Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam

117 857 5
Mối quan hệ nhân quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI (đi vào) và cán cân thương mại nghiên cứu trường hợp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH NHUNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH NHUNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Chuyên nghành: Tài chính công Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu này là công trình nghiên cứu của tôi và được thực hiện đúng qui trình, không sao chép. Đối tượng khảo sát, thông tin thu thập, kết quả xử lý và nguồn dữ liệu trích dẫn là rõ ràng và hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào đến thời điểm hiện tại. TP.HCM, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Khánh Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ và đồ thị CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu và giả thiết nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Đóng góp nghiên cứu 4 1.6 Bố cục nghiên cứu 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 5 2.1 Khái niệm về cán cân thương mại và xuất nhập khẩu 5 2.1.1 Cán cân thương mại 5 2.1.2 Xuất khẩu 5 2.1.3 Nhập khẩu 6 2.2 Khái niệm về nguồn vốn FDI (đi vào) 7 2.3 Các lý thuyết về mối quan hệ FDI và cán cân thương mại 8 2.3.1 Các lý thuyết FDI tác động đến cán cân thương mại và ngược lại 8 2.3.2 Các bằng chứng thực nghiệm về nguồn vốn FDI và cán cân thương mại có mối quan hệ với nhau 12 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thực trạng và tình hình xuất nhập khẩu, nguồn vốn FDI ở Đông Nam Á 14 3.1.1 Tình hình kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á 14 3.1.2 Bài học kinh nghiệm của các nước đã thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI trong khu vực Đông Nam Á 18 3.2 Thực trạng và tình hình xuất nhập khẩu và nguồn vốn FDI ở Việt Nam 21 3.2.2 Tình hình chung tại Việt Nam 21 3.2.3 Tình hình kinh tế ở Việt Nam theo từng giai đoạn 22 3.3 Kinh nghiệm chọn biến và mô hình của các bài nghiên cứu trước 24 3.4 Mô hình nghiên cứu được đề xuất 26 3.4.1 Khái quát về mô hình VAR (Vector Autoregression- tự hồi quy véc tơ) 26 3.4.2 Các bước thực hiện chạy mô hình 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm 20 4.2 Sơ đồ mối quan hệ tương quan giữa biến xuất nhập khẩu và nguồn vốn FDI và dự đoán dấu của các biến trong mô hình 30 4.2.1 Đánh giá mức độ tương quan giữa các biến theo chuỗi thời gian tại 9 nước Đông Nam Á 30 4.2.2 Đánh giá mức độ tương quan giữa các biến theo chuỗi thời gian tại Việt Nam 32 4.2.3 Hệ số tương quan của 9 nước Đông Nam Á so với Việt Nam 34 4.3 Kiểm định tính dừng của dữ liệu theo chuỗi thời gian 34 4.3.1 Kiểm định tính dừng của các biến 34 4.3.2 Xác định độ trễ tối ưu 34 4.4 Ước lượng mô hình VAR 36 4.4.1 Kiểm định mô hình VAR 36 4.4.2 Kiểm định lại bằng Granger 38 4.4.3 Kiểm định lại mô hình VAR 39 4.4.4 Kiểm định tính tự tương quan 42 4.4.5 Kiểm định tính ổn định của mô hình 42 4.4.6 Hàm phản ứng đẩy 44 4.4.7 Kiểm định phân rã phương sai 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng FDI không có tác động đến cán cân thương mại ở Việt Nam 58 5.2 Hàm ý chính sách 73 5.3 Hạn chế của bài luận 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT (.) Dấu chấm: ký hiệu phân cách số thập phân (,) Dấu phẩy: ký hiệu phân cách nhóm số FDI: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (đi vào) IMF: Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Moneytary Fund) OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) VAR: Mô hình tự hồi quy véc tơ (Vector Autoregression) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tổng nguồn vốn FDI của 9 nước Đông Nam Á từ năm 1989 đến năm 2012. 1 Hình 2.2: Tỉ lệ phần trăm tổng lượng xuất nhập khẩu trung bình của 9 nước Đông Nam Á từ năm 1989 đến 2012. 1 HÌNH 2.3: Biểu đồ nguồn vốn FDI của 9 nước riêng biệt được khảo sát từ năm 1986 đến năm 2012 2 HÌNH 2.4: Biểu đồ lượng xuất khẩu của 9 nước riêng biệt được khảo sát từ năm 1986 đến năm 2012 . 2 HÌNH 2.5: Biểu đồ lượng nhập khẩu của 9 nước riêng biệt được khảo sát từ năm 1986 đến năm 2012 2 Hình 2.6: Tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2012. 3 Hình 2.7: Tình hình nguồn vốn FDI (đi vào) của Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2012. 3 Hình 4.1: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với xuất khẩu tại 9 nước Đông Nam Á 4 Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với nhập khẩu tại 9 nước Đông Nam Á 5 Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với xuất khẩu tại Việt Nam 5 Hình 4.4: Sơ đồ đánh giá mối tương quan giữa FDI với nhập khẩu tại Việt Nam 6 Hình 4.5: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hình trên Stata 6 HÌNH 5.1: Cơ cấu nguồn vốn FDI theo nghành từ năm 2007 đến 2013 7 HÌNH 5.2: Cơ cấu nguồn vốn FDI theo thành phần kinh tế từ năm 2007 đến 2013 10 HÌNH 5.3: Tỷ trọng 10 nhóm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong năm 2012 11 HÌNH 5.4: Tỷ trọng 10 nhóm mặt hàng nhập khẩu lớn nhất trong năm 2012 12 HÌNH 5.5: Xuất khẩu theo nhóm loại hình chính từ năm 2003 đến năm 2012 13 HÌNH 5.6: Nhập khẩu theo nhóm loại hình chính từ năm 2003 đến năm 2012 14 HÌNH 5.7: Xuất nhập khẩu theo tỉnh, thành phố từ năm 2010 đến năm 2012 15 Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến của 9 nước Đông Nam Á 16 Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến của Việt Nam 16 Bảng 4.3: Hệ số tương quan của 9 nước Đông Nam Á 16 Bảng 4.4: Hệ số tương quan của Việt Nam 16 Bảng 4.5: Kết quả tổng hợp kiểm định ADF trên Stata 17 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định loại bỏ độ trễ 19 Bảng 4.7: Kết quả kiểm định mô hình VAR cho 3 biến 19 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Granger với 3 biến 20 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định mô hình VAR với D.lnfdi đóng vai trò là biến ngoại sinh. 21 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định tính tự tương quan giữa các biến trong mô hình 22 Bảng 4.11: Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR 22 Bảng 4.12: Kết quả hàm phản ứng đẩy với biến D.lnm là biến Response 23 Bảng 4.13: Kết quả hàm phản ứng đẩy với biến D.lnx là biến Response 26 Bảng 4.14: Kết quả phân rã phương sai với biến D.lnx là biến Impulse 27 Bảng 4.15: Kết quả phân rã phương sai với biến D.lnm là biến Impulse 30 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu nổi bật, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ở mức cao. Đồng thời cũng gặp nhiều khó khăn, thâm hụt thương mại kéo dài và có xu hướng càng ngày tăng. Nếu không có giải pháp đúng đắn, tất yếu sẽ dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô, gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế. Và thực trạng tại Việt Nam trong những năm gần đây đang rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại. Vấn đề đặt ra ở đây là việc thu hút nguồn vốn FDI liệu có thể cải thiện được cán cân thương mại hay không ? Mối quan hệ giữa nguồn vốn FDI đối với tình hình xuất nhập khẩu hiện nay đang được xem trọng và được đề cập qua nhiều bài nghiên cứu đi từ lý thuyết đến thực nghiệm. Đi từ những lý luận và nghiên cứu thực nghiệm của các bài nghiên cứu trước và tình trạng thực tiễn hiện tại của Việt Nam. Em chọn đề tài “MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM”. Sử dụng mô hình VAR để đánh giá mối quan hệ nhân quả Granger giữa ba biến chính cần được xem xét ở bài nghiên cứu này là xuất khẩu, nhập khẩu và nguồn vốn FDI (đi vào). So sánh và phân tích tại Việt Nam nhằm đề ra các giải pháp cụ thể để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam đang trong tình trạng nhập siêu hiện nay. 1.2 Mục tiêu và giả thiết nghiên cứu Mục tiêu của bài nghiên cứu: trả lời cho các câu hỏi đối với trường hợp cụ thể ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2012. . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHÁNH NHUNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP. NGUYỄN KHÁNH NHUNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Chuyên nghành: Tài chính công Mã. luận và nghiên cứu thực nghiệm của các bài nghiên cứu trước và tình trạng thực tiễn hiện tại của Việt Nam. Em chọn đề tài “MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGUỒN VỐN FDI (ĐI VÀO) VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI – NGHIÊN

Ngày đăng: 08/08/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan