NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN HÀNG NĂM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.PDF

76 1.2K 0
NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN HÀNG NĂM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM” là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Ngọc Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2 1.1. Lý do chọn đề tài 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 4 1.5. Nội dung và kết cấu luận văn 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5 2.1. Nắm giữ tiền mặt 5 2.2. Nhóm các nghiên cứu về mặt lý thuyết 7 2.2.1. Một số lý thuyết nền tảng 7 2.2.2. Lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ 9 2.2.3. Các nhân tố tác động đến lượng tiền nắm giữ được phát triển từ các lý thuyết bởi các tác giả 11 2.3. Nhóm các nghiên cứu thực nghiệm 16 2.3.1. Chang – Soo Kim, David C. Mauer và Ann E. Sherman – “Các nhân tố quyết định đến thanh khoản của doanh nghiệp theo lý thuyết và thực nghiệm” – 1998 16 2.3.2. Tim Opler, Lee Pinkowitz, René Stulz và Rohan Williamson – “Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng của lượng tiền nắm giữ của doanh nghiệp” – 1999 16 2.3.3. Lee Pinkowitz và Rohan G. Williamson – “Sức mạnh của ngân hàng và lượng tiền nắm giữ: bằng chứng từ Nhật Bản” – 2001 17 2.3.4. Miguel A.Ferreira và Antonio S. Vilela – “Tại sao doanh nghiệp lại giữ tiền mặt? Bằng chứng thu thập từ các khối kinh tế và đồng tiền chung Châu Âu” – 2004 18 2.3.5. Aydin Ozkan và Neslihan Ozkan – “Lượng tiền mặt nắm giữ: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp thuộc Vương quốc Anh” – 2004 18 2.3.6. Cláudia Custodio, Miguel.A Ferreira và Clara Raposo– “Lượng tiền nắm giữ và những điều kiện kinh doanh” – 2005 19 2.3.7. Thomas W. Bates, Kathleen M. Kahle và Rene M. Stulz – “Tại sao các doanh nghiệp Mỹ lại giữ nhiều tiền hơn so với quá khứ của họ?” – 2009 20 2.3.8. Chie-May Suen – “Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ: bằng chứng các doanh nghiệp niêm yết Hà Lan” – 2011 21 2.3.9. William L. Meggison và Zuobao Wei – “Sở hữu nhà nước, ràng buộc ngân sách mềm và lượng tiền nắm giữ: bằng chứng từ các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc” – 2012 21 2.3.10. Eugene F. Fama và James D. MacBeth – “Rủi ro, tỷ suất sinh lợi và sự cân bằng: Những nghiên cứu thực nghiệm” – 1973 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Nguồn dữ liệu 28 3.2. Xác định biến số phụ thuộc và các biến số độc lập 29 3.2.1. Biến phụ thuộc – tỷ số tiền (CASH) 29 3.2.2. Biến độc lập 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1. Thống kê mô tả 35 3.3.2. Kiểm tra đơn biến 35 3.3.3. Kiểm tra hồi quy 35 3.3.3.1. Mô hình Fama – MacBeth 36 3.3.3.2. Hồi quy dữ liệu chéo sử dụng giá trị trung bình 38 3.3.3.3. Hồi quy Pooled OLS với biến giả năm 39 3.3.3.4. Hồi quy Pooled OLS với biến giả năm và biến giả ngành công nghiệp 40 3.3.3.5. Hồi quy các ảnh hưởng cố định 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1. Thống kê mô tả 43 4.2. Phân tích đơn biến 44 4.3. Kết quả hồi quy 46 4.3.1. Mô hình Fama – MacBeth 46 4.3.2. Hồi quy dữ liệu chéo sử dụng giá trị trung bình 47 4.3.3. Hồi quy Pooled OLS với biến giả năm 48 4.3.4. Hồi quy Pooled OLS với biến giả năm và biến giả ngành công nghiệp 49 4.3.5. Hồi quy các ảnh hưởng cố định 50 4.3.6. Tổng hợp các kết quả hồi quy 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 54 5.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu 54 5.2. Giới hạn của đề tài 56 5.3. Hướng nghiên cứu trong tương lai 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả của các tác giả liên quan đến lượng tiền nắm giữ 23 Bảng 2.2: Tổng hợp dự đoán về tương quan các nhân tố và lượng tiền nắm giữ 25 Bảng 3.1: Tổng hợp các đo lường các biến sử dụng trong bài nghiên cứu 34 Bảng 4.1: Thống kê mô tả 43 Bảng 4.2: Ma trận các hệ số tương quan giữa các biến trong mẫu gồm 500 quan sát 45 Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả nghiên cứu về các nhân tố đặc thù doanh nghiệp có ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ và sự phù hợp của các kết quả với các lý thuyết và kết quả thực nghiệm trước đây 52 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố đặc thù của doanh nghiệp có tác động đến lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 bằng cách sử dụng bốn phương pháp hồi quy (Mô hình Fama – MacBeth, Hồi quy dữ liệu chéo sử dụng giá trị trung bình, Hồi quy Pooled OLS với biến giả, Hồi quy các ảnh hưởng cố định) để ước lượng tham số mô hình hồi quy. Tổng hợp kết quả hồi quy cho thấy các nhân tố có tương quan cùng chiều với lượng tiền nắm giữ là: quy mô doanh nghiệp, dòng tiền, cơ hội đầu tư và thanh toán cổ tức, các biến có tương quan ngược chiều với lượng tiền nắm giữ là: đòn bẩy tài chính, nợ ngân hàng, tài sản lưu động thuần không bao gồm tiền. Bài nghiên cứu không tìm thấy mối tương quan giữa biến động dòng tiền và lượng tiền nắm giữ. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Tiền được xem như là máu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tiền để đầu tư, để tiến hành các hoạt động kinh doanh, để chi trả lãi vay, để thanh toán cổ tức cho các cổ đông… Việc nắm giữ quá nhiều tiền sẽ khiến cho tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp thấp do hạn chế trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư. Việc nắm giữ quá ít tiền sẽ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về thanh khoản, thậm chí là có khả năng phá sản do mất khả năng thanh toán. Như vậy có hay không lượng tiền nắm giữ tối ưu được đo lường bằng cách cân bằng giữa chi phí và lợi ích của việc nắm giữ tiền và các nhân tố đặc thù nào của doanh nghiệp sẽ quyết định lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ đã được thực hiện bởi nhiều tác giả trên thế giới. Đó là các nghiên cứu của các tác giả: Kim et al. (1998), Opler et al. (1999) cùng sử dụng dữ liệu các doanh nghiệp ở Mỹ, Pinkowitz và Williamson (2001) sử dụng dữ liệu các doanh nghiệp ở Mỹ, Đức và Nhật Bản, Ferreira và Vilela (2004) sử dụng dữ liệu nghiên cứu là các doanh nghiệp thuộc khối đồng tiền chung Châu Âu (EMU), Ozkan và Ozkan (2004) sử dụng dữ liệu nghiên cứu là các doanh nghiệp Vương Quốc Anh, Custodio, Ferreira và Raposo (2005) và Bates et al. (2009) sử dụng dữ liệu nghiên cứu là các doanh nghiệp Mỹ, Meggison và Wei (2012) sử dụng dữ liệu nghiên cứu là các doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc. Các tác giả đã phát triển các dự đoán liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ từ ba lý thuyết chính được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài chính; đó là: lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết dòng tiền tự do. Tổng kết kết quả thực nghiệm từ các bài nghiên cứu trên cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ của doanh nghiệp là: quy mô doanh nghiệp , đòn bẩy tài chính, nợ ngân hàng , dòng tiền , biến động dòng tiền , tài sản lưu động thuần không bao gồm tiền , cơ hội đầu tư và thanh toán cổ tức. Phần lớn kết 3 quả của các nghiên cứu cho thấy: các nhân tố có tác động ngược chiều với lượng tiền nắm giữ là: quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, nợ ngân hàng, tài sản lưu động thuần không bao gồm tiền, thanh toán cổ tức và các nhân tố có tác động cùng chiều với lượng tiền nắm giữ là: dòng tiền, biến động dòng tiền, cơ hội đầu tư. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu thực nghiệm hoàn chỉnh nào nghiên cứu về các nhân tố tác động đến lượng tiền nắm giữ, vì vậy, người viết chọn đề tài “Những nhân tố quyết định lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm cho các lý thuyết về các nhân tố quyết định lượng tiền nắm giữ - nghiên cứu trường hợp của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam. Theo đó, bài nghiên cứu kỳ vọng trả lời cho hai câu hỏi sau đây: 1. Các nhân tố đặc thù nào của doanh nghiệp có tác động đến lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? 2. Các nhân tố đặc thù của doanh nghiệp có tương quan cùng chiều hay ngược chiều với lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mẫu nghiên cứu gồm 125 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (không bao gồm các doanh nghiệp chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng và bất động sản) cho giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012. [...]... th y nhóm các doanh nghi p bao g m các doanh nghi p có cơ h i tăng trư ng l n, các doanh nghi p có ho t ng kinh doanh ít r i ro và các doanh nghi p nh s gi ti n nhi u hơn các doanh nghi p khác (nhân t quy mô doanh nghi p và ngành ngh kinh doanh) ng th i, các doanh nghi p có th d dàng ti p c n th trư ng v n s n m gi ít ti n hơn (nhân t t l òn b y và n ngân hàng) K t qu này cũng gi ng v i các doanh nghi... gũi v i các ngân hàng các nư c EMU, các ngân hàng s h u m t ph n quan tr ng ch ng khoán c a các doanh nghi p Vì th d n nghi p s tác n câu h i là m i quan h g n gũi gi a ngân hàng và doanh ng như th nào n lư ng ti n n m gi c a các doanh nghi p này Có th th y r ng các ngân hàng có m t v th t t tín d ng c a doanh nghi p và có th ánh giá ư c ch t lư ng ki m tra, giám sát các chính sách tài chính c a doanh. .. ch ra r ng nh ng doanh nghi p Nh t B n n m gi nhi u ti n hơn so v i các doanh nghi p ghi nh n s dư ti n c a các doanh nghi p Nh t B n b tác c và M Tác gi ng b i s c m nh c quy n c a ngân hàng Trong su t th i kỳ các ngân hàng có s c m nh, các doanh nghi p n m gi nhi u ti n Khi ngân hàng suy y u, lư ng n m gi ti n c a các doanh nghi p Nh t B n tương t như các doanh nghi p nh ng ngân hàng m nh M Tác... tương quan ngư c chi u v i quy mô doanh nghi p, òn b y tài chính, th i gian c a vòng quay ti n, kh năng x y ra ki t qu tài chính c a doanh nghi p Nhóm các doanh nghi p bao g m các doanh nghi p có cơ h i tăng trư ng l n, các doanh nghi p có ho t Opler et al 1999 M ng kinh doanh ít r i ro và các doanh nghi p nh s gi ti n nhi u hơn các doanh nghi p khác ng th i, các doanh nghi p có th d dàng ti p c n... vài doanh nghi p gi nhi u ti n m t do các v n 21 thu c v ch quan c a ban qu n lý Tuy nhiên, s doanh nghi p này chi m t l r t nh trong m u nghiên c u c a tác gi 2.3.8 Chie-May Suen – Các nhân t nh hư ng n lư ng ti n n m gi : b ng ch ng các doanh nghi p niêm y t Hà Lan” – 2011 Tác gi nghiên c u các nhân t quy t nh lư ng ti n n m gi c a các doanh nghi p niêm y t Hà Lan v i m u nghiên c u là 100 doanh. .. nghiên c u, cách xác nh, o lư ng các bi n s và phương pháp nghiên c u 3.1 Ngu n d li u Các d li u tài chính ư c s d ng trong bài nghiên c u ư c thu th p t báo cáo tài chính năm ã ư c ki m toán c a các doanh nghi p ư c niêm y t t i S giao d ch ch ng khoán thành ph H Chí Minh (HOSE) và s giao d ch ch ng khoán Hà N i (HNX) trong kho ng th i gian t năm 2009 các doanh nghi p ho t khoán và b t n năm 2012 Ngư... gian ng n N m gi ti n xét trên khía c nh tài chính ư c hi u là vi c n m gi ti n và các kho n tương ương ti n c a doanh nghi p Có r t nhi u lý do doanh nghi p n m gi ti n Sau ây là b n lý do ch y u khi n doanh nghi p n m gi ti n: ng cơ giao d ch: Các doanh nghi p c n ti n dùng cho ho t ng kinh doanh Nhu c u v ti n gi a các lo i hình kinh doanh cũng r t khác nhau Ví d , các doanh nghi p bán l ph i có... c d li u t các trang web này, trang web c a doanh nghi p trong m u s ư c tham kh o Ngu n d li u v giá óng c a c a c phi u t i ngày 31/12/2009, 31/12/2010, 31/12/2011, 31/12/2012 ư c thu th p t các trang web c a công ty ch ng khoán FPTS: http://priceboard.fpts.com.vn/ho4 Các doanh nghi p ư c phân lo i vào các ngành c p m t khác nhau d a trên danh sách phân ngành các doanh nghi p niêm y t năm 2012 ư... và các ch ng khoán th trư ng khi n ngân hàng thư ng d dàng thương lư ng và r t linh ng (Ozkan và Ozkan, 2004) Ph n l n các doanh nghi p Vi t Nam cũng ph thu c vào n ngân hàng như m t ngu n tài tr chính cho ho t hàng có tác ng ng kinh doanh và ho t ng u tư, v y li u n ngân n vi c n m gi ti n c a các doanh nghi p không cũng là m t v n Vi t Nam hay c n ư c gi i quy t trong bài nghiên c u này 2.3 Nhóm các. .. c u th c nghi m t i các doanh nghi p thu c Vương qu c Anh” – 2004 Tác gi d a trên s li u c a các doanh nghi p t i Vương qu c Anh trong giai o n t năm 1984-1999 nghiên c u các y u t quy t doanh nghi p Ngoài vi c phân tích nh ng y u t nh n lư ng ti n n m gi c a c thù c a doanh nghi p, phân tích c a tác gi k t h p c u trúc s h u c a doanh nghi p v i lư ng ti n n m gi 19 Khác v i các nghiên c u trư c . nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mẫu nghiên cứu gồm 125 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (không bao gồm các doanh nghiệp chứng. 1. Các nhân tố đặc thù nào của doanh nghiệp có tác động đến lượng tiền nắm giữ của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam? 2. Các nhân tố đặc thù của doanh nghiệp có tương. NGỌC PHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG TIỀN NẮM GIỮ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Noi dung và kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Nắm giữ tiền mặt

      • 2.2. Nhóm các nghiên cứu về mặt lý thuyết

        • 2.2.1. Một số lý thuyết nền tảng

          • 2.2.1.1. Bất cân xứng thông tin

          • 2.2.1.2. Chi phí đại diện cho các quyết định quản lý

          • 2.2.2. Lý thuyêt liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền nắm giữ

            • 2.2.2.1. Lý thuyết đánh đổi (Trade-off model)

            • 2.2.2.2. Lý thuyêt trật tự phân hạng (Pecking order theory)

            • 2.2.2.3. Lý thuyết dòng tiền tự do (Free cash flow theory)

            • 2.2.3. Các nhân tố tác động đến lượng tiền nắm giữ được phát triển từ các lý thuyết bởi các tác giả

              • 2.2.3.1. Quy mô doanh nghiệp

              • 2.2.3.2. Dòn bẩy tài chính

              • 2.2.3.3. Tài sản lưu động không bao gồm tiền

              • 2.2.3.4. Dòng tiền

              • 2.2.3.5. Biến động dòng tiền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan