LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.

72 988 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ  KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    CAO THỊ NGUYỆT QUẾ KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    CAO THỊ NGUYỆT QUẾ KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Kiều hối, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào, tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước Hội đồng. TP.HCM, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Cao Thị Nguyệt Quế MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Tóm tắt 1 1. Giới thiệu 2 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.2. Các dòng kiều hối 6 1.3. Các kênh chuyển tiền của kiều hối 7 1.4. Khuynh hướng kiều hối trên thế giới 9 2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây 16 3. Phương pháp nghiên cứu 33 3.1. Mô hình nghiên cứu 33 3.2. Phương pháp nghiên cứu 35 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 37 3.3.1. Mẫu nghiên cứu 37 3.3.2. Nguồn dữ liệu 39 4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu 44 4.1. Kết quả nghiên cứu 44 4.1.1. Thống kê mô tả 44 4.1.2. Kết quả nghiên cứu chính 46 5. Kết luận 60 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt GMM Generalized Method of Moments Phương pháp Moment tổng quát IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương bé nhất TSLS Two Stage Least Square Phương pháp hồi quy hai bước WB World Bank Ngân hàng thế giới UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Ước tính kiều hối và tỷ lệ kiều hối trên GDP ở các nước đang phát triển 15 Bảng 2: Tên các biến sử dụng trong mô hình của Guiliano và Ruiz-Arranz (2006) 21 Bảng 3: Tên biến và cách tính toán các biến của Nyamongo, Misati, Kipyegon và Ndirangu (2012) 30 Bảng 4: Danh sách các quốc gia trong mẫu nghiên cứu 37 Bảng 5: Tên biến và nguồn thu thập dữ liệu 39 Bảng 6: Thống kê mô tả các biến trong mô hình 44 Bảng 7: Ma trận tự tương quan giữa các biến 45 Bảng 8: Tác động của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển 46 Bảng 9: Kiểm định biến công cụ 48 Bảng 10: Tác động của tỷ lệ mở rộng cung tiền trên GDP đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển 49 Bảng 11: Kiểm định biến công cụ. 51 Bảng 12: Tác động của tỷ lệ tín dụng nội địa trên GDP đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển 52 Bảng 13: Kiểm định biến công cụ 53 Bảng 14: Tác động của kiều hối và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển 55 Bảng 15: Kiểm định biến công cụ 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Kiều hối và các nguồn vốn khác đến các nước đang phát triển 9 Hình 2: Các nước nhận kiều hối nhiều nhất trong năm 2012 11 Hình 3: Mười quốc gia có tỷ lệ kiều hối trên GDP lớn nhất năm 2011 13 1 TÓM TẮT Theo các nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm thì kiều hối của lao động xuất khẩu, dòng tiền nhận được từ lao động di cư ra nước ngoài, đã trở thành nguồn tài chính bên ngoài lớn thứ hai cho các nước đang phát triển trong những năm gần đây. Đề tài nghiên cứu vai trò của kiều hối và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế của 27 nước đang phát triển trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2011. Đề tài sử dụng dữ liệu bảng và phương pháp moment tổng quát (GMM). Mục tiêu nghiên cứu của luận văn gồm hai vấn đề như sau. Thứ nhất kiều hối tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển trong suốt thời kỳ nghiên cứu. Thứ hai phân tích mối quan hệ giữa kiều hối và phát triển tài chính. Các kết quả chính đạt được của luận văn như sau. Thứ nhất, kiều hối không đóng vai trò là một nguồn quan trọng đến tăng trưởng kinh tế trong mẫu nghiên cứu. Thứ hai, kiều hối có vai trò bổ sung cho phát triển tài chính. 2 1. GIỚI THIỆU Kiều hối của lao động xuất khẩu chuyển về quê hương họ đã tăng lên trở thành một trong những dòng tài chính lớn nhất đến các nước đang phát triển, thường được ẩn chứa dưới các nguồn truyền thống như nguồn viện trợ phát triển chính thức và dòng vốn tư nhân (World Bank (2003, 2004); Aggarwal (2010), Giuliano & Ruiz –Arranz (2009)). Các bằng chứng thêm vào đó chỉ ra rằng trong năm 2012, dòng kiều hối trên toàn thế giới được ước lượng là 529 tỷ USD, trong đó 401 tỷ USD được chuyển về các nước đang phát triển, tăng 5,3% so với năm 2011 (World Bank, 2013), một lượng lớn vượt xa nguồn viện trợ phát triển chính thức. Ngoài ra, lượng kiều hối trong năm 2009 lớn gấp 3 lần số tiền viện trợ phát triển chính thức (ODA) cũng như xấp xỉ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến các nước đang phát triển (World Bank, 2011). Và chỉ trong năm 2007, hơn 300 tỷ USD kiều hối của lao động xuất khẩu được chuyển trên toàn cầu theo kênh chính thức và khoảng nghìn tỷ USD được chuyển qua kênh phi chính thức (Barajas, Chami, Fullenkamp, Gapen, & Montiel, 2009). Theo lý thuyết, kiều hối được chuyển theo kênh chính thức và kênh phi chính thức (World Bank, 2011). Theo Nyamongo và Misati, (2011), kiều hối chuyển theo kênh chính thức tác động đến sự phát triển trong lĩnh vực tài chính. Đặc biệt điều này xảy ra khi người nhận kiều hối mở tài khoản tại ngân hàng thương mại. Thêm vào đó, khi những người nhận tiền đến ngân hàng họ có thể thu thập thông tin về việc tồn tại các sản phẩm cho vay của ngân hàng mà họ có thể tận dụng. Nếu tác động này của kiều hối [...]... phát triển nhận kiều hối sau khi kiểm soát các quan hệ nhân quả và ảnh hưởng của sai số Kiều hối thúc đẩy phát triển tài chính ở các nước đang phát triển  Guiliano và Ruiz-Arranz (2006) nghiên cứu về kiều hối, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế Các tác giả dựa trên mẫu của 73 quốc gia trong suốt thời gian từ 1975 đến 2002 Theo các tác giả mối quan hệ giữa kiều hối, phát triển tài chính và tăng. .. của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế bởi phương pháp OLS và GMM Kết quả chỉ ra rằng tác động của kiều hối đến tăng trưởng là tác giả tìm thấy rằng kiều hối bùng nổ tăng trưởng ở những nước ít có hệ thống tài chính phát triển bởi việc cung cấp một cách thức thay thế đầu tư tài chính và giúp vượt qua sự hạn chế về tính thanh khoản Khám phá này kiểm soát hiện tượng nội sinh của kiều hối và phát triển tài. .. trên Các tác giả bao gồm các biến kiểm soát khác nhau và lựa chọn ước lượng vững để đưa ra kết quả đáng tin cậy Các tác giả phát hiện kiều hối làm tăng tỷ giá hối đoái trực tiếp nhưng tác động này ít ảnh hưởng trong lĩnh vực tài chính bởi vì hệ thống tài chính lạc hậu ở các nước đang phát triển 25  Giuliano, Ruiz-Arranz (2009) nghiên cứu về kiều hối, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế Các tác... là có ít các bằng chứng rằng về kênh chuyển tiền chính thức góp phần đến sự tăng trưởng ở các nước nhận kiều hối và thậm chí làm chậm lại sự tăng trưởng trong một vài trường hợp Và khi kiều hối được đo lường chính xác, và các phương trình tăng trưởng được chỉ rõ, thì các tác giả không tìm thấy một kết quả vững và tương quan dương có ý nghĩa thống kê về tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế trong... hệ phát triển tài chính và tăng trưởng, thì mối liên kết này đáng để xem xét Vì vậy đề tài này đưa ra các đóng góp theo sau: Phần lớn các nghiên cứu trong lý thuyết khuynh hướng tiến hành nghiên cứu bảng trong phạm vi toàn cầu nhưng chưa nổi bật lên ở các quốc gia đang phát triển Với nghiên cứu cụ thể là các nước đang phát triển sẽ chỉ ra có hay không đóng góp của kiều hối đến tăng trưởng kinh tế ở các. .. đến các nước đang phát triển, 23 và mức độ của mục đích của dòng tiền đến khu vực này tăng lên kiều hối, nghiên cứu này phát hiện rằng kiều hối ổn định, sự chuyển tiền tư nhân và giảm đói nghèo trực tiếp, và thúc đẩy phát triển tài chính Nghiên cứu này khám phá các quan hệ nhân quả giữa kiều hối, đói nghèo và phát triển tài chính Nghiên cứu cũng phân tích ảnh hưởng của các nhân tố phi ngân hàng và hộ... nước đang phát triển trong những năm gần đây Thêm vào đó sự tăng lên về quy mô, sự ổn định của nguồn tài chính này mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế làm cho chúng trở thành một nguồn đáng tin cậy cho các nước đang phát triển Trong khi tiềm năng phát triển của dòng kiều hối đang tăng lên được nhận ra bởi những nhà nghiên cứu và những người làm chính sách, tác động của kiều hối trong phát. .. tăng trưởng kinh tế ở Pakistan Ông khám phá mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở Pakistan bởi kỹ thuật liên kết thích hợp trong khi cũng trong cùng thời gian xác định vai trò của độ mở thương mại và viện trợ quốc tế đến phát triển tài chính Tập hợp dữ liệu hàng năm của Pakistan trong thời gian từ năm 1980 đến 2010 Phân tích vai trò của độ mở thương mại và viện trợ quốc tế trong... dẫn đến kết luận kiều hối xuất hiện có tác động dương đến tăng trưởng ở các quốc gia nghiên cứu đối mặt với hạn chế về tín dụng với lĩnh vực tài chính nhỏ Vì vậy, kiều hối có tác động thay thế cho mức độ phát triển tài chính thấp và khuyến khích tăng trưởng  Gupta, Pattillo & Wagh, (2007) nghiên cứu ảnh hưởng của kiều hối đến đói nghèo và phát triển tà chính ở khu vực miền Nam sa mạc Sahara Các tác giả... rằng, kiều hối có thể làm giảm động cơ làm việc ở các nước tiếp nhận, tạo ra sự phụ thuộc tài chính lâu dài và làm giảm tăng trưởng kinh tế 19  Aggarwal, Kunt và Peria (2006) nghiên cứu kiều hối có thúc đẩy phát triển tài chính hay không? Theo các tác giả kiều hối của lao động xuất khẩu, dòng tiền nhận được từ lao động di cư ra nước ngoài, đã trở thành nguồn tài chính bên ngoài lớn thứ hai cho các nước . đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển 52 Bảng 13: Kiểm định biến công cụ 53 Bảng 14: Tác động của kiều hối và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    CAO THỊ NGUYỆT QUẾ KIỀU HỐI, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN . Kiều hối, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CỤM TỨ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2 Các dòng kiều hối

    • 1.3 Các kênh chuyển tiền của kiều hối

    • 1.4 Khuynh hướng kiều hối trên thế giới

    • 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1 Mô hình nghiên cứu

      • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.3. Dữ liệu nghiên cứu

        • 3.3.1 Mẫu nghiên cứu

        • 3.3.2 Nguồn dữ liệu

        • 4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1 Kết quả nghiên cứu

            • 4.1.1 Thốngklê mô tả

            • 4.1.2 Kết quả nghiên cứu chính

            • 5. KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan