Tìm hiểu nguyên lý tạo ảnh Cộng hưởng từ MRI

14 519 13
Tìm hiểu nguyên lý tạo ảnh Cộng hưởng từ MRI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI I. Sơ đồ khối của hệ thống tạo ảnh MRi. Hệ thống tạo ảnh MRI có các thành phần chính đợc mô tả trên hình 1.1 Gradien Coil RF Coil RF Signals RF Pulses Hình 1.1 : Hệ thống tạo ảnh cộng hởng từ 1.1. Từ trờng Trung tâm của hệ thống tạo ảnh cộng hởng từ MRI là một nam châm lớn tạo ra từ trờng rất mạnh. Khi cơ thể bệnh nhân dặt trong từ trờng thì trờng này tạo ra 2 hiệu ứng sau để tạo ảnh : Sự nhiễm từ mô : là hiệu ứng mô bị nhiễm từ tạm thời do sự sắp xếp lại các proton khi bệnh nhân đặt trong từ trờng. Hiệu ứng này sẽ mất đi khi bệnh nhân ra khỏi khối từ. Nhờ vào hiệu ứng này mà máy MRI cso thể phân biệt dợc mô thờng hay mô bệnh do chúng bị nhiễm từ ở các mức khác nhau. Cộng hởng mô : Trờng từ cũng gây ra cho mô cộng hởng tại tần số cụ thể. Sự cộng hởng trong mô thờng xảy ra tại proton . Trong từ trờng mạnh mô cộng hởng tại một phạm vi tần số radio (RF : Radio Frequency) . Điều này khiến cho mô hoạt động nh một đầu phát và thu radio trong quá trình tạo ảnh. 1.2. Các loại nam châm Có rất nhiều loại nam châm dùng để tạo ra từ trờng nh : nam châm điện , nam châm vĩnh của, nam châm siêu dẫn, nhng hiện nay nam châm siêu dẫn đợc sử dụng rộng dãi do từ trờng mà nó tạo ra lớn nhất ( 1.0 đến 1.5 T ) . 1 Super Conducting Magnet Coil Super Conducting Magnet Coil Radio Frequency Transmitter Gradient Power Supply Radio Frequency Receiver Transform Disk Anlysis Acquisition Control Image Reconstruction Storage and Retrieval and Display Protocols Data Image ảnh Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI 1.3. Gradient Khi hệ thống MRI ở trạng thái không toạ ảnh thì từ trờng hoàn toàn đồng đều trên cơ thể bệnh nhân, nhng khi tạo ảnh thì từ trờng này bị méo dạng với các gradient . Gradient là sự thay đổi cờng độ từ trờng từ điểm này đến điển khác trên cơ thể bệnh nhân. Gradient đợc tạo ra bằng các cuộn gradient gắn trong nam châm và bật tắt nhiều làn trong quá trình tạo ảnh để tạo ra từng lớp cắt. Hệ thống RF : Hệ thống này cung cấp một liên kết thông tin giữa bệnh nhân với mục đích tạo ảnh. Hệ thống này bao gồn các cuộn day RF, nó đóng vai trò nh một anten dùng để truyền và nhận tín hiệu từ mô. Thông thờng có hai cuộn thu và phát khác nhau : Đầu phát : Tạo ra năng lợng RF và truyền vào cơ thể bệnh nhân. Năng lợng tạo ra là 1 dãy các xung RF rời rạc. Đầu thu : Sau một khoảng thời gian ngắn chuỗi xung RF truyền vào cơ thể, mô cộng hởng sẽ phát lại tín hiệu RF, các cuộn này có tác dụng thu nhận lại tín hiệu này và số hoá, sau đố đợc lu trữ tạm thời trong máy tính để chuẩn bị cho công việc tạo ảnh. 1.4. Máy tính Máy tính trong hệ thống MRI có những chức năng sau : Điều khiển thu nhận : Đầu tiên là việc thu nhận các tín hiệu RF đã đợc số hoá từ cơ thể ngời bệnh . Quá trình thu nhận bao gồm một số các chu kì tạo ảnh. Trong mỗi chi kì, dãy xung RF đợc truyền vào cơ thể, các gradient đợc kích hoạt và ngời ta thu đợc các tín hiệu RF phản hồi từ mô. Để tạo ảnh cần phải trải qua nhiều chi kì . Chất lợng ảnh ohụ thuọc vào số chi kì này, càng nhiều chi kì thì chất lợng ảnh càng cao. Tái tạo ảnh : Máy tính sử dụng một loạt biến đổi toán học Fourier cho các dữ liệu tín hiệu RF để tạo ra ảnh trong khoảng thời gian cực ngắn . Lu trữ và khôi phục ảnh : ảnh sau khi đợc tía tạo nó đợc lu trữ trong máy tính bằng các thiết bị lu trữ (ổ cứng, ổ mềm, đĩa CD vv ). ảnh này phục vụ cho quan sát để chuẩn đoán bệnh. II. cộng hởng từ hạt nhân . 2.1. Định nghĩa cộng hởng từ hạt nhân . Khi một vật liệu đặt trong một từ trờng mạnh, chúng có thể hấp thụ và bức xạ lại bức xạ điện từ có một tấn số cụ thể đợc minh hoạ trên hình 2.1. Magnectic Filed RF Pluse RF Signal Tissue Voxel Image Pixel 2 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Hình 2.1 : Nguyên lí cơ bản tạo ảnh cộng hởng từ . Hiện tợng cộng hởng trên gọi là hiện tợng cộng hởng từ hạt nhân ( NMR : Nuclear Magnectic Resonance ). Tần số cộng hởng của các vật liệu mô thông thờng nằm trong dải tần RF, do đó bức xạ phát ra nằm dới dạng các tín hiệu radio. Tần số RF cụ thể phụ thuộc vào từng loại mô. 2.2. Tơng tác từ hạt nhân . Liên kết hạt nhân : Mỗi một hạt nhân đợc đặc trng bởi một mômen từ. Hớng của mômen từ đợc biểu diễn bởi một mũi tên nhỏ qua hạt nhân. Khi không có từ trờng, các mômen từ hạt nhân này định hớng một cách tự do trong không gian. Các hớng này luôn thay đổi do ảnh hởng nhiệt trong vật liệu. Khi một vật liệu chứa hạt nhân từ đợc đặt trong một từ trờng, các hạt nhân chịu một mômen quay xắp xếp chúng theo hớng từ trờng. Tuy nhiên do hạt nhân luôn rung động bởi nhiệt và ngăn cản chúng xắp xếp song song với từ trờng. Thực tế chỉ một phần nhỏ hạt nhân bị xắp xếp theo hớng từ trờng, nó là yếu tố chính để tạo ảnh. Cộng hởng : Khi một hạt nhân từ xắp xếp theo trờng từ, mômen tiến động ( precess ) quay quanh trục của trờng từ nh hình 2.2 RF Enegry EXCITATION RELAXATION Enegry Hình 2. 2: Các tơng tác giữa năng lợng RF và hạt nhân trong từ trờng Tiến động là một hiện tợng vật lý sinh ra do tơng tác giữa từ trờng và động lợng quay của hạt nhân. Hiện tợng tiến động giống nh hiện tợng con quay, nó không đứng yên lâu đợc mà có lắc l hay còn gọi là tiến động. Điều quan trọng là tần số quay của tiến động nằm trong dải tần số của tín hiệu RF, điều kiện này gọi là cộng hởng. Tần số cộng hởng hạt nhân đợc xác định bằng sự kết hợp giữa các đặc tính của hạt nhân và năng lợng của từ trờng. Tần số này đợc xác định bằng phơng trình Lamor . Với mọi hạt nhân tần số cộng tỉ lệ với cờng độ từ trờng. Tăng cờng độ từ trờng làm tăng áp lực lên hạt nhân do đó cũng làm tăng tần số cộng hởng. Tần số Lamor cho các hạt nhân trong từ trờng 1 T là: Hydro-1 42,48MHz 3 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Flo-19 40,5MHz Photpho-31 17,24MHz Natri-23 11,26MHz Thức tế một hạt nhân cụ thể có thể điều chỉnh tới các tần số khác nhau bằng cách thay đổi cờng độ từ trờng. Tần số cộng hởng của các hạt nhân từ nh các proton cũng bị ảnh hởng bởi cấu trúc phân tử mà nó nằm trong đó. Kích thích : Nếu năng lợng RF với một tần số tơng ứng với tần số cộng hởng của hật nhân đợc đặt vào vật liệu, một số năng lợng sẽ đợc hấp thụ do hạt nhân.Sự hấp thụ năng lợng này sẽ đẩy liên kết của chúng ra khỏi hớng của từ trờng. Hiện t- ợng này gọi là kích thích. Dãn : Khi một hạt nhân đang ở trạng thái kích thích, nó chịu một mômen quay tăng lên cả từ trờng thúc đẩy nó xắp xếp lại. Hạt nhân có thể quay lại vị trí ban đầu băng cách truyền năng lợng d thừa cho hạt nhân khác. Quá trình này gọi là dãn. Dãn không xảy ra ngay sau kích thích mà nó chỉ xảy ra khi có khả năng truyền năng lợng. Quá trình truyền năng lợng phụ thuộc vào đặc tính vật lý của vật liệu. 2.3. Độ từ hoá mô Khi mô đặt trong từ trờng, một số hạt nhân xắp xếp theo trờng, hiệu ứng kết hợp giữa chúng tạo ra từ hoá mô theo hớng cảu trờng. Sự nhiễm từ cực đại phụ thuộc vào 3 yếu tố : mật độ của hạt nhân trong voxel mô, độ nhạy của hạt nhân và cờng độ từ trờng. Thời gian sự nhiễm từ đạt cực đại chỉ trong vài giây và giữ cố dịnh cho đến khi có các xung RF tác động hoặc thay đổi từ trờng. Có hai sự nhiễm từ dọc và ngang theo hớng của từ trờng . Dãn và từ hoá dọc Khi mô đặt trong một tròng từ, nó trở nên bị nhiễm từ theo hớng dọc ( Hớng song song với hớng của từ trờng ). Nó duy trì trạng thái cho đến khi có một xung RF tác động. Nếu sự nhiễm từ tạm thời đợc định hớng lại bằng một xung RF, sau một thời gian nào đó nó sẽ trở về vị trí dọc ban đầu. Sự nhiễm từ dọc lại tăng lên gọi là qua trình giãn, nó xảy ra sau một kích thích. Sự nhiếm từ dọc không tăng tuyến tính mà nó tăng theo hàm mũ nh hình 2.3 Hình 2.3 : Sự tăng lên của nhiễm từ dọc trong quá trình giãn Theo quy ớc thời gian dãn là thời gian cần thiết để sự nhiễm từ đại 63% giá trị cực đại của nó. Thời gian này gọi là dãn dọc hay truyền thông ( T1 ). Sự nhiễm từ có thể coi là khôi phục sau 3 lần gí trị T1 ( 95% ). Khi tạo ảnh theo đặc tính T1, c ờng 4 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI độ Pixel liên quan đến mức từ hoá khi ảnh đợc chụp trong quá trình dãn. Nó tăng theo thời gian. Dãn và nhiễm từ ngang Nhiễm từ ngang đợc tạo ra khi đặt một xung RF lên mô. Xung này thờng là xung 90 0 , làm chuyển nhiếm từ dọc sang nhiễm từ ngang. Nhiễm từ ngang là trạng thái không ổn định, kích thích, và nhanh chíng phân rã khi kết thúc xung kích . Nhiễm từ ngang cũng là một quá trình dãn đặc trng bởi thời gian T2 (hình 2.4). Các mô khác nhau có thời gian T2 khác nhau, do dó dựa vào đặc tính này ta có thể phân biệt các loại mô khác nhau và tạo ra tơng phản ảnh. Sự nhiễm từ ngang đợc dùng trong quá trình hình thành ảnh vì hai lí do sau : (1) tăng độ tơng phản ảnh trên các giá trị T2 khác nhau, (2) tạo ra tín hiêu RF phát ra từ mô. T2 thờng nhỏ hơn T1 đối với phần lớn các loại mô. Khi tạo ảnh dựa theo T2 , cờng độ pixel liên quan đến mức từ hoá khi ảnh đợc chụp . Nó giảm theo thời gian . Hình 2.4 : Dãn ( phân rã ) của nhiễm từ ngang III. Đặc trng của mô u điểm vợt trội của phơng pháp tạo nảh MRI so với các phơng pháp tạo ảnh khác là ở chỗ ta có thể chọn các đặc tính khác nhau của mô để tạo ra tơng phản hiển thị trên màn. Có 3 đặc tính cơ bản của mô là nguồn tơng phản ảnh : (1) mật độ proton kết hợp với thời gian dãn dọc T1, (2) thời gian dãn dọc T1, (3) thời gian dãn ngang T2. 3.1. TR TR ( Time of Repetition ) là khoảng thời gian từ khi bắt đầu dãn dọc và khi sự nhiễm từ đợc đo để tạo ra tơng phản ảnh. TR là khoảng thời gian của chu kì thu nhận ảnh hoặc thời gian lặp lại chu kỳ. 3.2. TE TE ( Time to Echo event ) là khoảng thời gian từ khi bắt đầu dãn ngang và khi sự nhiễm từ đợc đo để tạo ra tơng phản ảnh . Sự nhiễm từ ngang đợc đo và chuyển đổi thành tín hiệu RF tại thời gian xảy ra tín hiệu dội. 5 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI 3.3. Mật độ Proton Mật độ của proton trong mỗi voxel mô xác định mức nhiễm từ cực đại có thể đạt đợc. Sự khác nhau về mật độ proton giữa các mô có thể đợc dùng để tạo ra tơng phản ảnh nh minh hoạ trên hình 3.1 và 3.2. Hình 3.1 : Tơng phản mật độ Proton Hình 3.2: Sự tăng lên mật độ tơng phản Proton Hình 3.2 chỉ ra sự tăng lên cảu sựu nhiễm từ dọc với hai loại mô có cùng giá trị T1 nhng mật độ khác nhau. Mô với mật độ 80 đạt mức nhiễm từ cực đại tối đa bằng 80% mức nhiễm từ cực đại của mô khác. Trên hình vẽ ta thấy mô đạt 95% sựu nhiễm từ sau khoảng thời gian 3 lần T1. Do vậy, giá trị TR ít nhất gấp 3 lần giá trị T1 với mô đợc tạo ảnh để tạo ra tơng phản mật độ proton hoàn toàn. 3.4. T1, thời gian dãn dọc Trong quá trình dãn ( tăng lại ) của nhiễm từ dọc, các mô khác nhau sẽ có mức nhiễm từ khác nhau do tốc độ tăng khác nhau, hay giá tri T1 khác nhau. Hình 3.3 so sánh hai mô với các giá trị T1 khác nhau. 6 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Hình 3.3: Tơng phản T1 Mô với giá trị T1 ngắn hơn có tốc độ tăng lại sự nhiễm từ dọc nhanh hơn. Do vậy, trong suốt thời gian này nó có mức nhiễm từ cao hơn, tạo tín hiệu mạnh hơn, và xuất hiện trên ảnh sáng hơn. Tại thời điểm bắt đầu của mỗi chi kỳ tạo ảnh, sự nhiễm từ dọc giảm xuống đến không do xung RF, và sau đó tăng trở lại hay dãn trong suốt chu kỳ .Khi chi kỳ chấm dứt giá trị nhiễm từ đo đợc và hiển thị là một cờng độ Pixel, hoặc độ sáng. Thời gian yêu cầu cho một mức tăng trở lại của sự từ hoá dọc thay đổi theo từng loại mô khác nhau, nó đợc mmo tả trên bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị T1 và T2 với các loại mô khác nhau Mô T2 ( ms) T1(0,5T)(ms) T1(1,5T)(ms) Mỡ 80 210 260 Gan 42 350 500 Cơ 45 550 870 Chất trắng 90 500 780 Chất xám 100 650 920 Độ nhạy tơng phản T1 Thời gian dãn dọc T1 là một trong 3 đặc tính mô cơ bản có thể chuyển sang thành tơng phản ảnh. Các phơng thức tạo ảnh tín hiệu dội spin, TR là yếu tố xác định độ nhạy tơng phản ảnh T1. Xác định giá trị TR là xác định thời điểm chụp ảnh . hình 3.4 mô tả điều này. Hình 3.4: So sánh dãn dọc của các mô có gíá trị T1 khác nhau 7 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Trong minh hoạ này, chúng ta dùng hai mô, một mô với T1=250ms và mô kia T1=500ms. Tơng phản T1 là sự khác biệt giữa hai đờng cong nhiễm từ tại bất kỳ điểm nào. Lu ý rằng tại thời điểm bắt đầu chu kì (t=0), không có tơng phản. Khi hai mô tiến tới sự nhiễm từ cực đại, sự khác nhau giữa hai loại nhiếm từ không còn nữa . Hình 3.5: Sự tiến triển của tơng phản T1 giữa hai loại mô Nhằm tạo ảnh trọng lợng T1, ngời ta cần trọn một giá trị TR tơng ứng với thời gian mà tại đó tơng phản T1 lớn nhất giữa hai loại mô. Nếu lựa chọn TR dài hơn sẽ tạo ra cờng độ tín hiệu lớn hơn nhng tơng phản T1 ít hơn. Viêck la chọn TR thích hợp với các giá trị T1 của mô rất có ý nghĩa trong chuẩn đoán lâm sàng, đặc biệt khi phân biệt giữa mô lành và mô bệnh lý. Nếu giá trj TR đợc chọn bằng giá trị T1 cảu mô, ảnh đợc chụp khi mô trở lại 63% sự nhiễm từ mô của nó Giá trị này thờng thích hợp giữa độ tơng phản T1 và cờng độ tín hiệu. Hình 3.5 mô tả điều này. 3.5. T2, thời gian dãn ngang Trong quá trình phân rã sự nhiễm từ ngang, các mô khác nhau có mức nhiễm từ khác nhau do tấc độ phân rã khác nhau,hay T2 khác nhau. Hình 3.6 mô tả mô có giá trị T2 dài có mức nhiễm từ cao, tạo ra tín hiệu mạnh hơn, và sáng hơn trong ảnh so với mô có giá trị T2 ngắn . Hình 3.6 : Tơng phản T2 Hình 3.6 chỉ ra sự phân rã của sự nhiễu từ ngang với các mô có giá trị T2 khác nhau. Mô với giá trị T2 ngắn nhất sẽ mất sự hiếm từ hoá nhanh hơn so với các mô khác. 8 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Hình 3.6 So sánh phân rã từ ngang của các mô có các giá trị T2 khác nhau Độ nhạy tơng phản T2 Trên hình vẽ thể hiện hai mô bắt dãn ngang với cùng một mức nhiễm từ (100%). Sự phân rã nhiễm từ xảy ra với các tốc độ khác nhau do các giá trị T2 khác nhau. Mô với giá trị T2 dài hơn (100ms) giữ mức nhiễm từ cao hơn mô khác nhau. Tại thời điểm bắt đầu chu kỳ, không có tơng phản T2, nhng tơng phản T2 tăng qua quá trình dãn. Khi có tín hiệu dội các mức nhiễm từ đợc chuyển thành tín hiệu RF và độ sáng Pixel ảnh; đây là thời đểm TE mà ngời vận hành lựa chọn. Tơng phản T2 cực đại thu đợc bằng cách dùng TE tơng đối dà. Tuy nhiên, khi dùng TE dài, sự nhiễm từ và tín hiệu RF lại quá thấp để hình thành một ảnh. Hình 3.7 : Sự tiến triển của tơng phản T2 IV.Các phơng pháp tạo ảnh 4.1. Chu kì tạo ảnh . Một đặc tính chung cho tất cả các phơng thức tạo ảnh là có hai pha khác nhau trong quá trình thu nhận ảnh nh hình 4.1. Một pha đi cùng với sự nhiễm từ dọc và pha kia đi cùng với sự nhiễm từ ngang. Tơng phản mật độ proton và T1 dùng trong pha nhiễm từ dọc và tơng phản T2 dùng trong pha nhiễm từ ngang . 4.2. Kích thích Sự biến đổi từ pha nhiễm từ dọc sang nhiễm từ ngang đợc tạo bằng cách sử dụng một xung RF gọi là quá trình kích thích. Hiện tợng này xảy ra do sự nhiễm 9 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI từ ngang biểu diễn một trạng thái không ổn định hoặc bị kích thích hơn so với nhiễm từ dọc. Xung kích thích đợc đặc trng bởi một góc lật. Xung kích 90 0 chuyển tất cả sự nhiễm từ dọc đang tồn tại sang sự nhiễm từ ngang. Loại xung này đợc dùng phổ biến trong quá trình tạo ảnh . Tuy nhiên, còn một só phơng thức tạo ảnh sử dụng góc lật nhỏ hơn 90 0 , phơng thức này chỉ chuyển một phần nhiễm từ dọc sang nhiễm từ ngang. Hình 4.1 Hai pha của một chu kì tạo ảnh 4.3. Tín hiệu và dội ( Signal and Echo event ) Pha nhiễm từ ngang kết thúc bằng một tín hiệu dội tạo ra tín hiệu RF. đó là tín hiệu đợc phát ra từ mô và đợc dùng để tạo ảnh . Tín hiệu dội đợc tạo ra bằng cách đặt một xung RF hoặc một xung gradient lên mô. 4.4. Thời gian dội TE Trong suốt pha nhiễm từ ngang, TE có thể đợc ngời vận hành điều chỉnh trong một giới hạn nhất định. KHi tăng TE thì độ nhạy tơng phản T2 tăng và cờng độ tín hiệu tăng. 4.5. Các phơng pháp tín hiệu dội spin Có hai phơng thức tạo ảnh đó là tín hiệu dội spin và phơng thức khôi phục ngợc. Tín hiệu dội spin ( Spin Echo ) Phơng tức tạo ảnh tín hiệu dội spin đặc trng bởi hai xung kíh 90 0 và theo sau là xung 180 0 để tạo ra tín hiệu dội. Độ sáng của các mô đơn lẻ và tơng phản giữa các mô khác nhau đợc xác định bằng mối liên hệ giữa TR và TE và các đặc tính mô cơ bản ( mật độ proton , T1, T2). Trọng lợng của tơng phản ảnh tơng ứng với một đặc tính mô riêng biệt thu đợc bằng cách điều chỉnh các giá trị TR và TE. 10 [...]... lật xung kích ảnh hởng đến tơng phản và còng độ tín hiêu nh thế nào Góc lật là một trong những yếu tố tạo ảnh, nó thòng đợc quyết dịnh bởi ngời sử dụng Tài liệu tham khảo 1: Image Processing The Fundamentals 2: Nhập môn xử lí ảnh Nguyễn Thanh Thuỷ 3: Kĩ thuật chuẩn đoán hình ảnh - Đoàn Nhật ánh 13 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Mục lục I.Sơ đồ khối của hệ thống tạo ảnh MRi 1.1 .Từ trờng 1.2.Các...Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Hình 4.2 : Dãy các sự kiện và các yếu tố xác định tơng phản ảnh Hình 4.2 mô tả sự tăng lên của tơng phản ảnh giữa hai mô A và B Ta thấy sự nhiễm từ dọc trong chu kì đầu tiên, tiếp theo là sự nhiễm từ ngang tạo ra trong chu kì tiếp theo Chu kì đầu tiên bắt đầu bằng một xung 90 0 làm chuyển đổi từ nhiễm từ dọc sang nhiễm từ ngang Do vậy, chu kỳ... chuyển hoặc lật nhiễm từ dọc sang nhiễm từ ngang Khi dùng một xung kích 90 0 , tất cả các nhiễm từ dọc đang 12 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI tồn tại sẽ chuỷen sang nhiễm từ ngang n trong phơng thức tín hiệu dội spin Xung kích 90 0 làm giảm nhiêud từ dọc về mức 0 tại lúc bắt đầu cảu mỗi chu kì Điều này có nghĩa là cần khoảng thời gian TR tơng đối dài để cho phép nhiễm từ dọc khôi phục Nh ta... khi sự nhiễm từ dọcđạt giá trị cực đại, đwocj xác định bằng mật độ proton trong mỗi mô cụ thể Do vậy, cần phải có giá trị TR tơng đối dài để tạo ảnh trọng lợng mật độ proton Các giá trị TE dài sau đó đợc dùng để cho phép thời gian tơng phản tăng lên Các giá trị kết hợp giữa TE và TR đợc chọn qua các bảng tuỳ thuộc vào từng loại mô Khôi phục ngợc 11 Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI Khôi phục... MRi 1.1 .Từ trờng 1.2.Các loại nam châm 1.3.Gradient 1.4.Máy tính Trang 1 IIcộng hởng từ hạt nhân 2.1.Định nghĩa cộng hởng từ hạt nhân 2.2.Tơng tác từ hạt nhân 2.3.Độ từ hoá mô 2 III.Đặc trng của mô 3.1.TR 3.2.TE 3.3.Mật độ Proton 3.4.T1, thời gian dãn dọc 3.5.T2, thời gian dãn ngang 5 IV.Các phơng pháp tạo ảnh 4.1.Chu kì tạo ảnh 4.2.Kích thích 4.3.Tín hiệu và dội ( Signal and Echo event ) 4.4.Thời... tạo ra một tín hiệu dội và tín hiệu từ nhiễm từ ngang Cờng độ tín hiệu tỉ lệ với mức nhiễu từ ngang và xác định độ sáng của mô khi nó xuất hiện trên ảnh Hai mô có cờng độ tín hiệu khác nhau sẽ tạo ra tơng phản ảnh khác nhau Để tạo ra tơng phản ảnh dựa trên sự khác nhau T1 giữa các mô, có hai yếu tố cần quan tâm Do tơng phản T1 tăng lên trong pha nhiễm từ dọc tăng lên, các giá trị TR tơng đối ngắn... dài để cho phép nhiễm từ dọc khôi phục Nh ta đã biết TR quyết định đến thời gian thu nhận ảnh , do đó cần phải giảm TR Khi giá trị TR giảm, lợng nhiễm từ ngang và cờng độ tín hiệu RF tạo ra bởi mỗi xung cũng giảm Điều này làm tăng nhiễu ảnh Việc dùng khoảng thời gian TR ngắn với một xung kích 90 0 không thể tạo ra ảnh T2 hay mật độ Proton Một cách làm giảm TR và tăng tốc độ thu nhận mà không phải chịu... ảnh MRI Khôi phục ngợc là một phơng thức tạo ảnh tín hiệu dội spin dùng cho một mục đích đặc biệt ứng dụng thứ nhất là tạo ra tơng phản T1 ở mức cao và ứng dụng thứ hai để triệt tiêu tín hiệu và tạo độ sáng của mỡ Ngời ta nhận đợc dãy xung khôi phục ngợc bằng cách thêm một xung 180 0 vào dãy tín hiệu dội sip thông thờng, nh hình 4.3 Short Hình 4.3 Phơng thức tạo ảnh khôi phục ngợc Xung đwocj thêm vào... nhiễm từ ngang khác nhau (tơng phản) mang theo từ nhiễm từ dọc tại chu kì trớc Khi nhiễm từ ngang bắt đầu phân rã, nó cũng phân rã tại các tốc độ khác nhau nấu hai mô có thời gian T2 khác nha Điều này dẫn đến sự tăng lên của tơng phản T2 Mật độ proton và tơng phản T1 đợc thay thế dần dần bởi tơng phản T2 Tại 1 thời điểm thích hợp, một xung 180 0 đựơc đặt vào để tạo ra một tín hiệu dội và tín hiệu từ nhiễm... phục ngợc, mỗi chu kì bắt đầu khi xung 180 0 đảo ngợc hớng của nhiễm từ dọc Sự tăng trở lại ( khôi phục ) của nhiễm từ bắt đầu bằng một giá trị âm ( đảo ngợc ) chứ không phải 0 nh phơng thức dội spin Phơng thức khôi phục ngợc giống phơng thức tín hiệu dội spin, dùng 1 xung kích 90 0 để tạo sự nhiễm từ ngang, và xung kết thúc 180 0 tạo ra tín hiệu dội spin Khoảng thời gian giữa xung 180 0 khởi đầu và . Image ảnh Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI 1.3. Gradient Khi hệ thống MRI ở trạng thái không toạ ảnh thì từ trờng hoàn toàn đồng đều trên cơ thể bệnh nhân, nhng khi tạo ảnh thì từ trờng. thống tạo ảnh cộng hởng từ 1.1. Từ trờng Trung tâm của hệ thống tạo ảnh cộng hởng từ MRI là một nam châm lớn tạo ra từ trờng rất mạnh. Khi cơ thể bệnh nhân dặt trong từ trờng thì trờng này tạo. Xử lí ảnh Tìm hiểu quá trình tạo ảnh MRI I. Sơ đồ khối của hệ thống tạo ảnh MRi. Hệ thống tạo ảnh MRI có các thành phần chính đợc mô tả trên hình 1.1 Gradien

Ngày đăng: 07/08/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H×nh 1.1 : HÖ thèng t¹o ¶nh céng h­ëng tõ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan