hình tính tương quan GDP của Tỉnh với vốn đầu - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

2.2.4.1..

Mơ hình tính tương quan GDP của Tỉnh với vốn đầu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Từ kết quả ước lượng mơ hình Linear, R2 cho biết mức độ % của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

k.

ết quả ước lượng mơ hình Linear, R2 cho biết mức độ % của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình Xem tại trang 61 của tài liệu.
2.2.4.2. Mơ hình tính tương quan GDP của Tỉnh với tổng vốn - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

2.2.4.2..

Mơ hình tính tương quan GDP của Tỉnh với tổng vốn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Từ kết quả ước lượng mơ hình Linear, R2 cho biết mức độ % của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. - Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An

k.

ết quả ước lượng mơ hình Linear, R2 cho biết mức độ % của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan