Luận văn thạc sĩ Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Á Châu

107 863 4
Luận văn thạc sĩ Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM / LÊ THANH PHƢƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành : Tài Chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ người hướng dẫn là PGS.TS Hoàng Đức. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày…….tháng…….năm 2013 Tác giả MỤC LỤC / Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1 Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng 4 1.1.2 Chức năng của hoạt động bảo lãnh 7 1.1.2.1 Chức năng bảo đảm 7 1.1.2.2 Chức năng tài trợ 7 1.1.2.3 Chức năng đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ 7 1.1.3 Vai trò của hoạt động bảo lãnh 8 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp (bên được bảo lãnh) 8 1.1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh 8 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế 9 1.1.4 Phân loại hoạt động bảo lãnh 10 1.2. Chất lƣợng hoạt động bảo lãnh 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Tác dụng của chất lượng hoạt động bảo lãnh 12 1.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại 13 1.2.3.1 Khái niệm 13 1.2.3.2 Các chỉ tiêu xác định chất lượng hoạt động bảo lãnh 13 1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo lãnh 15 1.2.3.4 Ý nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh 17 1.3 Các rủi ro trong hoạt động bảo lãnh 18 1.3.1 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh 18 1.3.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh 19 1.3.3 Rủi ro đối với bên thụ hưởng bảo lãnh 20 1.4 Kinh nghiệm mở rộng hoạt động bảo lãnh của một số Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và bài học cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 25 2.1 Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 25 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 28 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức tại Hội Sở chính 28 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức các chi nhánh 31 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB (2008-2012) 32 2.1.3.1 Huy động vốn 32 2.1.3.2 Dịch vụ tín dụng 33 2.1.3.3 Lợi nhuận 33 2.2 Thực trạng về chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu 33 2.2.1 Những chỉ tiêu định tính 33 2.2.2 Những chỉ tiêu định lượng 35 2.2.2.1 Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh so với tổng thu nhập phí của ACB 35 2.2.2.2 Số dư bảo lãnh phân theo mục đích bảo lãnh của ACB theo từng năm (chốt đến 31/12 hàng năm) 36 2.2.2.3 Số dư bảo lãnh của ACB qua các loại tiền tệ 38 2.2.2.4 Dư nợ bảo lãnh quá hạn 38 2.2.2.5 Số dư bảo lãnh của ACB phân theo bảo lãnh trong nước và bảo lãnh ngoài nước (chốt đến 31/12 hàng năm) 39 2.2.2.6 So sánh với các ngân hàng khác 39 2.2.3 Khảo sát thực tế về chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ACB 41 2.2.4 Nhận xét về chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ACB 42 2.2.4.1 Những kết quả đạt được 42 2.2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 46 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu đến năm 2020 48 3.1.1 Định hướng chung 48 3.1.2 Định hướng mở rộng hoạt động bảo lãnh 49 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 49 3.2.1 Nhóm giải pháp do ACB tổ chức thực hiện 50 3.2.1.1 Giải pháp về con người 50 3.2.1.2 Giải pháp về quản trị rủi ro 52 3.2.1.3 Giải pháp về công nghệ 57 3.2.1.4 Giải pháp về quy trình, thủ tục bảo lãnh 57 3.2.1.5 Giải pháp về marketing và củng cố thương hiệu 58 3.2.1.6 Giải pháp về khách hàng 59 3.2.1.7 Một số giải pháp khác 59 3.2.2 Các đề xuất đối với Chính phủ và các cơ quan hữu quan 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 64 KẾT LUẬN 65 Tài liệu tham khảo Phụ lục - Phụ lục 01: Phiếu khảo sát - Phụ lục 02: Bảng tổng hợp và phân tích phiếu khảo sát - Phụ lục 03: Một số cách phân loại bảo lãnh khác - Phụ lục 04: Các hình minh họa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ACB: là Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2. VCB: là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3. BIDV: là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 4. EXIMBANK: là Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 5. SACOMBANK: là Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 6. NHNN: là Ngân hàng Nhà nước 7. NHTM: là Ngân hàng thương mại 8. TMCP: là Thương mại cổ phần 9. CN/PGD: là Chi nhánh/Phòng giao dịch 10. TSĐB: là Tài sản đảm bảo 11. TTPLCT: là Trung tâm pháp lí chứng từ 12. WTO: là Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) 13. S&P: là Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor (Standard & Poor’s Ratings Services) 14. KHDN: là Khách hàng doanh nghiệp 15. KHCN: là Khách hàng cá nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ACB từ năm 2008 đến năm 2012 32 Bảng 2.2: Dư nợ vay của ACB theo loại hình cho vay từ năm 2008 đến năm 2012 33 Bảng 2.3: Lợi nhuận của ACB từ năm 2008 đến năm 2012 33 Bảng 2.4: Thu nhập hoạt động dịch vụ của ACB giai đoạn 2008 – 2012 35 Bảng 2.5: Số dư bảo lãnh của ACB phân theo loại thư (trong đó ngoại tệ được qui đổi sang VND) 36 Bảng 2.6: Số dư bảo lãnh của ACB theo loại tiền tệ (trong đó các loại ngoại tệ được qui đổi sang VND) 38 Bảng 2.7: Số dư bảo lãnh của ACB theo bảo lãnh trong nước và ngoài nước 39 Bảng 2.8: Mức phí đang áp dụng tại các TCTD (%/năm) 40 Bảng 2.9: So sánh số dư bảo lãnh của dịch vụ bảo lãnh giai đoạn 2008-2012 của các TCTD 40 Bảng 2.10: Số liệu thu phí dịch vụ bảo lãnh giai đoạn 2008-2012 của các TCTD 41 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, xu hƣớng chung của nền kinh tế Việt Nam là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đất nƣớc và tăng cƣờng hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảm bảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví nhƣ máu cần cho một cơ thể sống. Với vai trò “ trái tim” của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng. Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng găy gắt, việc hoàn thiện và phát triển các hoạt động là hƣớng đi và phƣơng châm cho các ngân hàng tồn tại và phát triển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứng cho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động ngân hàng và xu thế hội nhập của nền kinh tế. Bảo lãnh là một trong những sản phẩm của ngân hàng thƣơng mại hiện đại. Bảo lãnh đóng một vai trò rất to lớn đối với ngân hàng, với doanh ngiệp và với nền kinh tế. Trong thời gian qua, sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhƣng còn chƣa tƣơng xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhận thức đƣợc vấn đề trên nên sau một thời gian học tập và làm việc tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu, tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu”. 2. Mục tiêu của luận văn - Tìm hiểu về hoạt động bảo lãnh tại các Ngân hàng thƣơng mại - Đi sâu phân tích thực trạng và chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại ACB. - Qua quá trình nghiên cứu, đƣa ra những điểm mạnh cũng nhƣ điểm yếu về hoạt động bảo lãnh tại ACB. Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục, hoàn thiện và mở rộng hoạt động này tại ACB. 3. Nhiệm vụ của luận văn 2 Để hoàn thành mục tiêu của luận văn, cần phải làm những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng - Tìm hiểu về thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ACB - Tìm hiểu về những rủi ro của hoạt động bảo lãnh - Tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm bảo lãnh - Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động bảo lãnh: thƣơng hiệu của ngân hàng,năng lực tài chính, môi trƣờng kinh doanh và đặc điểm văn hóa xã hội, nguồn nhân lực, công nghệ….  Từ đó tìm ra các hƣớng giải pháp để hoàn thiện và mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ACB. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp hệ thống hóa, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp…đánh giá sự phát triển trong quy mô, cơ cấu hoạt động bảo lãnh tại ACB và một số ngân hàng khác. Luận văn còn sử dụng phƣơng pháp khảo sát khách hàng trong phân tích đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng về hoạt động bảo lãnh tại ACB. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động bảo lãnh tại ACB. Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn thì luận văn sẽ tìm hiểu thêm về hoạt động bảo lãnh ở những NHTM khác ở Việt Nam. Từ cơ sở nghiên cứu đó mới có sự so sánh, đánh giá chính xác và tìm ra giải pháp để phát triển mở rộng hoạt động này tại ACB. - Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2008-2012 6. Kết cấu luận văn GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHƢƠNG 1: Tổng quan về hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại [...]... về chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu CHƢƠNG 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của Ngân hàng bảo lãnh đƣợc lập trên một văn bản để cam... hàng là nhân tố tác động tƣơng đối nhiều tới hoạt động bảo lãnh của ngân hàng bởi chính ngân hàng tiến hành hoạt động này là để thoả mãn nhu cầu của khách hàng Khách hàng tác động tới cả quy mô và chất lƣợng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Quy mô bảo lãnh của ngân hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, không có nhu cầu của khách hàng thì không có hoạt động bảo lãnh Còn nếu khách hàng xin bảo lãnh. .. việc phản ánh tình hình hoạt động bảo lãnh, chỉ tiêu này còn phản ánh chính sách phí của Ngân hàng -Dƣ nợ bảo lãnh quá hạn: Đây là dƣ nợ bảo lãnh Ngân hàng đã trả thay cho Khách hàng nhƣng Khách hàng không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh Các Ngân hàng luôn chú ý kiểm soát chỉ tiêu này bởi khi dƣ nợ bảo lãnh quá hạn gia tăng cho thấy công tác thẩm định... chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phát hành theo đề nghị của bên đƣợc bảo lãnh ngoài các bảo lãnh trên 1.2 Chất lƣợng hoạt động bảo lãnh 1.2.1 Khái niệm 12 Chất lƣợng của hoạt động bảo lãnh là việc ngân hàng bảo lãnh đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời yêu cầu bảo lãnh, làm cho họ cảm thấy hài lòng khi sử dụng dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng 1.2.2 Tác dụng của chất lƣợng hoạt động bảo lãnh Ta sẽ xem xét tác dụng... phát triển kinh tế đất nƣớc 1.2.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại 1.2.3.1 Khái niệm Nâng cao chất lƣợng hoạt động bảo lãnh đƣợc hiểu là các hoạt động nhằm làm tăng trƣởng hoạt động bảo lãnh thông qua việc tăng trƣởng số dƣ bảo lãnh bình quân, gia tăng thu nhập, đa dạng các sản phẩm bảo lãnh qua các năm, mở rộng số lƣợng khách hàng mới, giữ chân khách hàng hiện tại, phát... lƣợng hoạt động bảo lãnh từ các góc độ khác nhau: - Góc độ khách hàng: Khách hàng ở đây bao gồm cả bên đƣợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Vậy đứng trên góc độ khách hàng thì bảo lãnh có chất lƣợng là bảo lãnh của những Ngân hàng có uy tín, có khả năng tài chính cao Chất lƣợng ở đây đƣợc đánh giá trên cơ sở dịch vụ bảo lãnh mà Ngân hàng cung cấp nhƣ phí bảo lãnh thấp, thủ tục nhanh gọn, Ngân hàng có... đó, hoạt động bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát triển Đây là lĩnh vực đƣợc các ngân hàng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới không ngừng đẩy mạnh Có thể nói việc học hỏi và vận dụng những kinh nghiệm từ các Ngân hàng lớn này vào thực tế tình hình tại các ngân hàng nội địa để phát triển hoạt động này là điều cần thiết Dƣới đây là một số kinh nghiệm mở rộng hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng này: Các ngân. .. Các nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Cụ thể, một số nhân tố khách quan nổi bật gồm nhân tố môi trƣờng kinh tế và môi trƣờng luật pháp, nhân tố khách hàng Cùng với đó, các nhân tố chủ quan thuộc về phía Ngân hàng bảo lãnh, bao gồm các yếu tố của ngân hàng liên quan tới hoạt động bảo lãnh Một số chỉ tiêu để đánh giá hoạt động bảo lãnh. .. tốt các yêu cầu của ngân hàng nhƣ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, có trách nhiệm trong việc thực hiện những cam kết đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh sẽ giúp ngân hàng rất nhiều trong tiến hành bảo lãnh  Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan thuộc về phía Ngân hàng bảo lãnh, bao gồm các yếu tố của ngân hàng liên quan tới hoạt động bảo lãnh - Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng có phát triển... kiện cũng nhƣ cách thức tổ chức và tiến hành bảo lãnh, tức là các chính sách của ngân hàng trong việc thực hiện bảo lãnh Luật pháp chỉ là khung xƣơng cho ngân hàng 17 tiến hành bảo lãnh còn vận dụng có sát thực hợp lý hay không là tuỳ thuộc các ngân hàng - Các yếu tố ảnh hƣởng tới bảo lãnh ngân hàng nhƣ trình độ cán bộ, công tác điều hành quản trị, quy trình bảo lãnh, công nghệ ngân hàng và sự thu . so sánh, đánh giá chính xác và tìm ra giải pháp để phát triển mở rộng hoạt động này tại ACB. - Phạm vi nghiên cứu: Từ năm 2008-2012 6. Kết cấu luận văn GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH. Á Châu CHƢƠNG 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt. cấu hoạt động bảo lãnh tại ACB và một số ngân hàng khác. Luận văn còn sử dụng phƣơng pháp khảo sát khách hàng trong phân tích đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng về hoạt động bảo lãnh tại

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của luận văn

    • 3. Nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thƣơng mại

        • 1.1.1 Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.2 Chức năng của hoạt động bảo lãnh

          • 1.1.2.1 Chức năng bảo đảm

          • 1.1.2.2 Chức năng tài trợ

          • 1.1.2.3 Chức năng đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ

          • 1.1.3 Vai trò của hoạt động bảo lãnh

            • 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp (bên đƣợc bảo lãnh)

            • 1.1.3.2 Đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh

            • 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế

            • 1.1.4 Phân loại hoạt động bảo lãnh

            • 1.2 Chất lƣợng hoạt động bảo lãnh

              • 1.2.1 Khái niệm

              • 1.2.2 Tác dụng của chất lƣợng hoạt động bảo lãnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan