Luận văn thạc sĩ kinh tế Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2020

96 1.3K 1
Luận văn thạc sĩ kinh tế Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯƠC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020” được hình thành từ quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các thông tin, số liệu và kết quả được đưa ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực. TP.HC, ngày ….tháng 11 năm 2013 Người thực hiện Phạm Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các hình Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 04 1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh 04 1.1.1. Khái niệm chiến lược 04 1.1.2. Vai trò của chiến lược 05 1.2. Quản trị và vai trò của quản trị chiến lược 06 1.2.1. Quản trị chiến lược 06 1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lược 06 1.3. Các loại chiến lược 07 1.3.1. Nhóm chiến lược tăng trưởng 07 1.3.1.1. Chiến lược tăng trưởng hướng nội 07 1.3.1.2. Chiến lược tăng trưởng hướng ngoại 07 1.3.2. Nhóm chiến lược thu hẹp hoạt động 08 1.3.3. Nhóm chiến lược ổn định hoạt động 08 1.3.4. Nhóm chiến lược phối hợp 08 1.4. Quy trình xây dựng chiến lược 08 1.4.1. Xác định sứ mạng, mục tiêu 08 1.4.1.1. Xác định sứ mạng 09 1.4.1.2. Xác định mục tiêu 10 1.4.2. Phân tích môi trường bên trong để xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp 11 1.4.3. Phân tích môi trường bên ngoài 12 1.4.3.1. Môi trường vĩ mô 12 1.4.3.2. Môi trường vi mô 13 1.4.4. Xây dựng và lựa chọn chiến lược 14 1.4.4.1. Xây dựng chiến lược bằng phân tích ma trận SWOT 14 1.4.4.2. Sử dụng kĩ thuật ma trận định lượng QSPM để lựa chọn chiến lược 18 1.5. Bài học kinh nghiệm về xây dựng chiến lược kinh doanh tại một số ngân hàng thương mai 19 1.5.1. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (VCB) 19 1.5.2. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 20 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng chiến lược kinh doanh của một số ngân hàng thương mại 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 22 2.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu 22 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu 22 2.1.2. Ý nghĩa thương hiệu 24 2.1.3. Sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng TMCP Á Châu 24 2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý 25 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu những năm qua 26 2.1.6. Chiến lược kinh doanh hiện nay của Ngân hàng TMCP Á Châu 30 2.2. Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 32 2.2.1. Yếu tố từ môi trường vĩ mô 32 2.2.1.1. Yếu tố kinh tế 32 2.2.1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật 34 2.2.1.3. Yếu tố văn hóa, xã hội 36 2.2.1.4. Yếu tố công nghệ 36 2.2.2. Yếu tố từ môi trường vi mô 37 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 37 2.2.2.2. Sản phẩm thay thế 40 2.2.2.3. Đối thủ tiềm ẩn 40 2.2.2.4. Khách hàng 41 2.2.3. Cơ hội và thách thức 41 2.2.3.1. Cơ hội 41 2.2.3.2. Thách thức 42 2.3. Phân tích môi trường bên trong tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu 44 2.3.1. Nguồn nhân lực 44 2.3.2. Năng lực tài chính 46 2.3.3. Công nghệ thông tin 47 2.3.4. Chính sách phục vụ khách hàng 48 2.3.5. Hoạt động marketing 49 2.3.6. Văn hóa, môi trường làm việc 49 2.3.7. Cấu trúc quản trị, điều hành 50 2.3.8. Điểm mạnh và điểm yếu 51 2.3.8.1. Điểm mạnh 51 2.3.8.2. Điểm yếu 53 2.4. Xây dựng ma trận các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu 54 2.4.1. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) 54 2.4.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 55 2.4.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 57 3.1. Sứ mạng và mục tiêu của Ngân hàng ACB đến năm 2020 57 3.1.1. Sứ mạng của ACB 57 3.1.2. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng ACB 57 3.1.2.1. Mục tiêu của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 57 3.1.2.2. Mục tiêu của Ngân hàng ACB đến năm 2020 59 3.2. Xây dựng và lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu của ACB 59 3.2.1. Phân tích ma trận SWOT 59 3.2.1.1. Chiến lược phát triển thị trường 61 3.2.1.2. Chiến lược phát triển đội ngũ nguồn nhân lực 61 3.2.1.3. Chiến lược xây dựng hoàn thiện môi trường làm việc 62 3.2.1.4. Chiến lược hoàn thiện công nghệ 62 3.2.1.5. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ 62 3.2.1.6. Chiến lược hệ thống kiểm soát rủi ro 62 3.2.1.7. Chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối 63 3.2.1.8. Chiến lược tăng trưởng hoạt động marketing 63 3.2.2. Lựa chọn chiến lược của ngân hàng ACB 63 3.2.3. Lộ trình thực hiện chiến lược kinh doanh của ngân hàng ACB 71 3.3. Một số giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh đến năm 2020 71 3.3.1. Đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng 71 3.3.2. Đào tạo phát triển đội ngũ nhân sự, nâng cao trình độ quản lý của ban lãnh đạo 72 3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ 73 3.3.4. Tạo sự khác biệt và đa dạng hóa sản phẩm 74 3.3.5. Nâng cao năng lực quản lý rủi ro 75 3.4. Kiến nghị 75 3.4.1. Đối với chính phủ 75 3.4.2. Đối với NHNN 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu AS : Số điểm hấp dẫn ATM : Máy thanh toán tự động CNTT : Công nghệ thông tin CP : Cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông DNTN : Doanh nghiệp tư nhân EFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTVT : Giao thông vận tải HĐQT : Hội đồng quản trị HSBC : Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC IFE : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong KD BĐS : Kinh doanh bất động sản NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QSPM : Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng QTRR : Quản trị rủi ro ROA : tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROE : tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu SPDV : Sản phẩm dịch vụ SX : Sản xuất TAS : Tổng số điểm hấp dẫn TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình 5 tác lực của Micheal Porter Hình 2.1: Cơ cấu tiền gửi theo loại hình doanh nghiệp Hình 2.2: Mạng lưới chi nhánh Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng Hình 2.4: Tổng tài sản năm 2012 Hình 2.5: Tổng huy động và dư nợ năm 2012 Hình 2.6: Quy mô vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Hình 2.7: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản có và vốn chủ sở hữu bình quân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Bảng 1.3: Ma trận SWOT Bảng 1.4: Ma trận QSPM Bảng 2.1: Tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của ACB qua các năm 2010 – 2012 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo ngành qua các năm Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo phân bố địa lý Bảng 2.4: Số liệu so sánh với một số ngân hàng Bảng 2.5: Ma trận IFE của ACB Bảng 2.6: Ma trận EFE của ACB Bảng 2.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của ACB Bảng 3.1: Ma trận kết hợp SWOT Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm S-O Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm S-T Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm W-O Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm W-T 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói sau khi gia nhập WTO vào năm 2007, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bùng nổ bằng việc đầu tư ồ ạt của các nguồn vốn từ nước ngoài đổ vào nước ta. Thị trường tài chính mở cửa đã làm gia tăng số lượng ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty tài chính, các quỹ đầu tư… xuất hiện ngày càng nhiều ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên môn hóa như ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, ngân hàng bán buôn, đồng thời hình thành một số ngân hàng qui mô lớn, có tiềm lực về tài chính. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là quá trình chủ động gắn kết hoạt động ngân hàng của mỗi quốc gia với hoạt động của hệ thống ngân hàng trong khu vực và thế giới, thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa hoạt động ngân hàng trong nước và điều kiện các hoạt động đó phải phù hợp với các cam kết, thông lệ và luật pháp quốc tế. Cùng với quá trình hội nhập về ngân hàng, mức độ mở cửa, dỡ bỏ các giới hạn, rào cản ngăn cách hoạt động của các ngân hàng trong nước với hoạt động của ngân hàng trong khu vực và thế giới, mức độ xâm nhập hoạt động ngân hàng của quốc gia đó trên thị trường nước ngoài sẽ tăng lên; đồng thời, sự phát triển các dịch vụ ngân hàng cũng ngày càng đa dạng với chất lượng ngày càng cao hơn. Hội nhập kinh tế giúp các ngân hàng trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế dễ dàng hơn, hiệu quả sử dụng vốn và huy động vốn tăng cao. Đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc mở thêm chi nhánh và các điểm giao dịch, mở rộng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm. Do đó, các ngân hàng phải luôn hoàn thiện bộ máy tổ chức từ hội sở đến các điểm giao dịch để nâng cao lợi thế. Tuy nhiên, trong thời gian đầu hội nhập, hệ thống ngân hàng trong nước cũng dễ đối diện với những mức rủi ro cao hơn trong kinh doanh, cũng như có thể bị thu hẹp thị phần dịch vụ vốn có của mình. Các ngân hàng nước ngoài có thể sẽ thu hút, giành được các khách hàng truyền thống, có độ tín nhiệm cao từ tay các NHTM trong nước, bán buôn với các doanh nghiệp, khách hàng tốt nhất và để lại cho các ngân hàng trong nước những khách hàng nhỏ, nhiều rủi ro. Hơn nữa, các ngân hàng trong nước có thể sẽ gặp phải tình trạng bị các ngân hàng nước ngoài chuyển rủi ro [...]... hưởng đến chiến lược kinh doanh của ACB 6 Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm các chương: Chương 1: Tổng quan về hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại Chương 2: Thực trạng hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2020 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH. .. thành viên của gia đình ACB, tôi chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2020 nhằm góp chút công sức xây dựng ngân hàng ACB ngày càng phát triển và vững mạnh 2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng kinh doanh của Ngân hàng ACB, xây dựng chiến lược kinh doanh của ACB trong tương lai và đưa ra giải pháp để thực hiện chiến lược nhằm góp phần đưa ACB... mô có thể tạo ra các cơ hội và nguy cơ cho ngân hàng + Yếu tố chính trị pháp luật: tạo ra khuôn khổ pháp lý của môi trường để ngân hàng hoạt động, ngân hàng là hoạt động được kiểm soát chặt chẽ về phương diện pháp luật hơn so với các ngành khác Các chính sách tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như chính sách cạnh tranh, phá sản, sát nhập, cơ cấu và tổ chức ngân hàng, các quy định về cho... dụng điểm mạnh của mình để khai thác cơ hội, nhận biết những điểm yếu của mình để né tránh được nguy cơ từ môi trường bên ngoài, đồng thời sử dụng các công cụ phân tích lựa chọn ra chiến lược kinh doanh khả thi 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu Tên đầy... ra giải pháp thực hiện chỉ mang tính định hướng 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 - Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo thường niên của ngành ngân hàng, tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí… - Sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp, so sánh phân tích các số liệu của ACB trong quá khứ và hiện tại - Tham khảo ý kiến các khách hàng và của các chuyên gia trong ngành nhằm đánh giá mức độ quan trọng của các... định hướng chiến lược phát triển Chiến lược kinh doanh của Eximbank được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu chiến lược, định hướng phát triển của tất cả các bộ phận, khối, phòng ban, điều này mang tính khả thi, sự đồng thuận, nhất trí của các cấp lãnh đạo và toàn bộ nhân viên 21 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của một số ngân hàng thƣơng mại Chiến lược kinh doanh là... về các mục tiêu cơ bản, toàn diện mà một ngân hàng cần phải đạt được và sự phân bổ các nguồn lực quan trọng để đạt các mục tiêu đó trong tương lai” 5 1.1.2 Vai trò của chiến lƣợc Một chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ quyết định sự tồn tại và thành công trong kinh doanh của ngân hàng Vai trò của chiến lược kinh doanh bắt nguồn từ những ưu điểm sau: Thứ nhất, có chiến lược kinh doanh giúp ngân hàng. .. quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lược Một chiến lược đúng đắn và kịp thời sẽ được xây dựng bởi đội ngũ chuyên gia và sự ủng hộ tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể nhân viên trong ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan về xây dựng chiến lược kinh doanh và qui trình để xây dựng chiến lược kinh doanh của một ngân hàng thương mại Ngân hàng cần xác định mục tiêu... LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lƣợc kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc Ra đời vào khoảng những năm sáu mươi của thế kỷ XX, chiến lược kinh doanh dần dần được sử dụng phổ biến ở doanh nghiệp với nhiều quan niệm khác nhau James B Quinn cho rằng chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành... động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán kế toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm Các Hội đồng: do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. LUẬN CHƯƠNG 2 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2020 57 3.1. Sứ mạng và mục tiêu của Ngân hàng ACB đến năm 2020 57 3.1.1. Sứ mạng của. cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm các chương: Chương 1: Tổng quan về hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại Chương 2: Thực trạng hoàn thiện chiến lược kinh doanh của

Ngày đăng: 09/08/2015, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh

        • 1.1.1. Khái niệm chiến lược

        • 1.1.2. Vai trò của chiến lược

        • 1.2. Quản trị và vai trò của quản trị chiến lược

          • 1.2.1. Quản trị chiến lược

          • 1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lược

          • 1.3. Các loại chiến lược

            • 1.3.1. Nhóm chiến lược tăng trưởng:

              • 1.3.1.1. Chiến lược tăng trƣởng hƣớng nội

              • 1.3.1.2. Chiến lược tăng trưởng hướng ngoại

              • 1.3.2. Nhóm chiến lược thu hẹp hoạt động

              • 1.3.3. Nhóm chiến lược ổn định hoạt động

              • 1.3.4. Nhóm chiến lược phối hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan