Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam

87 372 3
Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ DUY MINH ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ DUY MINH ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2014 Người viết Võ Duy Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng, hình vẽ Phần mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP FDI VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 4 1. 1 Tổng quan về doanh nghiệp FDI 4 1.1.1 Khái niệm vốn FDI 5 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp FDI 5 1.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp FDI 5 1.1.4 Sự khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác trong giao dịch ngân hàng 6 1.1.5 Vai trò của doanh nghiệp FDI đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá 6 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp FDI 7 1.2 Tổng quan về hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại 9 1.2.1 Khái niệm tài trợ xuất khẩu 9 1.2.2 Vai trò của tài trợ xuất khẩu 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại 12 1.2.3.1 Các yếu tố khách quan 13 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc về Ngân hàng 14 1.2.3.3 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp 15 1.3 Các hình thức tài trợ xuất khẩu chủ yếu tại các ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Tài trợ trước xuất khẩu 16 1.3.2 Chiết khấu/ mua bán hối phiếu xuất khẩu 17 1.3.3 Bao thanh toán (Factoring) 18 1.3.4 Bảo lãnh ngân hàng 19 1.4 Kinh nghiệm tài trợ xuất khẩu tại các Ngân hàng thương mại 20 1.4.1 Kinh nghiệm thành công 20 1.4.1.1 Ngân hàng Nước ngoài 20 1.4.1.2 Ngân hàng Việt Nam 21 1.4.2 Kinh nghiệm thất bại 22 1.5 Bài học Kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 24 2.1 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2010-2013 24 2.1.1 Giới thiệu sơ lược 24 2.1.2 Sứ mạng 24 2.1.3 Tầm nhìn 25 2.1.4 Hoạt động huy động vốn 25 2.1.5 Hoạt động tài trợ xuất khẩu 27 2.1.6 Đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 28 2.1.7 Những tồn tại cần khắc phục 30 2.2 Các hình thức tài trợ xuất khẩu chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 30 2.2.1 Tài trợ gián tiếp 30 2.2.1.1 Bảo lãnh 30 2.2.1.2 Xác nhận LC 31 2.2.2 Tài trợ trực tiếp 32 2.2.2.1 Tài trợ trước giao hàng 32 2.2.2.2 Tài trợ sau giao hàng 33 2.2.2.3 Bao thanh toán (Factoring) 34 2.3 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 35 2.3.1 Tình hình tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 36 2.3.1.1 Quy mô tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 36 2.3.1.2 Cơ cấu tài trợ theo Việt Nam Đồng 37 2.3.1.3 Cơ cấu tài trợ theo ngành 38 2.3.1.4 Cơ cấu tài trợ theo hình thức chiết khấu 39 2.3.1.5 Nợ xấu 40 2.4 Đánh giá hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 42 2.4.1 Các yếu tố khách quan 42 2.4.1.1 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 42 2.4.1.2 Chính sách xuất khẩu của Nhà nước 43 2.4.2 Các yếu tố thuộc về Ngân hàng 43 2.4.2.1 Chính sách tín dụng 43 2.4.2.2 Chính sách lãi suất 45 2.4.2.3 Chính sách đảm bảo tín dụng 45 2.4.3 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp 46 2.4.3.1 Năng lực sản xuất kinh doanh 46 2.4.3.2 Chu kỳ sản xuất kinh doanh 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 48 3.1 Định hướng chung về hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI 48 3.1.1 Chiến lược thu hút vốn đầu tư FDI 48 3.1.2 Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam 49 3.1.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI 51 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 53 3.2.1 Giải pháp về huy động vốn 53 3.2.1.1 Gia tăng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp FDI 53 3.2.1.2 Phát triển các sản phẩm huy động vốn giá rẻ từ ngân hàng nước ngoài 54 3.2.1.3 Áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt đối với doanh nghiệp FDI 56 3.2.2 Giải pháp về Marketing 57 3.2.2.1 Tìm hiểu nhu cầu khách hàng FDI, thực hiện các biện pháp tiếp thị và quảng bá hình ảnh 57 3.2.2.2 Thực hiện cải tiến cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 58 3.2.2.3 Mở rộng và nâng cao chất lượng quan hệ đại lý 59 3.2.2.4 Phát triển các phòng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ tư vấn hỗ trợ trực tiếp khách hàng FDI trong hoạt động xuất khẩu 59 3.2.2.5 Thành lập các phòng khách hàng doanh nghiệp FDI tại các chi nhánh 60 3.2.2.6 Thực hiện dịch vụ hỗ trợ lập chứng từ hộ cho khách hàng xuất khẩu 60 3.2.3 Giải pháp về xây dựng nguồn nhân lực 61 3.2.3.1 Chuẩn bị quy trình, công nghệ, nguồn nhân lực 61 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ cán bộ tiếp thị và bán hàng chuyên biệt đối với doanh nghiệp FDI 61 3.2.4 Giải pháp cải tiến quy trình 62 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh, chất lượng tín dụng đối với hoạt động tài trợ xuất khẩu 62 3.2.4.2 Xây dựng quy trình, cơ chế đặc biệt đối với loại hình doanh nghiệp FDI 63 3.2.4.3 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu tiến tới chiết khấu miễn truy đòi 64 3.2.4.4 Sử dụng dịch vụ đòi tiền hộ của ngân hàng nước ngoài, ngân hàng đại lý 64 3.2.4.5 Kiểm soát và hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu 65 3.2.4.6 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro 65 3.2.5 Giải pháp nghiên cứu, phát triển và cải tiến sản phẩm 66 3.2.5.1 Xây dựng các chính sách tài trợ xuất khẩu riêng biệt đối với từng ngành hàng, nhóm khách hàng 66 3.2.5.2 Đa dạng hóa các sản phẩm tài trợ xuất khẩu góp phần đa dạng hóa nghiệp vụ cho vay vốn lưu động 68 3.2.5.3 Nghiên cứu áp dụng và triển khai các hình thức tài trợ xuất khẩu mới có tính ứng dụng cao 69 3.2.5.4 Phát triển các sản phẩm hàng hóa phái sinh nhằm tăng tính hấp dẫn của các sản phẩm tài trợ xuất khẩu 71 3.2.6 Kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 72 3.2.6.1 Một số kiến nghị về chính sách đối với Nhà nước 72 3.2.6.2 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. AEC: ASEAN Economic Community- Cộng đồng kinh tế ASEAN 2. BCT: Bộ chứng từ 3. BTMU: Ngân hàng Tokyo - Mitsubishi UFJ 4. CMA: Collateral Management Agreement - thoả thuận quản lý hàng thế chấp 5. CIC: Credit Information Center – Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 6. D/P: Document against Payment - Thanh toán đổi lấy chứng từ 7. D/A: Document against Acceptance – Chấp nhận thanh toán đổi lấy chứng từ 8. ECA: Export Credit Agencies -Tổ chức tín dụng xuất khẩu 9. FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10. FTA: Free Trade Area- Khu vực mậu dịch tự do 11. GDP: Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm quốc nội 12. IMF: International Monetary Fund-Quỹ tiền tệ Quốc tế 13. L/C: Letter of Credit -Thư tín dụng 14. LIFE: London International Financial Futures Exchange - Sở giao dịch hợp đồng tương lai quốc tế Luân Đôn. 15. OECD: Organization for Economic Co-operation and Development -Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 16. SCF: Supply Chain Finance: Tài trợ theo chuỗi cung ứng 17. SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication - Hệ thống giao dịch tài chính liên ngân hàng quốc tế 18. TMCP : Thương mại cổ phần 19. TSU: Trade Service Utility - Chương trình của tổ chức Swift 20. T/T: Telegraphic Transfer – Chuyển tiền bằng điện 21. UPAS LC: Usance Payable At Sight Letter of Credit - L/C trả chậm cho phép thanh toán trả ngay 22. WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam……… 25 Bảng 2.2: Doanh số hoạt động tài trợ xuất khẩu……………………………… 27 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam qua các năm 28 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay xuất khẩu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam……………………………………………………………………………… 36 Bảng 2.5: Cơ cấu tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam37 Bảng 2.6: Cơ cấu tài trợ xuất khẩu theo ngành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 38 Bảng 2.7: Dư nợ chiết khấu chứng từ hàng xuất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam……………………………………………………… 39 Bảng 2.8: Nợ xấu tài trợ xuất khẩu các doanh nghiệp FDI…………………… 41 [...]... đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên... Nam 3 CHƯƠNG 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 7 Tính thực tiễn của đề tài: Kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thông tin về thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại. .. hàng TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian tới, đề tài sẽ mang lại các giải pháp 2 nhằm đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp FDI theo chiều rộng và chiều sâu Những vấn đề cơ bản về hoạt động tài trợ xuất khẩu, các sản phẩm tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp. .. đến hoạt động tài trợ xuất khẩu và kết hợp quan sát trong thực tế thực trạng hoạt động này đối với khách hàng doanh nghiệp FDI 6 Bố cục luận văn: Luận văn được chia thành 3 chương: CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về doanh nghiệp FDI và hoạt động tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt. .. từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP FDI TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2010-2013 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập theo Nghị định số 53/1988/NĐ-HĐBT... xấu tại các ngân hàng 1.5 Bài học Kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Từ kinh nghiệm rút ra được trong hoạt động tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng Nước ngoài và Việt Nam, để hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với các khách hàng doanh nghiệp FDI hiệu quả hơn ngân hàng cần phải: Tăng cường chất lượng huy động vốn nhằm đảm bảo mức lãi suất hấp dẫn và ổn định nhất trong hoạt động tài trợ xuất. .. hàng Việt Nam • Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương mại Nhà Nước lớn nhất Việt Nam, có hệ thống mạng lưới chi nhánh, ngân hàng đại lý rộng khắp Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ tích cực của đối tác chiến lược Mizuho, hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp FDI của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã đạt được... bảo lãnh đa dạng của ngân hàng giúp doanh nghiệp đảm bảo các nghĩa vụ về nộp thuế, chất lượng hàng hóa, nghĩa vụ thanh toán,…mà không phải xuất vốn 20 1.4 Kinh nghiệm tài trợ xuất khẩu tại các Ngân hàng thương mại Để thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với các khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, ngoài việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động để tìm ra các... ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất khẩu của các ngân hàng thương mại làm cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013 Chương 1 cũng trình bày một số kinh nghiệm của các ngân hàng trong và ngoài nước trong lĩnh vực tài trợ xuất khẩu đối với các doanh nghiệp FDI từ đó rút ra một số... các ngân hàng thương mại trong nước trong việc tiếp cận và tiếp thị các sản phẩm tài trợ xuất khẩu Trước tình hình cấp thiết như hiện nay thì đề tài: Đẩy mạnh hoạt động tài trợ Xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được đặt ra để nghiên cứu sâu và toàn diện 2 Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm phát triển thị phần cũng như doanh số tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng . trạng tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp. của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI 51 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh. trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu đối với khách hàng doanh nghiệp FDI tại Ngân hàng TMCP Công

Ngày đăng: 07/08/2015, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan