BỘ đề TRẮC NGHIỆM SINH học đại CƯƠNG

165 1.8K 3
BỘ đề TRẮC NGHIỆM SINH học đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA DƢỢC  TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG HẬU GIANG – NĂM 2015 Tài liệu lƣu hành nội bộ S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 2 Thông tin Sinh viên:    I HNG TON  n tho  Email: conheokisslove@gmail.com NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM 1. Mục đích:  Mong mun các bn sinh viên có thêm tài liu hc tp, cng c kin thc và phc v thi c.  T rèn luyn bn thân, trao di k  vn hiu bit. 2. Câu trắc nghiệm:  Các câu trc nghic tham kho t các tài liu khác nhau.    mang tính cht tham kho. 3. Phƣơng pháp:  Làm ngay nhng câu trc nghin bài hc.  c bài mi và th làm các câu trc nghim.  ng xuyên ôn tp. 4. Lời tựa:  n bc.   phc v hc tp nu có sai sót, mong thy cô, các bn sinh viên b qua và góp  kp thi chn chnh ngay. TÁC GIẢ S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 3 LỜI GIỚI THIỆU QuyTrắc nghiệm Sinh học đại cươngc tái bn l      s quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương c xut bn ln th 1            khoa. Ni dung tái bn lc chnh sa phù hp v, chng và cp nht nhng kin thc m   a mt s li trong quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương. Quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương  c biên son cp nh các câu trc nghim tng hp i kin thc ch ng trong quyn sách này s trang b cho mn thn và cn thit cho sinh hc. Vi ln tái bn này, tôi mong có nhiu ý ki  góp quý báu t các bn sinh viên, thy cô  quyn sách Trắc nghiệm Sinh học đại cươngc hoàn thin và  cho công vic hc tp và tham kho. TÁC GIẢ S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 4 Trắc nghiệm Sinh học đại cƣơng Phần: Sinh học tế bào Câu 1:    có  các t chc sng mà không có  vt không sng là? A. ng hóa và d hóa. B. Có tính cm ng và tính thích nghi. C. Sp xp các t chc mc hiu và hp lý. D. Có kh n. Câu 2: Thành phn nào thuc v th su to t bào? A. V prôtêin và lõi axit nuclêic. B. Dch t bào và v prôtêin. C. Ti th và khí khng. D. C A, B và C. Câu 3: i din c su to t bào là? A. Vi khun và to lam. B. Thc vt ng vt phù du. C. Thy tc. D. Virus. Câu 4: Tác nhân gây bnh cúm, chó di, si, quai b, là do loài virus nào gây nên? A. Adenovirus. B. Myxovirus. C. Nitavirus và Herpesvirus. D. Hepati Câu 5: i din c sng có cu to t bào vi nh là? A. Vi khun và to lam. B. Gii thc vt và ging vt. C. Virus. D. Côn trùng. S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 5 Câu 6:  c phát hi   i D.I. Ivanopski, khi nghiên v bm ca loài thc vt nào? A.  B. u. C. Cây thuc lá. D. Cây cn sa. Câu 7: Loi siêu vi khun kí sinh trong t bào vi khun do các nhà khoa hi Pháp là Herlle phát hit ph bin trong t c bit phong phú trong ru ng vt. Siêu vi khun trên tên là gì? A. Thc th khun. B. Th n. C. HIV. D. Virus. Câu 8: Khi nghiên cu v bnh khm thuc lá do virus gây ra, i ta làm thí nhim sau: Trn v prôtein ca chng virut A và lõi axit nucleic ca chc chng virus lai AB có v chng A và lõi ca chng B. Cho virus lai nhim vào cây thuc lá thì thy cây b bnh. Phân lp t cây bnh s c virut thuc: A. Chng A và B. B. Chng AB. C. Chng A. D. Chng B. Câu 9: Trong t nhiên, mt s virus sau khi thâm nhp vào vt ch, h gen ca chúng gia nhp vào t bào vt ch. H  c nhân lên cùng vi s nhân lên ca h gen t bào ch. Chúng không làm tan t bào vt ch mà cùng tn ti trong mt thi gian dài. Hin c gi là? A. Hing sinh bin. B. Hing hòa tan. C. Hing thm thu. D. Hing sinh tan. Câu 10: Virus gây hic gi là? A. i. S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 6 B. Virus lành tính. C. Virus ôn hòa. D. Virus sinh bin. Câu 11: HIV là mt loi Retrovirus có mt lp v bc, v bc này là tác nhân gây c ch h min dch ci? A. V bc màng lipit. B. V bt prôtêin. C. V bc prôtêin. D. C B và C. Câu 12:  cu trúc và ch n ca mi sinh vt sng thuc v? A. Prôtêin. B. T bào. C. Vt cht. D. ng. Câu 13:  gii sinh vt bng kính hin vi t t i 30 l quan sát mô bn  thc vt và thy rng cu trúc ca chúng có dng các xoang rt tên là Cella. Nhng quan sát ct nn móng cho mt môn khoa hc m là môn? A. Sinh thái hc. B. T bào hc. C. Thc vt hc. D. c. Câu 14: Cu trúc nào ca t bào   có tác dng bo v vi khun kh khô hn và s tn công ca bch cu) và ngun d tr ng cho t bào? A. V nhày (capsule). B. Vách t bào (cell wall). C. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane). D. T bào cht (cyloplasm). Câu 15:  mt s loi vi khun thuc h Mycoplasma (thuc t bào ), lp ngoài cùng ca t bào là gì? S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 7 A. Vách t bào (cell wall). B. V nhày (capsule). C. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane). D. T bào cht (cyloplasm). Câu 16:  áp nhu phân bit hai nhóm vi khun Gram (+) và Gram (-) là H.C.Gram, mt nhà sinh vt hm Gram, vi khun Gram (+), vi khun Gram (-) lt bt màu s A. Màu tím và màu cam. B. Màu h. C. Màu cam và màu hng. D. . Câu 17: Cho các ch i.  bào vng, giúp t bào tr thành mt h thng bit lp. ii. Thc hii cht, thông tin gia t bào và ng. iii. Là giá th  gn các emzym ca quá trìn i cht trong t bào. Các chn cu trúc nào ca t ? A. T bào cht (cyloplasm). B. Vách t bào (cell wall). C. Th nhân. D. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane). Câu 18: m quan trng to nên s khác bit vi t bào nhân thc là t bào cht ca t ? A. Có cu to keo, chc. B. Không có bào quan. C. S i ln, chim 70% trng khô ca t bào vi khun. D. Nm ri rác trong t bào cht. Câu 19: Vai trò ca th nhân là gì? A. Chng thông tin di truyu khin mi hong sng ca t bào. S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 8 B. C  C. Thc hii cht, thông tin gia t bào và ng. D. C u sai. Câu 20: m nào khin nhiu loài vi khun gây bnh có th sng bám trên vt ch, ch yu là nh chúng bám dính vào giá th? A. Khun mao. B. Lông. C. Xúc tu. D. V nhày. Câu 21: Theo h thng phân loi ca R.H.Whittaker, các sinh vt c phân thành 5 gii? A. Khi sinh, Nguyên sinh, Nm, ng vt và Thc vt. B. Khng vt và Thc vt. C. Thái cng vt và Thc vt. D. C i, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hii. Câu 22: Gii sinh vt có cu t t t bào  là? A. Gii Nm (Fungi). B. Gii Thc vt (Platae). C. Gii Khi sinh (Monera). D. Gii Nguyên sinh (Protista). Câu 23: Trong t bào nhân thc, các bào quan thuc h màng trong gm có? A. Ty th, lc lp. B. Nhân, ribosom. C. Li ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và peroxysom. D. C A và C. Câu 24: Trong t bào nhân thc, các bào quan tham gia sn sinh ng gm có? A. i ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và peroxysom. B. Nhân, ribosom. C. Không bào. S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 9 D. Ty th, lc lp. Câu 25: Trong t bào nhân thc, các bào quan tham gia biu hin gen gm có? A. Nhân, ribosom. B. Ty th, lc lp. C. i ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và peroxysom. D. C A và B. Câu 26: Gia các phân t phospholipid có các l nh, có tác dng cho các ch nh  A. L ngang. B. L huyt. C. L màng. D. L thông. Câu 27: Nhiu nghiên cu cho thy các prôtêin xuyên màng mt ln phn nhiu có vai trò là các th th. Vy các prôtêin xuyên màng nhiu ln có vai trò là gì? A. Các cht dn truyn. B. To nên các glycoprotein. C. Các kênh dn truyn phân t. D. C A và B. Câu 28: T bào bch cu, t bào tuyi ni cht nào? A. i ni cht ht. B. i ni cht không ht. C. Ch là t ng. D. C A và B. Câu 29: T bào gan, t bào não, t bào mô m, t bào tuyn nhn  da, v tuyng thi ni cht nào? A. i ni cht ht. B. i ni cht không ht. C. Ch là t ng. D. C A và B. S.V N.Hunh Thnh (N9)  i hng Ton (khoa Y) 10 Câu 30: m chung ci ni cht hi ni ch là các sn phm sau khi tc vn chuyn các vùng khác nhau ca t bào. Vm ny, h thi ni cht có vai trò ? A. t h thng giao thông ni bào. B. ng hi lipit. C. Gim hao ht ng ATP. D. Sinh tng hp và vn chuyn prôtêin. Câu 31: Cha ribosome là gì? A. ng hi lipit. B. Phân chia t bào, hình thành thoi vô sc. C. Sinh tng hp prôtêin. D. C A và C. Câu 32: Hng s lng ribosome ca t bào nhân thc là bao nhiêu? A. 60S B. 70S C. 80S D. 90S Câu 33: Hng s lng ribosome ca t bào  là bao nhiêu? A. 60S B. 70S C. 80S D. 90S Câu 34: Theo mt s nghiên cu, quá trình vn chuyn bên trong phc h c thc hic? A. Ny nm. B. Ny chi. C.  D.  Câu 35: Hai thành phn to nên dây chuyn sn xut ca t bào là gì? A. i ni cht và nhân. B. Nhân và màng sinh cht. C. Phc h Golgi và nhân. [...]... bào … S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 28 A Đơn bội, lƣỡng bội B Đơn bội, đơn bội C Lƣỡng bội, lƣỡng bội D Lƣỡng bội, đơn bội Câu 142: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với giảm phân? A Tạo giao tử mang bộ NST đơn bội B Đảm bảo sự ổn định bộ NST qua thế hệ tế bào C Cơ sở của hình thức sinh sản hữu tính D Xuất hiện biến dị tổ hợp Câu 143: Từ 15 tế bào sinh trứng giảm phân sẽ tạo ra?... nhân sơ? A Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân B Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi C Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông D Vùng nhân, tế bào chất, roi, màng sinh chất Câu 95: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ? S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 20 A Thành tế bào, màng sinh chất, nhân B Thành tế bào, tế bào chất, nhân C Màng sinh chất, thành... bao nhiêu? A 2n đơn B 2n kép C 4n đơn D n đơn Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm: A Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật B Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật C Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm D Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống... sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc các chất vào ra tế bào? A Màng sinh chất B Màng nhân C Bộ máy Golgi D Nhân Câu 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn? A Ty thể, tế bào chất và màng sinh chất B Ribosome, tế bào chất và màng sinh chất C Ty thể, ribosome và tế bào chất D Ribosome, màng sinh chất và nhân Câu 63: Lƣới nội chất trơn, lƣới nội chất hạt, ribosome,... (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 18 Câu 83: Quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể xảy ra ở pha nào của chu trình tế bào? A Pha G1 B Pha S C Pha G2 D Pha M Câu 84: Bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu? A 4n đơn B 2n kép C 2n đơn D n kép Câu 85: Tổng bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu? A 2n đơn B 2n kép C 4n đơn D n đơn Câu 86: Những giới sinh vật... Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 23 D Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản Câu 113: Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ? A Lƣới nội chất B Màng sinh chất C Vỏ nhày D Lông và roi Câu 114: Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ? A Dịch nhân B Nhân con C Bộ máy Golgi D Chất nhiễm sắc Câu 115: Colesteron có ở màng sinh chất của... hiện việc này là? A Lƣới nội chất B Ribosome C Lizoxome D Ty thể S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 25 Câu 125: Chức năng của bộ máy Golgi? A Bao gói các sản phẩm của tế bào B Gắn thêm đƣờng vào prôtêin C Tổng hợp lipid D Tổng hợp một số hoocmôn Câu 126: Thành phần hoá học chính của màng sinh chất là gì? A Peptidoglican B Photphotlipid C Xenlulozo D Kitin Câu 127: Trong cơ thể,... lạp B Ty thể C Bộ máy Golgi D Nhân Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây? A Lƣới nội chất trơn B Nhân C Dịch nhân D Bộ máy Golgi Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là? A Bộ máy Golgi B Peroxysome C Ribosome D Lyzosome Câu 52: Lƣới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A Tổng hợp lipit B Dự trữ canxi C Giải độc tố S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng... C, H, O, P B C, H, O, N C O, P, C, N D H, O, N, P Câu 88: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: A Có khả năng thích nghi với môi trƣờng B Thƣờng xuyên trao đổi chất với môi trƣờng C Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống D Phát triển và tiến hóa không ngừng S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 19 Câu 89: Mỗi loại virus chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định... C S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 16 Câu 71: Khẳng định nào sau đây là đúng với cấu trúc khảm, động của màng sinh chất? A Động là do photpholipit, khảm là do cacbohyđrat B Động là do photpholipit, khảm là do prôtêin C Động là do prôtêin, khảm là do photpholipit D Động là do cacbohyđrat, khảm là do photpholipit Câu 72: Hô hấp tế bào có chức năng sản sinh ra chất nào sau đây? . thc m   a mt s li trong quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương . Quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương   c biên son cp nh các câu trc. LỜI GIỚI THIỆU Quy Trắc nghiệm Sinh học đại cương c tái bn l      s quy  Trắc nghiệm Sinh học đại cương c xut bn ln th 1   . Ton (khoa Y) 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA DƢỢC  TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG HẬU GIANG – NĂM 2015 Tài liệu lƣu hành nội bộ S.V N.Hunh Thnh

Ngày đăng: 08/08/2015, 07:51

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan