CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM.PDF

87 2.5K 10
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THÚY DIỆU CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CĨ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ? – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ THÚY DIỆU CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CĨ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ? – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 03 40 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tơi: Nguyễn Thị Thúy Diệu Xin cam đoan rằng: Đây cơng trình cá nhân tơi nghiên cứu trình bày Các liệu, số liệu thu thập (đều có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ), kết nghiên cứu trình bày nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác, đồng thời góp ý, hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Huyền để hồn tất luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH NÀY ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu CSTT 1.1.3 Các kênh truyền dẫn CSTT 1.1.4 Các công cụ để thực thi CSTT 13 1.2 Cơ sở lý luận sách tài khóa 13 1.2.1 Khái niệm CSTK 13 1.2.2 Phân loại CSTK 13 1.2.3 Các công cụ CSTK 14 1.2.4 CSTK tổng cầu xã hội 16 1.2.5 CSTK – Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô 18 1.3 Các nghiên cứu mối quan hệ CSTT, CSTK tăng trưởng kinh tế 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (CUNG TIỀN), CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA (CHI TIÊU CHÍNH PHỦ) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 26 2.1 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 26 2.2 Thực trạng CSTT Việt Nam 27 2.3 Thực trạng CSTK Việt Nam 33 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA) VÀ CUNG TIỀN (CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Mơ hình nghiên cứu 39 3.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thực nghiệm 40 3.3 Kết thực nghiệm 45 3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 45 3.3.2 Phân tích cân dài hạn – phân tích đồng liên kết 46 3.3.3 Phân tích cân ngắn hạn – Mơ hình ECM 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận khuyến nghị sách 52 4.1.1 Kết luận 52 4.1.2 Khuyến nghị 54 4.2 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ADF : Kiểm định Augmented Dickey – Fuller CSTK : Chính sách tài khóa CSTT : Chính sách tiền tệ ECM : Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model) FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NHTW : Ngân hàng trung ương NHNN : Ngân hàng nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước OLS : Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Square) USD : Đơn vị tiền tệ Mỹ (United States Dollar) VAR : Mơ hình tự hồi quy vecto (Vector Auto Regression) WB : Ngân hàng giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt sách quản lý cầu Chính phủ 17 Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 tăng trưởng tín dụng từ năm 1990 - 1998 28 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 tăng trưởng tín dụng từ năm 2000 – 2007 29 Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng M2 tăng trưởng tín dụng từ năm 2008 - 2012 30 Bảng 2.4: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 1991 - 1996 33 Bảng 2.5: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 1997 – 2007 34 Bảng 2.6: Tổng thu NSNN, tổng chi NSNN, thâm hụt/ thặng dư NSNN từ năm 2007 - 2012 35 Bảng 3.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 41 Bảng 3.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu ban đầu 46 Bảng 3.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị sai phân bậc 46 Bảng 3.4: Kiểm định phần dư mơ hình 47 Bảng 3.5: Kiểm định phù hợp mơ hình 48 Bảng 3.6: Kiểm định phù hợp mơ hình ECM 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chính sách tiền tệ (CSTT) sách tài khố (CSTK) công cụ quan trọng để điều hành kinh tế đất nước Hiệu tương đối hai sách nghiên cứu rộng rãi tài liệu, nhiên chưa có kết luận cụ thể, rõ ràng liên quan đến ảnh hưởng CSTK CSTT lên tăng trưởng kinh tế Một số nhà nghiên cứu ủng hộ CSTT kết luận CSTT có ảnh hưởng lớn lên tăng trưởng kinh tế chi phối CSTK thời gian gây ảnh hưởng lên đầu tư tăng trưởng Một số nhà nghiên cứu khác ủng hộ CSTK cho kích thích tài định tăng trưởng kinh tế Những nhà nghiên cứu khác cho kết hợp hai loại sách mang lại hiệu kinh tế cao hơn,… Vậy CSTK CSTT có tác động có tác đ ộng tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Đề tài xem xét sách tài khóa sách tiền tệ có tác động tăng trưởng kinh tế chọn để nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động hai loại sách lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tương lai, từ gợi mở giải pháp tốt để đạt mục tiêu thông qua hai sách quan trọng CSTK CSTT Mục tiêu nghiên cứu: Xem xét CSTK CSTT có tác động đáng kể tăng trưởng kinh tế trường hợp nghiên cứu Việt Nam hay không Phương pháp nghiêu cứu: - Nghiên cứu định lượng, kiểm tra ảnh hưởng CSTK CSTT lên tăng trưởng kinh tế - Nhằm đo lường tác động CSTK CSTT tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác giả thực mơ hình nghiên cứu với giả định tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng biến kinh tế vĩ mơ như: cung tiền, chi tiêu Chính phủ xuất Ở đây, biến cung tiền đại diện cho CSTT; biến chi tiêu Chính phủ đại diện cho CSTK Ngồi ra, th ương m ại nước ngồi biến quan trọng để giải thích tăng trưởng GDP, nhiều nhà kinh tế cho xuất nên thêm vào biến giải thích việc phân tích hiệu sách tiền tệ sách tài khóa Batten Haffer (1983) đưa lý bao gồm biến xuất vào mơ hình cách cho biến ngoại sinh bị bỏ sót biến sách có liên quan chặt chẽ với biến đại diện cho hoạt động tiền tệ tài chính, thiếu sót dẫn đến vấn đề thống kê nghiêm trọng Vấn đề nghiêm trọng nước có độ mở kinh tế nhiều Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, với mức độ hội nhập kinh tế ngày nhiều, đó, việc xem xét CSTK CSTT có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay khơng, ngồi xem xét dựa biến kinh tế vĩ mô cung tiền chi tiêu Chính phủ cần thiết xem xét đến biến đại diện cho xuất Từ đó, mơ hình nghiên cứu xác định cụ thể sau: GDP = f(M2, EXPEND, EX) Trong đó: GDP: biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng kinh tế Các biến giải thích: M2: cung tiền EXPEND: chi tiêu Chính phủ EX: xuất Để kiểm định mơ hình tác giả sử dụng phương trình hồi quy sau: GDPt = α1 + α2 M2t + α3 EXPENDt + α4 EXt + εt - Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy theo phương pháp OLS mơ hình ECM để phân tích mối quan hệ cân dài hạn ngắn hạn biến Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Phân tích tiêu tăng trưởng kinh tế; tổng chi tiêu Chính phủ (đại điện cho CSTK); cung tiền (đại diện cho CSTT) xuất qua năm để kiểm tra, xác định tồn tác động CSTK CSTT lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thực thơng qua phân tích liệu Việt Nam giai đoạn từ năm 1987 – 2012 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi, 2009 Tài cơng phân tích sách thuế TPHCM: NXB LĐXH Trần Văn Hùng, 2011 Mối quan hệ sách tài khóa sách tiền tệ Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2/ Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh Ali et al, 2008 Whether Fiscal Stance or Monetary Policy is Effective for Economic Growth in Case of South Asian Countries? The Pakistan Development Review, 47, pp 791-799 Ambreen Fatima and Azhar Iqbal, 2003 The Relative Effectiveness of Monetary and Fiscal Polivies – An Econometric Study Pakistan Economic and Social Review, 1&2, pp 93-116 Fatima, 2012 Consequential Effects of Budget Deficit on Economic Growth of Pakistan International Journal of Business and Social Science, 7, 203 – 208 Hasan,2001 Monetary and Fiscal Impacts on Economic Activities in Bangladesh: Further Evidence The Bangladesh Development Studies, xxvii:4, 101-119 Hussain Impacts of Monetary Policy and Fiscal Policy on Output: A Structural Cointegrating VAR Approach for selected ASEAN Economies (or: https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad= rja&ved=0CEoQFjAE&url=http%3A%2F%2Fwww.wbiconpro.com%2F243Nur.pdf&ei=Lnp6UpiOM4n8iQfQloGABQ&usg=AFQjCNEytlY3CCTcNnLUCM ETQFMlJytAA&sig2=cTOK0XFAab0eAQWybMRr8A&bvm=bv.55980276,d.aGc) Kneller et al, 1999 Fiscal policy and growth: evidence from OECD countries Journal of Public Economics, 74, 171 – 190 Md Habibur Rahman, 2005 Relative Effectiveness of Monetary and Fiscal Policies on Output Growth in Bangladesh: A VAR Approach Dhaka: Bangladesh Bank (or: https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad= rja&ved=0CEoQFjAC&url=http%3A%2F%2Fwww.esocialsciences.org%2FDownl oad%2FrepecDownload.aspx%3Ffname%3DDocument12762009100.854809.pdf% 26fcategory%3DArticles%26AId%3D2100%26fref%3Drepec&ei=enB6UuKLEqe YiAe364DQDg&usg=AFQjCNEK5afQk735KUaWUY8wXyz7Gjfj7g&sig2=MR WljKnLdPSmQO0ArB6qkg&bvm=bv.55980276,d.aGc) Sayera Younus Relative Effectiveness of Monetary and Fiscal Policies on Output Growth in Bangladesh: A Co integration and Vector Error Correction Approach (or: https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=4&ved= 0CEAQFjAD&url=http%3A%2F%2Fwww.cbsl.gov.lk%2Fpics_n_docs%2F10_pu b%2F_docs%2FIRC%2F2012%2FMonetary_n_Fiscal_BB_CBL_full.pdf&ei=Lnp6 UpiOM4n8iQfQloGABQ&usg=AFQjCNFxWyr2TZM490JSgVY4zSck2vHQ9w&s ig2=ClbtXiIBSxMxcxfgvhF3Sw&bvm=bv.55980276,d.aGc) Y Musa and B.K Asare, 2013 Long and Short Run Relationship Analysis of Monetary and Fiscal Policy on Economic Growth in Nigeria: A VEC Model Approach Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 5(10), 3044-3051 Zaheer Khan KAKAR, 2011 Impact of Fiscal Variables on Economic Development of Pakistan Romanian Journal of Fiscal Policy, 2, 1-10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị xu hướng biến (GDP, M2, LEXPEND, LEX) Phụ lục 2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị biến (GDP, M2, LEXPEND, LEX) Phụ lục 3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị sai phân bậc biến (GDP, M2, LEXPEND, LEX) Phụ lục 4: Kết hồi quy phương trình cân dài hạn Phụ lục 5: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư phương trình cân dài hạn Phụ lục 6: Kết kiểm định phù hợp mơ hình cân dài hạn Kiểm định phân phối chuẩn Kiểm định tự tương quan Kiểm định phương sai thay đổi Phụ lục 7: Kết hồi quy mơ hình ECM Phụ lục 8: Kết kiểm định phù hợp mơ hình ECM Kiểm định phân phối chuẩn Kiểm định tự tương quan Kiểm định phương sai thay đổi Kiểm định sai dạng mô hình ... hợp hai loại sách mang lại hiệu kinh tế cao hơn,… Vậy CSTK CSTT có tác động có tác đ ộng tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Đề tài xem xét sách tài khóa sách tiền tệ có tác động tăng trưởng kinh tế. .. VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH NÀY ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ phận sách. .. cao tăng trưởng kinh tế kinh tế Nam Á 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày sở lý thuyết sách tiền tệ, sách tài khóa tác động hai sách đến tăng trưởng kinh tế Những nghiên cứu có trước tác động

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẰT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiêu cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HAI CHÍNH SÁCH NÀY ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1.1 Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ

        • 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ

        • 1.1.2 Mục tiêu CSTT

          • 1.1.2.1 Mục tiêu cuối cùng

          • 1.1.2.2 Mục tiêu trung gian

          • 1.1.2.2 Mục tiêu hoạt động

          • 1.1.3 Các kênh truyền dẫn của CSTT

            • 1.1.3.1 Kênh lãi suất

            • 1.1.3.2 Kênh giá cả tài sản

            • 1.1.4 Các công cụ để thực thi CSTT

            • 1.2 Cơ sở lý luận về chính sách tài khóa (CSTK)

              • 1.2.1 Khái niệm CSTK

              • 1.2.2. Phân loại CSTK

              • 1.2.3. Các công cụ của CSTK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan