TIỂU LUẬN MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP

20 549 0
TIỂU LUẬN MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: HÀNH VI TỔ CHỨC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP LỚP: QTKD – VB2 – TỐI THỨ GVHD: ThS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG SVTH: NHÓM 12 THÂN THỊ MỸ LINH STT: 36 NGUYỄN QUANG MINH STT: 45 VÕ THỊ THANH VÂN STT: 104 Tp Hồ Chí Minh 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: HÀNH VI TỔ CHỨC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP LỚP: QTKD – VB2 – TỐI THỨ GVHD: ThS NGUYỄN VĂN CHƯƠNG SVTH: NHÓM 12 THÂN THỊ MỸ LINH STT: 36 NGUYỄN QUANG MINH STT: 45 VÕ THỊ THANH VÂN STT: 104 Tp Hồ Chí Minh 09/2014 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ĐỘNG VIÊN SINH VIÊN HỌC TẬP Nhóm 12 – Lớp tối thứ MỤC LỤC Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vị, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu .6 3.3 Câu hỏi nghiên cứu .6 3.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .6 Kết cấu nội dung nghiên cứu 4.1 Yếu tố liên quan mơi trường bên ngồi 4.2 Yếu tố liên quan cá nhân 11 4.3 Bảng câu hỏi nghiên cứu 4.3.1 Bảng câu hỏi nghiên cứu định tính 14 4.3.2 Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng .16 Ý nghĩa đề tài .17 Tài liệu tham khảo 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Động viên trình cố gắng để đạt mục tiêu tổ chức điều kiện số nhu cầu thỏa mãn Động viên kết tương tác cá nhân tình huống, cần ý đến khác biệt cá nhân khác biệt cá nhân thời điểm khác Để động viên sinh viên học tập phải xác định nhu cầu lợi ích việc học tập, từ đề phương hướng giúp cho sinh viên đạt các nhu cầu, lợi ích Thái độ đánh giá tích cực hay tiêu cực đối tượng, người hay tình cụ thể mà cảm nhận có hành vi chúng theo cách tích cực tiêu cực tương ứng (Ajzen and Fishbein, 1980) Thái độ học tập người học dựa vào khả tự học sẵn sàng cho việc học Thái độ học tập biểu bên ngồi hoạt động tích cực tiêu cực mơn học Tính tích cực, tự giác, niềm say mê học tập, nghiên cứu yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học (Nguyễn Thị Chi cộng sự, 2010) Nếu người học có thái độ tiêu cực việc học, họ tiếp tục đạt yêu cầu cần thiết kết học tập Thay đổi thái độ tiêu cực người học q trình địi hỏi phải xác định yếu tố tác động tới thái độ học tập đưa phương án giải thích hợp Nhiều nghiên cứu nước mối quan hệ ảnh hưởng tích cực yếu tố khách quan chủ quan đến thái độ học tập sinh viên, phần lớn nghiên cứu tập trung nghiên cứu thái độ sinh viên số lĩnh vực cụ thể, chưa có nhiều nghiên cứu phản ánh thái độ học tập người học trường đại học Ngồi ra, mơi trường giáo dục đại học Việt Nam có nhiều khác biệt so với nước khu vực giới Tại Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu cơng việc nhu cầu nâng cao tri thức sinh viên ngày cao, lượng sinh viên theo học hệ văn đông Tuy nhiên, ảnh hưởng công việc nhiều yếu tố khác làm cho việc học chưa thực đạt hiệu cao Điều thể số lượng sinh viên tới lớp ít, sinh viên tiếp thu giảng chưa hiệu quả, học tập mang tính đối phó số lượng sinh viên tốt nghiệp chưa cao Do chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến việc động viên sinh viên học tập để từ làm sở tham khảo cho hoạt động quản lý, giảng dạy, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Hệ văn trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên c u h n g - n nh ng m c tiêu sau Nghiên c u nh ng nhân t nh h n g t i n g c thúc y vi c h c t p c a sinh viên i h c h v n b ng xu t m t s gi i pháp nh m n g viên sinh viên h c t p PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua giai đoạn, nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính nhằm xác định động thúc đẩy sinh viên học tập Phương pháp nghiên cứu định tính dựa sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước ngồi nước để xây dựng mơ hình nghiên cứu thang đo dự kiến Nghiên cứu tiến hành điều tra vấn sâu nhóm đối tượng chính: - Nhóm số giảng viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Nhóm sinh viên đại học hệ văn quy Thơng qua bảng câu hỏi định tính thiết kế trước nhằm khẳng định, hiệu chỉnh bổ sung yếu tố động viên sinh viên học tập Nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến động học tập sinh viên Quá trình nghiên cứu định lượng tiến hành sau hiệu chỉnh thang đo thơng qua bảng câu hỏi khảo sát thức Tất biến quan sát đo thang đo Likert – mức độ Hoàn toàn ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng Hồn tồn khơng ảnh hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: sinh viên đại học quy hệ văn – Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Mẫu nghiên cứu lấy theo lớp với sinh viên ngành học: luật kinh doanh, tài - ngân hàng, kế toán – kiểm toán, kinh tế kế hoạch đầu tư, quản trị kinh doanh, kinh tế lao động quản lý nguồn nhân lực 3.3 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Động học tập sinh viên nào? - Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên 3.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Phương pháp hồi cứu tư liệu Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi Phương pháp chuyên gia Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS, phiên 12 để phân tích xử lý số liệu) KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhiều nghiên cứu nước xác định yếu tố mơi trường giáo dục có tác động tới thái độ học tập người học Một môi trường giáo dục bao gồm nhiều yếu tố bên lẫn bên tác động đến người học, từ hình thành nên cấu trúc hoạt động học tập (Phạm Hồng Quang, 2006) Quá trình động viên trình cố gắng để đạt mục tiêu tổ chức điều kiện số nhu cầu thỏa mãn Để động viên sinh viên học tập cần xác định rõ nhóm yếu tố tác động đến động học tập sinh viên tác động từ môi trường bên nỗ lực thân (Nguyễn Hữu Lam, 2011) Do giả thiết nghiên cứu cho có nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến động học tập sinh viên nhóm yếu tố liên quan đến mơi trường bên ngồi nhóm yếu tố cá nhân 4.1 Yếu tố liên quan đến mơi trường bên ngồi Triết lý đào tạo Bấy lâu sở giáo dục đại học Việt Nam thiết kế, xây dựng, hình thành, vận hành hoạt động thực tế lại thiếu thể thức tư tưởng/giá trị cốt lõi có tác dụng đạo định hướng tồn hoạt động có liên quan mơi trường giáo dục sở đào tạo Đó tuyên bố nhà trường triết lý đào tạo, phản ánh giá trị mà nhà trường theo đuổi; cam kết nhà trường trước người học xã hội lý tồn phát triển nhà trường, phản ánh dấn thân không mệt mỏi tất thành viên, tổ chức sở đào tạo để thực hóa khẳng định giá trị thực tế; móng định vị chất lượng đào tạo tạo phát triển bền vững nhà trường Quan trọng hơn, giá trị (có thật) thể triết lý đào tạo sở giáo dục đại học mang lại niềm tin tự hào sinh viên với tư cách thành viên Chính điều này, cách vơ hình hữu dụng, có tác dụng đáng kể việc động viên tinh thần, nâng cao ý thức phát huy tính tích cực học tập sinh viên Chúng ta khơng khó để thấy triết lý đào tạo thể số đại học tiếng giới Đại học Harvard (phụng chân lý), Đại học Yale (chiếc nôi đào tạo nhà lãnh đạo giới) số đại học đẳng cấp quốc tế khác Vì thế, bối cảnh đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, xét đến yếu tố cho phép ta khẳng định: việc quản lý môi trường giáo dục đại học mối quan hệ với tính tích cực học tập sinh viên trước hết quan trọng phải bước định vị nhà trường (qua tuyên bố triết lý đào tạo) để từ định hướng niềm tin nơi sinh viên (qua việc tổ chức thực triết lý đào tạo) trình học tập, nghiên cứu rèn luyện họ Cơ chế quản lý đào tạo (học chế) Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam chuyển đổi sang học chế tín đào tạo Đây mơ hình quản lý đào tạo đại, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người học Nhưng phải khẳng định rằng, lợi ích thực mang lại cho sinh viên từ học chế có nhà trường hội đủ nhiều điều kiện cho vận hành học chế Chúng tơi có dịp đề cập chi tiết vấn đề viết khác Trong phạm vi viết này, tập trung làm rõ phương diện ảnh hưởng chế quản lý đào tạo đến tính tích cực học tập sinh viên sở phân tích, so sánh nét đặc trưng chế quản lý đào tạo xuất phát từ (quy định của) nhà trường (học chế niên chế) với chế quản lý đào tạo xuất phát từ (quyền lợi của) người học (học chế tín chỉ) Một cách tổng quan, học chế niên chế xây dựng vận hành theo kiểu định sẵn từ trước quy định sở đào tạo (về chương trình, học trình, quản lý…); người học bắt buộc phải tuân thủ/ thực thi đắn (theo quy định đào tạo) đầy đủ (về nội dung thời gian đào tạo) công nhận tốt nghiệp Học chế cứng nhắc quản lý đào tạo khơng triệt tiêu hồn tồn tính tích cực học tập sinh viên xét đến vai trò chủ thể nhận thức hoạt động học tập người học Bởi vì, học chế niên chế, có áp đặt, áp đặt chế quản lý đào tạo, xây dựng nội dung cấu trúc chương trình đào tạo khơng áp đặt cách thức sinh viên lĩnh hội nội dung chương trình đào tạo trình học tập theo lối thụ động Nói cách khác, học tập thụ động/ hay tích cực thân sinh viên tạo (cộng hưởng với tác động giảng viên qua phương pháp giảng dạy) chế quản lý đào tạo áp đặt Do đó, nói, học chế niên chế chưa mang lại tính tích cực học tập sinh viên cách triệt để Tức là, sinh viên chưa thể đầy đủ vai trị chủ thể q trình học tập, chẳng hạn việc xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cách linh hoạt, chủ động Về mặt lý thuyết, học chế tín khắc phục hạn chế học chế niên chế Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tiễn quản lý đào tạo nay, tính tích cực học tập sinh viên chưa thể kỳ vọng từ học chế tín mang lại Một phần điều kiện nguồn lực đầu tư cho vận hành học chế chưa đáp ứng đầy đủ (tỉ lệ bình quân giảng viên/sinh viên; tỉ lệ bình qn mơn học/giảng viên phụ trách; hệ thống cố vấn học tập; quy chế học vụ; chương trình quản lý đào tạo ứng dụng cơng nghệ thơng tin…); mặt khác, sinh viên chưa trang bị kỹ cần thiết nên chưa thích ứng tốt với phương thức học tập theo học chế tín (như kỹ lập kế hoạch học tập; kỹ tự học, tự nghiên cứu…) Theo chúng tơi, nhìn chung, chế quản lý đào tạo theo tín cần thiết giáo dục đại học để qua góp phần hình thành nâng cao tính tích cực học tập sinh viên vấn đề mấu chốt cần thực thi kết hợp giải pháp quản lý như: (1) tăng cường tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho chuyên viên phụ trách đào tạo; (2) xây dựng hệ thống cố vấn học tập đáp ứng yêu cầu chất lượng, không phân biệt thành phần- dùng lực lượng sinh viên khóa trước để tư vấn học tập cho sinh viên khóa sau; (3) bước chuẩn hóa sở hạ tầng công nghệ thông tin quản lý đào tạo; (4) hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng sinh viên quy chế đào tạo nhiều hình thức khác (trong việc biên soạn, cập nhật phát hành sổ tay sinh viên yêu cầu tối thiểu); (5) kiện toàn văn hành quản lý đào tạo Phương pháp, cách thức giảng dạy trình độ giảng viên Xét môi trường giáo dục đại học, phương thức đào tạo thể cụ thể qua phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy học tập Đây yếu tố có tác động trực tiếp đến tính tích cực học tập sinh viên Đương nhiên, phương thức đào tạo nhiều bị chế ước chế quản lý đào tạo mà biểu rõ nét học chế tín lên lớp giảng viên sinh viên giảm xuống; tăng cường hoạt động tự học, thực tế, thực hành… Đây vừa điều kiện, vừa hội lại vừa thách thức việc học tập sinh viên Bởi lẽ, sinh viên thiếu ý thức học tập tự giác; giảng viên không kiểm tra, kiểm soát xem nhẹ yêu cầu, nhiệm vụ đặt người học hoạt động tự học thực hành dễ dẫn đến xu hướng bng xi thầy trị q trình đào tạo Do đó, để giảng dạy học tập thực trở thành yếu tố có ý nghĩa thúc đẩy tính tích cực học tập sinh viên việc trọng giải pháp quản lý chất lượng dạy- học cần thiết Trong đó, kể đến số giải pháp như: (1) quản lý, đạo việc thực chương trình đào tạo cấp môn học theo định hướng phát triển lực sinh viên, trọng lực tự học; (2) quản lý chất lượng hoạt động kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên; (3) tổ chức tốt hình thức đào tạo sở tăng cường hoạt động học tậpgiảng dạy gắn với địa bàn thực tế, với môi trường thực tiễn lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành đào tạo; (4) làm tốt công tác hỗ trợ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; (5) trì thường xuyên hình thức hỗ trợ sinh viên trang bị kỹ năng, phương pháp học tập đại học Điều kiện học tập Môi trường nói chung mơi trường học thuật giáo dục đại học nói riêng yếu tố ảnh hưởng quan trọng hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên Môi trường học thuật xem xét bao gồm điều kiện vật chất phục vụ cho trình đào tạo học tập sinh viên (mạng viễn thơng internet; phịng thí nghiệm, thực hành; thư viện;… ); sách, chế độ hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên; bầu khơng khí tâm lý sinh hoạt khoa học; và, hoạt động học thuật câu lạc bộ, đội, nhóm giảng viên sinh viên Rõ ràng, tạo môi trường học thuật lành mạnh mang đến cho người học nhân tố tích cực từ mơi trường học thuật nêu có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ đến tính tích cực học tập, nghiên cứu sinh viên Một điều kiện then chốt tạo nên mơi trường văn hóa học thuật lành mạnh tự học thuật Khi đó, đại học môi trường ươm mầm cho khát vọng truy tìm thật, khám phá chân lý sáng tạo tri thức Đó tinh thần dân chủ học thuật sâu sắc, thái độ hành động chân người học/người khám phá người dạy/người hướng dẫn cộng đồng đại học Môi trường học thuật vậy, nêu trên, tạo từ triết lý đào tạo nhà trường Nếu có mơi trường học thuật vừa góp phần cụ thể hóa triết lý đào tạo vừa góp phần tăng trưởng tính tích cực sinh viên hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học sinh hoạt học thuật Từ thực tế môi trường học thuật giáo dục đại học Việt Nam, chúng tơi nhận thấy điều sớm thay đổi được, thay đổi từ “phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học” thành “hoạt động học tập theo hướng nghiên cứu khoa học ” sinh viên hình thức đào tạo đại đại học Đồng thời, bước xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh từ đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, giảng viên trường đại học, hợp tác với viện nghiên cứu… làm đầu tàu kéo theo hoạt động nghiên cứu khoa học lực lượng sinh viên ngày lớn mạnh Trong đó, giải pháp thu hút tài trợ cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao thành nghiên cứu khoa học- công nghệ ứng dụng vào thực tiễn cần quan tâm thực Thời gian học – Lịch học Nhà bác học Nga Ivan Pavlov, cha đẻ Thuyết phản xạ có điều kiện, hồi ký có lời nhắn nhủ bạn học sinh nên học khó vào buổi sáng Nhiều nhà khoa học tiếng tăm khác có nhận xét tương tự: họ nhận thấy khả lao động trí óc người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau giảm dần - sau bữa ăn trưa nên có ngủ trưa từ 20-30 phút Theo cơng trình nghiên cứu Pháp thời sinh học (chronobiologie) hiệu suất học buổi trưa cịn cao buổi sáng, đặc biệt mơn học khó Buổi chiều có giảm vào ăn tối Sau đó, dường có chu kỳ khả hoạt động trí não tăng dần khoảng 21 giờ, sau lại giảm Lịch học lớp hệ VB – Đại học Kinh tế HCM từ 5h45 đến 9h15 thời điểm hiệu suất học tập có phần giảm sút đồng thời khả học tập sinh viên bị ảnh 10 hưởng sau ngày làm việc mệt mỏi (đối với sinh viên có làm) Do nghiên cứu khảo sát mức độ ảnh hưởng thời gian học tới động lực học tập sinh viên Ảnh hưởng từ phía gia đình (phương pháp giáo dục cha mẹ, nghề nghiệp cha mẹ anh chị em ruột) Theo tinh thần chung nguyên lý giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội thể Luật giáo dục thực xuyên suốt hệ thống giáo dục Việt Nam Các phẩm chất tâm lý tính tích cực cá nhân học sinh từ mơi trường giáo dục gia đình có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành trẻ kỹ năng, hành vi thói quen tốt học tập, sinh hoạt Tiền đề cần tiếp tục củng cố phát huy sinh viên Rõ ràng, thừa nhận tầm quan trọng mơi trường giáo dục gia đình hình thành tảng nhân cách cá nhân cần thiết kết hợp môi trường giáo dục thấy kết hợp lỏng lẻo giáo dục đại học Trong mơi trường giáo dục đại học, đương nhiên, gia đình theo dõi sâu sát việc học tập em họ phổ thơng; điều bất khả thi không nên cứng nhắc việc Tuy nhiên, hỗ trợ mặt tinh thần gia đình việc học tập sinh viên có ảnh hưởng sâu sắc đến tính tích cực học tập họ Đó bù đắp cần thiết mặt tâm lý sinh viên học tập; giúp em họ đứng vững, vượt qua khó khăn, thử thách căng thẳng trình học tập đại học Hiện nay, ta thấy rõ kết hợp giáo dục gia đình nhà trường bậc giáo dục đại học chưa thật rõ nét thiết thực; giải pháp mặt tổ chức quản lý phối hợp chưa triển khai thực 4.2 Yếu tố liên quan đến cá nhân Mục đích học cá nhân Trong bậc giáo dục đại học, xét từ đầu vào đến trình đầu trình đào tạo yếu tố thuộc viễn cảnh nghề nghiệp có mức ảnh hưởng không nhỏ đến tâm thế, mục tiêu ý thức học tập sinh viên Vì thế, động học tập sinh viên bị phụ thuộc đáng kể vào mức độ hấp dẫn triển vọng nghề nghiệp mà sinh viên theo đuổi Các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh, ngày hội việc làm,… vừa mang đến thông tin thiết thực để học sinh- sinh viên định hướng nghề nghiệp tương lai mặt khác dễ dẫn đến xu hướng phiến diện việc xác định ngành học nghề nghiệp 11 tương lai Chẳng hạn xu hướng chọn ngành chọn nghề theo số đông, theo hấp dẫn mức thu nhập, theo kỳ vọng gia đình, theo thang đánh giá giá trị nghề nghiệp dư luận xã hội… Các xu hướng phản ánh lựa chọn ngành nghề học sinh-sinh viên nay, dù chưa phải tất cả, rõ ràng dễ dẫn đến biểu lệch lạc học tập Do đó, hiểu biết nghề nghiệp quan niệm giá trị xã hội nghề nghiệp nên coi nội dung cần trang bị cho học sinh- sinh viên trước suốt trình đào tạo đại học Từ góc độ quản lý, ta thấy rõ cần thiết công tác đạo tổ chức thực hoạt động trao đổi thông tin, phối- kết hợp chặt chẽ đào tạo nhà trường yêu cầu nhà tuyển dụng việc giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên Đây vừa yêu cầu đào tạo tồn diện nguồn nhân lực (có hiểu biết nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp thái độ đắn giá trị nghề nghiệp) vừa giải pháp quản lý góp phần điều chỉnh ý thức học tập sinh viên theo chiều hướng tích cực, phát huy tính tích cực học tập, gắn kết đào tạo nguồn nhân lực sử dụng nhân lực đào tạo Hứng thú thuộc tính nhân cách cá nhân, nên khơng tồn cách biệt lập, riêng rẽ mà hình thành phát triển mối quan hệ với thuộc tính tâm lý khác nói chung với phẩm chất nhân cách cá nhân nói riêng Hứng thú học tập quan hệ mật thiết với nhu cầu nhận thức cá nhân Sinh viên có nhu cầu nhận thức cao tiền đề nảy sinh hứng thú học tập Trái lại, hứng thú học tập phát triển làm nảy sinh tính tích cực nhận thức để thoã mãn nhu cầu nhận thức cá nhân Càng hứng thú học tập bao nhiêu, có nhu cầu sâu nhận thức đối tượng nhiêu Ngồi ra, có phẩm chất nhân cách khác quan hệ mật thiết với hứng thú học tập tính tị mị, ham hiểu biết cá nhân Nó biểu hứng thú với tư cách: tính cách biểu nhu cầu Tính tị mị khả tập trung ý nhanh, sâu vào yếu tố bất ngờ, biến đổi vật, tượng, xuất Sự ý này, kéo dài kèm theo xúc cảm tích cực, có mức độ thỗ mãn câu hỏi “ ” nghĩa dừng mức độ nhận biết dấu hiệu bên ngồi đối tượng, chưa có xu hướng sâu nhận thức bên chất đối tượng Tính ham hiểu biết biểu nhu cầu nhận thức cao trở thành thuộc tính nhân cách cá nhân Đó xu hướng tìm tịi để nhận thức dấu hiệu bên ngồi 12 thuộc tính bên đối tượng Tính ham hiểu biết làm cá nhân dễ dàng nảy sinh hứng thú nhận thức nói chung hứng thú học tập nói riêng Một sinh viên có tính tị mị khoa học ham hiểu biết dễ dàng nảy sinh hứng thú với môn học Tính tị mị lịng ham hiểu biết, …đó biểu khác xu hướng nhận thức sinh viên dựa xu hướng hứng thú phát triển Hứng thú học tập giữ vai trò hoạt động sinh viên, tác động tương hổ với phương cách hành vi tương đối ổn định, ngày củng cố cuối trở thành tính cách cá nhân bền vững Và vậy, vào tính người cho phép người giữ tính độc lập riêng biệt hoàn cảnh đa dạng Hứng thú quan hệ mật thiết với động học tập cá nhân Động học tập lý mà học sinh học Chúng ta hiểu hoạt động – đáp lại cá thể tình thực xác định Hoạt động thúc đẩy động xác định diễn tình xác định Vả lại, động khơng phải trừu tượng bên cá thể Nó phải thân đối tượng hoạt động Nói cách khác, đối tượng hoạt động nơi thân động hoạt động Động học tập học sinh thân đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ …mà giáo dục đưa lại cho họ Những cơng trình nghiên cứu chứng tỏ có hai loại động cơ: động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Trong hệ thống động học tập này, động tích cực nhất, có ý nghĩa với hoạt động học tập động hoàn thiện tri thức nghĩa học sinh học tập muốn nắm lấy hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo môn học Chúng ta thường thấy học sinh có lịng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với thân trình giải nhiệm vụ học tập Hoạt động học tập thúc đẩy động hoàn thiện tri thức thường không chứa đựng xung đột bên Nó xuất khắc phục khó khăn tiến trình học tập địi hỏi phải có nổ lực ý chí Nhưng nổ lực hướng vào việc khắc phục trở ngại bên để đạt nguyện vọng nẩy sinh, hướng vào việc đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học thường khơng có căng thẳng tâm lý 13 Hứng thú học tập hướng vào việc nhận thức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo môn học hành động học để đạt tri thức Hứng thú có tác dụng làm thay đổi bản thân hoạt động học tập, ảnh hưởng đến tính chất, diễn biến kết học tập học sinh Chính điểm này, làm cho nhiều tác giả đồng hứng thú với động Thực ra, hứng thú động hai tượng tâm lý khác Trong trường hợp này, động hứng thú hướng vào đối tượng, nên chúng tác động tương hỗ lẫn Nhờ mối quan hệ cộng hưởng nầy, mà hoạt động học tập có hiệu Tóm lại, hoạt động học tập cá nhân hứng thú có quan hệ biện chứng hữu với nhu cầu nhận thức, với tính tị mị, ham hiểu biết với động học tập cá nhân … không đồng với tượng Chính mối quan hệ, làm bộc lộ vai trò hứng thú hoạt động học tập môn Giới Các kết nghiên cứu, đo đạc cho thấy, thông thường, não nam giới thường lớn não nữ giới khoảng 11-12% Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa rằng, đàn ông thông minh phụ nữ Theo chuyên gia, có điều nam giới cần não lớn nhằm kiểm soát tốt quan bắp họ - vốn lớn nữ giới Não người có phận gọi IPL (inferior-parietal lobule) chuyên trách khả toán học Bộ phận nam giới thường có kích thước lớn so với nữ giới, thực tế, học sinh nam thường trội học sinh nữ khả học mơn khoa học tự nhiên Tốn, Lý, Hóa Ngược lại, hai vùng kiểm sốt ngơn ngữ não Broca’s area Wernicke’s area phụ nữ trội hẳn so với đàn ơng Vì vậy, họ gần có lợi tuyệt đối môn học liên quan tới tư ngôn ngữ Đồng thời, phụ nữ kiểm sốt hoạt động ngơn ngữ hai bán cầu não, đàn ông thường sử dụng bán cầu não trái Hệ trường hợp đột quỵ, bệnh nhân nữ có khả phục hồi hoạt động ngơn ngữ tốt hẳn so với bệnh nhân nam giới Ngồi ra, xã hội mang đậm chất Á đơng nước ta nay, nữ giới bị ảnh hưởng bình đẳng nam nữ chưa cao, nữ giới phải có nghĩa vụ chăm lo cho gia đình nhiều nam giới 4.3 Bảng câu hỏi nghiên cứu 4.3.1 Bảng câu hỏi cho nghiên cứu định tính 14 BẢNG CÂU HỎI (nghiên cứu định tính) Chúng tiến hành đề tài “nghiên cứu yếu tố động viên sinh viên học tập”, quý thầy cô anh/chị vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin đánh giá theo ý kiến cá nhân Tên Tuổi Giới tính Lớp Khóa Chun ngành Các yếu tố sau ảnh hưởng tới việc học tập Vui lòng đánh dấu (x) vào chọn lựa phù hợp STT Yếu tố Có Khơng Yếu tố bên Triết lý đào tạo nhà trường Cơ chế quản lý đào tạo (học chế) Phương pháp, cách thức giảng dạy trình độ giảng viên Điều kiện học tập Thời gian học – lịch học Ảnh hưởng từ phía gia đình (Phương pháp giáo dục cha mẹ, nghề nghiệp bố mẹ v anh chị em ruột) Độ khó mơn học Yếu tố thuộc cá nhân Mục đích lựa chọn ngành học Tính cách Tình trạng nhân Ngành nghề văn Công việc 15 Thu nhập – mức chi tiêu hàng tháng Ngoài yếu tố kể trên, theo q thầy/cơ/anh/chị cịn yếu tố ảnh hưởng tới việc học tập Xin chân thành cảm ơn đóng góp thành cơng đề tài 4.3.2 Bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng Từ kết nghiên cứu định tính, chọn câu trả lời có lựa chọn nhiều để tiến hành nghiên cứu định lượng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tới động lực học tập sinh viên BẢNG CÂU HỎI (nghiên cứu định lượng) Chúng tiến hành đề tài “nghiên cứu yếu tố động viên sinh viên học tập”, bạn vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin đánh giá theo ý kiến cá nhân bạn Tên Tuổi Nơi sinh Lớp Khóa Chuyên ngành Bạn vui lòng đánh dấu (x) vào chọn lựa phù hợp với bạn Mức độ ảnh hưởng Yếu tố Hồn tồn Ảnh Bình Khơng Hồn tồn ảnh hưởng STT thường ảnh hưởng không ảnh hưởng hưởng 16 Xin chân thành cảm ơn đóng góp bạn cho thành cơng đề tài Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Nghiên cứu nhằm mục đích xác định yếu tố tác động đến động học tập của sinh viên đại học hệ văn quy trường Đại học kinh tế tpHCM Đây tiền đề cho nghiên cứu sâu động học tập sinh viên sở để Nhà trường tham khảo nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập đối tượng sinh viên đại học hệ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 3) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 4) Nguyễn Thành Nhân, Tính tích cực họ tập sinh viên từ góc nhìn quản lý, ĐH KHXH&NV HCM 5) Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Thái độ học tập môn chung sinh viên Đại học ngoại ngữ - ĐHQGHN, Tạp chí giáo dục, kỳ 6) Nguyễn Văn Tài & cs (2003), Nghiên cứu số yếu tố KT-XH tác động đến hoạt động học tập định hướng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ĐHQG tpHCM 7) Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục - Hà Nội 8) Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2010), Thực trạng giải pháp việc giảng dạy học tập môn KHXH&NV trường đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 17 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: HÀNH VI TỔ CHỨC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VI? ??C ĐỘNG VI? ?N SINH VI? ?N HỌC TẬP LỚP: QTKD – VB2 – TỐI THỨ GVHD: ThS... Quá trình động vi? ?n trình cố gắng để đạt mục tiêu tổ chức điều kiện số nhu cầu thỏa mãn Để động vi? ?n sinh vi? ?n học tập cần xác định rõ nhóm yếu tố tác động đến động học tập sinh vi? ?n tác động từ... sinh vi? ?n tiếp thu giảng chưa hiệu quả, học tập mang tính đối phó số lượng sinh vi? ?n tốt nghiệp chưa cao Do chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tác động đến vi? ??c động vi? ?n sinh vi? ?n học

Ngày đăng: 07/08/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan