ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC TRUNG HỌC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.PDF

77 963 1
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU GIÁO DỤC TRUNG HỌC CỦA HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 P. H         P. H     Chuyên ngành   : 60310105      L Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa được công bố nội dung ở bất kì đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Học viên thực hiện Đào Thị Yến Nhi MC LC Trang ph bìa L Mc lc Danh mc các t vit tt Danh mc các bng biu Danh mc các hình v PHN M U 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc đề tài 3 NG QUAN LÝ THUYT VÀ THC TIN 5 1.1 Các định nghĩa và khái niệm 5 1.1.1 Hộ gia đình 5 1.1.2 Chủ hộ 5 1.1.3 Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình 6 1.1.4 Giáo dục trung học 7 1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995) 7 1.3 Lý thuyết đầu tư giáo dục của hộ gia đình 8 1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục 8 1.3.2 Mô hình lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ 8 1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình 11 1.5 Các nghiên cứu có liên quan 11 1.5.1 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nông thôn Ấn Độ (Tilak, J.B.G. ,2002) 11 1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo dục (Huston, S.J. ,1995) 12 1.5.3 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập, các đặc điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Quian and Smith,2008) 13 1.6 Khung phân tích của nghiên cứu 15 U 18 2.1 Mô hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình 18 2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài 20 2.3 Lựa chọn các biến đại diện sử dụng trong mô hình 21 2.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 21 2.3.1.1 Chi tiêu của hộ gia đình 21 2.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình 22 2.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 23 2.3.2.1 Tuổi của chủ hộ 23 2.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 23 2.3.2.3 Giới tính của chủ hộ 25 2.3.2.4 Sắc tộc của chủ hộ 25 2.3.2.5 Tình trạng hôn nhân của chủ hộ 26 2.3.2.6 Số thành viên còn đi học ở các bậc học khác và số trẻ em dưới 6 tuổi 26 2.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 27 2.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 C TRNG CHI TIÊU CHO GIÁO DC TRUNG HC CA H  32 3.1 Tổng quan về mẫu dữ liệu 32 3.2 Tổng hợp các biến trong mô hình 33 3.3 Chi tiêu cho giáo dục trung học 34 3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 34 3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 36 3.3.3 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình 39 C NGHIM 41 4.1 Mô hình hồi quy 41 4.2 Kiểm định mô hình 41 4.3 Giải thích kết quả của mô hình hồi quy 43 4.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 43 4.3.1.1 Chi tiêu bình quân hộ gia đình 43 4.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm bình quân hộ gia đình 43 4.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 44 4.3.2.1 Tuổi của chủ hộ 44 4.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 44 4.3.2.3 Sắc tộc của chủ hộ 45 4.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 45 4.3.3.1 Khu vực thành thị - nông thôn 45 4.3.3.2 Vùng miền 45 4.3.3.3 Thành phố trực thuộc trung ương 46 T LUN  KIN NGH 48 5.1 Các kết quả chính của đề tài 48 5.1.1 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình 48 5.1.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 49 5.1.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 51 5.2 Kiến nghị 52 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới 54 TÀI LIU THAM KHO 56 PHN PH LC Phụ lục 3.1: Phân bố mẫu ở Thành thị - Nông thôn theo nhóm dân tộc 1 Phụ lục 3.2: Phân bố mẫu ở 6 vùng địa lý theo nhóm dân tộc 1 Phụ lục 3.3: Số trẻ đang đi học ở các cấp còn lại phân theo khu vực 1 Phụ lục 3.4: Tình hình nhân khẩu – giới tính chủ hộ 1 Phụ lục 3.5: Tình hình nhân khẩu – hôn nhân chủ hộ 2 Phụ lục 3.6: Kết quả phân tích giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ cho giữa các nhóm theo khu vực sinh sống của hộ 2 Phụ lục 3.7: Kết quả phân tích giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các nhóm theo nhóm thành phố sinh sống của hộ 2 Phụ lục 3.8: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các vùng. 3 Phụ lục 3.9: Kết quả phân tích giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các nhóm theo giới tính của chủ hộ. 3 Phụ lục 3.10: Kết quả phân tích giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các nhóm theo dân tộc 4 Phụ lục 3.11: Kết quả phân tích giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các nhóm theo tình trạng hôn nhân của chủ hộ 4 Phụ lục 3.12: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các nhóm theo số trẻ nhỏ dưới 6 tuổi 5 Phụ lục 3.13: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa số lượng thành viên đang đi học ở cấp học khác 5 Phụ lục 3.14: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các phân nhóm tuổi chủ hộ 6 Phụ lục 3.15: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các phân nhóm học vấn chủ hộ 6 Phụ lục 3.16: Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho giá trị trung bình về chi tiêu giáo dục trung học bình quân trẻ giữa các phân nhóm chi tiêu 7 Phụ lục 4.1: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến chính trong mô hình 7 Phụ lục 4.2: Kết quả hồi quy 8 Phụ lục 4.3: Hiện tượng đa cộng tuyến 8 Phụ lục 4.4: Hiện tượng phương sai thay đổi 9 DANH MC CÁC T VIT TT OLS: Phương pháp bình phương bé nhất. Tp. Cần Thơ: Thành phố Cần Thơ Tp. Đà Nẵng: Thành phố Đà Nẵng. Tp. Hà Nội: Thành phố Hà Nội. Tp. Hài Phòng: Thành phố Hải Phòng. Tp. Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh. UNICEF: United Nations Children’s Fund – Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc. VHLSS : Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ dân cư. DANH MC CÁC BNG BIU Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về chi tiêu giáo dục 13 Bảng 2.1: Thông tin nguồn dữ liệu được trích lọc 29 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt kỳ vọng các biến trong mô hình 30 Bảng 3.1: Tổng hợp các biến trong mô hình 34 Bảng 3.2: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo khu vực hộ sinh sống . 35 Bảng 3.3: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo 5 thành phố lớn so với các tỉnh/ thành còn lại 35 Bảng 3.4: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo sắc tộc của chủ hộ 37 Bảng 3.5: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo giới tính của chủ hộ 37 Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình 42 DANH MC CÁC HÌNH V Hình 3.1: Phân bố trẻ đang theo học trung học trên cả nước 32 Hình 3.2: Phân bố số trẻ đi học trung học 33 Hình 3.3: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình ở 6 vùng 36 Hình 3.4: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo nhóm tuổi của chủ hộ 38 Hình 3.5: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo các nhóm học vấn của chủ hộ 38 Hình 3.6: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo các nhóm chi tiêu của hộ 39 [...]... nghiên cứu này Trong đó đặc điểm của hộ gia đình được chia thành ba nhóm đặc điểm cụ thể: đặc điểm kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình tác động đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình Tóm tắt chương... tác động đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình của Tilak (2002) đã đưa ra nhiều nhóm đặc điểm có tác động đến quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình như: nhóm đặc điểm của hộ gia đình bao gồm đặc điểm kinh tế, đặc điểm xã hội của hộ (như tầng lớp xã hội, tôn giáo, dân tộc), đặc điểm nhân khẩu học, nhóm đặc điểm của chủ hộ; đặc điểm cá nhân; đặc điểm về trường lớp nơi hộ gia đình đang sinh sống; đặc. .. trò của hộ gia đình trong tham gia đầu tư giáo dục cũng rất quan trọng Sự quan tâm của hộ gia đình đến giáo dục trung học cho con em mình có thể được xem xét theo mức chi tiêu giáo dục trung học Vì vậy, việc đánh giá tác động của các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình đến quyết định chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình là một vấn đề cần lưu tâm xem xét và đánh giá Các chỉ báo đặc điểm hộ gia đình. .. trong hộ 3 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình nào có ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình ở Việt Nam? Đề tài tập trung giải đáp 3 câu hỏi cụ thể như sau:  Chi tiêu giáo dục trung học có gia tăng khi chi tiêu của hộ gia đình tăng lên hay không?  Chi tiêu lương thực thực phẩm có tác động như thế nào đến chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia. .. của hộ gia đình 22 Nghiên cứu chi tiêu giáo dục của hộ gia đình vùng Đông Nam Bộ của Trần Thanh Sơn (2012) cho thấy vai trò của của nhân tố tổng chi tiêu tác động tích cực đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình Chi tiêu hộ gia đình càng tăng, hộ gia đình càng có khả năng chi tiêu nhiều hơn cho các hoạt động giáo dục Để tránh trường hợp hai hộ gia đình có cùng một mức chi tiêu nhưng số thành viên trong hộ. .. hoạt động của hộ gia đình Vì vậy, các thông tin về chủ hộ có thể được sử dụng đại diện trong các nghiên cứu về hộ gia đình nói chung 1.1.3 Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình là phần ngân sách của hộ gia đình dùng để trang trải cho việc tham gia các hoạt động giáo dục và đào tạo của các thành viên trong hộ gia đình Theo Ủy ban Châu Âu (2010) thì Chi tiêu giáo dục. .. gia đình tác động đến quyết định chi tiêu giáo dục trung học là một trong các thông tin khách quan mà các nhà hoạch định chính sách có được cách nhìn rõ hơn về xu hướng chi tiêu giáo dục trung học của hộ và có những chính sách hợp lý để hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục trung học Đề tài nghiên cứu: Đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình Việt Nam... tính toán độ co giãn của chi tiêu giáo dục của hộ, độ co giãn chi tiêu giáo dục bình quân và cuối cùng là độ co giãn chi tiêu giáo dục tiểu học bình quân học sinh Các biến phụ thuộc lần lượt là tổng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình, chi tiêu giáo dục bình quân của hộ gia đình và cuối cùng là chi tiêu giáo dục tiểu học bình quân học sinh của hộ gia đình Ưu điểm của mô hình này chính là nhà nghiên cứu... thuộc vào đặc điểm của dữ liệu, và ý nghĩa giải thích của các biến 2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình được dự đoán sẽ chịu ảnh hưởng của những đặc điểm hộ gia đình như sau: đặc điểm kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm về khu vực sinh sống của hộ gia đình Với mục tiêu nghiên cứu chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình hướng đến đối tượng... tác động của thu nhập và các yếu tố khác của hộ gia đình đến tỷ lệ ngân sách của hộ gia đình chi tiêu cho giáo dục Tỷ lệ chi tiêu của hộ gia đình là biến đo lường tầm quan trọng của giáo dục đối với nhận thức của mỗi hộ gia đình Trong bài nghiên cứu này, Huston (1995) ước lượng tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình là một hàm logit của các yếu tố: thu nhập của hộ, tuổi của chủ hộ, trình độ học . Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình ở 6 vùng 36 Hình 3.4: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình theo nhóm tuổi của chủ hộ 38 Hình 3.5: Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình. lại 35 Bảng 3.4: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo sắc tộc của chủ hộ 37 Bảng 3.5: Chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình theo giới tính của chủ hộ 37 Bảng 4.1:. 33 3.3 Chi tiêu cho giáo dục trung học 34 3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 34 3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 36 3.3.3 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình 39

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1 Các định nghĩa và khái niệm

        • 1.1.1 Hộ gia đình

        • 1.1.2 Chủ hộ

        • 1.1.3 Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình

        • 1.1.4 Giáo dục trung học

        • 1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995

        • 1.3 Lý thuyết đầu tư giáo dục của hộ gia đình

          • 1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục

          • 1.3.2 Mô hình Lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ

          • 1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình

          • 1.5 Các nghiên cứu có liên quan

            • 1.5.1 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nông thôn Ấn Độ (Tilak, J. B.G.,2002)

            • 1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo dục(Huston, S. J., 1995)

            • 1.5.3 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập, cácđặc điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Qian và Smyth,2010)

            • 1.6 Khung phân tích của nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan