NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM.PDF

89 488 3
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ LAM NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ LAM NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG Chuyên ngành: K toán Mã s: 60340301 LUN VĂN THC SĨ KINH T NGƯI HƯNG DN KHOA HC: PGS.TS. VŨ HU C Tp. H Chí Minh - Năm 2014 LI CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu, kt qu nêu trong lun văn là trung thc và chưa tng ưc ai công b trong bt kỳ công trình nào khác. Các s liu, kt qu do trc tip tác gi thu thp, thng kê và x lý. Các ngun d liu khác ưc tác gi s dng trong lun văn u có ghi ngun trích dn và xut x. TP. H Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2014 Ngưi thc hin lun văn Hà Thị Lam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦ U 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ QUY MÔ DOANH NGHIỆP 4 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ QUY MÔ CÔNG TY KIỂM TOÁN 4 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ THUỘC VỀ HĐQT 5 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ ỦY BAN KIỂM TOÁN 6 1.5 NGHIÊN CỨU VỀ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN 8 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN 8 2.1.1 Báo cáo tài chính 8 2.1.1.1 Khái niệm 8 2.1.1.2 Vai trò của báo cáo tài chính 9 2.1.2 Kiểm toán báo cáo tài chính 10 2.1.2.1 Khái niệm 10 2.1.2.2 Vai trò của kiểm toán BCTC 10 2.1.3 Chênh lệch kiểm toán 12 2.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 13 2.2.1 Lý thuyết thông tin hữu ích cho việc ra quyết định 13 2.2.1.1 Nội dung 13 2.2.1.2 Vận dụng vào vấn đề chênh lệch kiểm toán 13 2.2.2 Lý thuyết đại diện (ủy nhiệm) 13 2.2.2.1 Nội dung 13 2.2.2.2 Vận dụng lý thuyết đại diện cho vấn đề sai lệch BCTC 15 CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 CHỌN CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 17 3.1.1 Biến phụ thuộc 17 3.1.1.1 Biến tỷ lệ điều chỉnh Tài sản/ Lợi nhuận 17 3.1.1.2 Biến phân loại điều chỉnh lợi nhuận/ tài sản 18 3.1.2 Biến độc lập 22 3 .1.2.1 Cơ cấu công ty và các biến liên quan đến HĐQT 22 3 .1.2.2 Biến công ty kiểm toán 25 3 .1.2.3 Biến tỷ số đòn bẩy tài chính 26 3 .1.2.4 Khả năng sinh lời trên Tài sản (ROA) 27 3 .1.2.5 Bin quy mô công ty 28 3 .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3 .2.1 Mu công ty nghiên cu 28 3 .2.2 Phương pháp nghiên cu 30 3 .2.2.1 Kim nh Chi - bình phương 31 3 .2.2.2 Kim nh phương sai (ANOVA) 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U 34 4.1 MÔ TẢ CHUNG VÈ MẪU ĐIỀ U TRA 34 4.1.1 Xu hưng iu chnh li nhun 34 4.1.2 Xu hưng iu chnh Tài sn 35 4.2 MÔ TẢ XU HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH THEO ĐẶC ĐIỂM CỦ A DN 35 4.2.1 Đặc điểm kiêm nhiệm và công ty kiểm toán 35 4.2.2 Các đặc điểm về số lượng thành viên HĐQT, quy mô doanh nghiệp, tỷ số nợ, khả năng sinh lợi (ROA) 38 4.3 KIỂM Đ Ị NH TƯƠNG QUAN 41 4.3.1 Kiểm định Chi – bình phương 41 4.3.2 Kiểm định phương sai (ANOVA) 42 4.4 NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 48 4.4.1 Lợi nhuận giảm sau kiểm toán 49 4.4.2 Lợi nhuận tăng sau kiểm toán 51 4.4.3 Tài sản giảm sau kiểm toán 52 2.4.4 Tài sản tăng sau kiểm toán 53 CHƯƠNG 5 : GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM GIẢ M CHÊNH LỆ CH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH, HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜ NG CHẤT LƯ ỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH, GIẢM CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN 56 5.2.1 Các nhn xét t kt qu nghiên cu 56 5.2.1.1 Nâng cao vai trò giám sát BCTC của Uỷ ban Chứng khoán nhà nước Việt Nam (UBCKNN VN) 56 5.2.1.2 Nâng cao chất lượng Luật kế toán, nguồn nhân lực kế toán 59 5.2.1.3 Tăng cường các cơ chế quản trị công ty 62 5.2.1.4 Nâng cao chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán 64 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 67 5.3.1 Hạn chế của đề tài 67 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AASB Australian Accounting Standards Board Ủy ban chuẩn mực kế toán Úc ACCA Association of Chartered Certified Accountants Hiệp hội Kế toán công chứng Anh BCTC Báo cáo tài chính CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành ĐHCĐ Đại hội cổ đông FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Tài chính GDCK Giao dịch chứng khoán HĐQT Hội đồng quản trị HNX Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh City Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM IASB International Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế KTV Kiểm toán viên NH Ngân hàng OTC Over-The-Counter Market Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết ROA Return on total assets Tỷ số lợi nhuận trên Tài sản SEC Security and Exchange Commission Ủy ban chứng khoán Hoa Kì SFAC Statement of Financial Accounting Concepts Chuẩn mực về Khái niệm kế toán báo cáo tài chính SOX Sarbanes - Oxley Đạo luật Sarbanes – Oxley UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước UPCOM Unlisted Public Company Market Thị trường cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết VACPA Vietnam Association of Certified Public Accountants Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VAFI Establishment of the Association of Financial Investors Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC BNG Bảng 3.1: Tỷ lệ phần trăm trên các chỉ tiêu cơ sở thường được sử dụng tại các công ty kiểm toán quốc tế 21 Bảng 4.1 : Điều chỉnh lợi nhuận 34 Bảng 4.2 : Điều chỉnh tài sản 35 Bảng 4.3 : Điều chỉnh lợi nhuận chia theo nhóm biến kiêm nhiệm 37 Bảng 4.4 : Điều chỉnh lợi nhuận chia theo nhóm công ty kiểm toán 38 Bảng 4.5 : Bảng điều chỉnh lợi nhuận theo đặc trưng của biến định lượng 39 Bảng 4.6 : Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phương biến kiêm nhiệm 41 Bảng 4.7 : Bảng kết quả kiểm định Chi-bình phương biến công ty kiểm toán 42 Bảng 4.8 : Kết quả kiểm định trung bình của One Way ANOVA 43 Bảng 4.9 : Kết quả kiểm định phương sai của kiểm định One Way ANOVA 44 Bảng 4.10 : Kết quả phân tích sâu ANOVA – Tỷ số nợ 47 Bảng 4.11 : Kết quả phân tích sâu ANOVA – ROA 48 DANH MC HÌNH Biểu đồ 1.1: 10 công ty kiểm toán có doanh thu cao nhất năm 2011 26 DANH MC PH LC Phụ lục 01 : Phần trăm lợi nhuận Phụ lục 02 : Phần trăm tài sản 1 LI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bản chất của kiểm toán báo cáo tài chính là sự kiểm tra từ bên ngoài được thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập và có đầy đủ năng lực chuyên môn, chịu trách nhiệm về mặt pháp lí và kinh tế đối với các nhận xét của mình về độ tin cậy của các báo cáo tài chính được kiểm toán. Mặc dù vậy, có thực sự kiểm toán báo cáo tài chính do các kiểm toán viên độc lập mang lại chất lượng cao hơn cho báo cáo tài chính? Câu hỏi này được đặt ra từ lâu trong giới học thuật và nhiều nghiên cứu đã được tiến hành. Kinney và Martin (1994) đã khảo sát nhiều nghiên cứu về chênh lệch giữa số liệu kiểm toán và số liệu của đơn vị để chứng minh rằng kiểm toán viên đã góp phần phát hiện một cách đáng kể các xu hướng báo cáo không đúng số liệu của đơn vị. Các nghiên cứu khác tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng như công ty kiểm toán (Chung và đồng nghiệp, 2003) hay hệ thống quản trị công ty (Ng và Tan, 2003). Hoạt động kiểm toán độc lập đã phát triển hơn 20 năm tại Việt Nam và được xem là đóng góp cho việc nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty niêm yết. Mặc dù vậy, theo hiểu biết hạn chế của mình, tác giả chưa tìm thấy các nghiên cứu về vấn đề này. Liệu rằng ở Việt Nam, các chênh lệch giữa báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo tài chính chưa kiểm toán có đáng kể không? Có tồn tại sự thổi phồng doanh thu, lợi nhuận, tài sản hoặc giấu bớt các khoản phải trả theo như các lý thuyết hay không? Các nhân tố nào chi phối đáng kể đến sự khác biệt này: Hệ thống quản trị công ty? Quy mô của công ty kiểm toán? Các đặc trưng về quy mô, đòn bẩy tài chính hoặc khả năng sinh lời của doanh nghiệp? Với mong muốn đóng góp phần nhỏ của mình vào các vấn đề lý luận và thực tiễn kiểm toán Việt Nam, tác giả quyết định chọn đề tài : “Những nhân tố ảnh hưởng đến chênh [...]... toán của các chỉ tiêu trên BCTC của các công ty niêm yết Việt Nam Xác định các nhân tố tác động đến mức độ chênh lệch kiểm toán trong số liệu về lợi nhuận của các công ty niêm yết Việt Nam 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chênh lệch kiểm toán bao gồm sự chênh lệch giữa báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo tài chính chưa kiểm toán trên các chỉ tiêu cơ bản về tình hình kinh doanh... kiểm toán (Fernando và đồng nghiệp, 2008) 5 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ QUY MÔ CÔNG TY KIỂM TOÁN Một loạt các nghiên cứu về quy mô công ty kiểm toán ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán đã được thực hiện trong các năm qua Đa số các nghiên cứu tập trung đến đặc điểm công ty kiểm toán ở cấp quốc gia và cho đây là yếu tố quyết định cơ bản đến chất lượng kiểm toán (Simunic và Stein 1987; Becker và cộng sự... đó (DeAngelo, 1981) Chênh lệch kiểm toán chính là một biểu hiện cụ thể của chất lượng kiểm toán, khi các công ty kiểm toán phát hiện ra càng nhiều sai sót và điều chỉnh những sai sót đó thì chênh lệch kiểm toán càng cao Trên thế giới, rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để đo lường mức độ chênh lệch của BCTC trước và sau kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng tới điều chỉnh kiểm toán, tuy nhiên mỗi...2 lệch kiểm toán tại các công ty niêm yết tại Việt Nam: xu hướng và mức độ tác động”, trong đó chênh lệch kiểm toán được hiểu là sự khác biệt giữa báo cáo tài chính đã kiểm toán với báo cáo tài chính chưa kiểm toán 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Với đề tài được xác định trên, luận văn dự kiến nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau: Xác định xu hướng, mức độ chênh lệch kiểm toán của các chỉ tiêu trên BCTC của các công. .. thì điều chỉnh kiểm toán càng giảm dần, điều này có thể được giải thích rằng các sai phạm trong công ty lớn là ít trọng yếu hơn so với công ty nhỏ Hay nói cách khác, sự lựa chọn công ty kiểm toán là một yếu tố nội sinh, các công ty lớn với báo cáo thu nhập có lượng sẽ thuê kiểm toán chất lượng cao (R Francis, 2004) Như vậy, quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến các điều chỉnh kiểm toán (Fernando... của chênh lệch kiểm toán ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên báo cáo tài 3 chính của các công ty được khảo sát Mức độ tác động của chênh lệch kiểm toán được đo bằng mức thay đổi của các chỉ tiêu so với số liệu chưa điều chỉnh Phân tích tương quan mối quan hệ giữa các biến độc lập với mức độ tác động đến chỉ tiêu cơ bản nhất là lợi nhuận Bên cạnh đó, các báo cáo giải trình của những đơn vị có chênh lệch kiểm. .. kiểm toán BCTC sẽ phát hiện ra các sai lệch trên BCTC cần phải điều chỉnh Chênh lệch kiểm toán là chênh lệch giữa BCTC sau kiểm toán với BCTC trước kiểm toán Trong đó : Báo cáo tài chính trước kiểm toán: Là báo cáo tài chính của đơn vị trình bày, chưa có sự kiểm tra và đánh giá của kiểm toán viên về tính trung thực, hợp lí của thông tin Nhiều công ty công bố các BCTC này với mục đích cung cấp các thông... gồm cả khuôn mẫu lý thuyết kế toán Khi phát hiện các khác biệt với các chuẩn mực kế toán nói trên, kiểm toán viên sẽ đề nghị đơn vị điều chỉnh nếu xét thấy chúng ảnh hưởng trọng yếu đến người sử dụng BCTC Điều này tạo ra các khoản chênh lệch kiểm toán Như vậy, chênh lệch kiểm toán phản ảnh đóng góp của kiểm toán viên trong vấn đề gia tăng tính hữu ích của BCTC Nó cũng cho thấy các nguy cơ tiềm ẩn trong... đánh giá ảnh hưởng của nhóm 4 nhân tố với biểu hiện cụ thể là các biến như sau: Nhân tố liên quan đến HĐQT với biểu hiện là hai biến số lượng thành viên Hội đồng quản trị, và biến kiêm nhiệm giữa Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Nhân tố quy mô công ty với biểu hiện là biến quy mô công ty (sử dụng tổng tài sản sau kiếm toán đại diện cho biến quy mô công ty) Nhân tố công ty kiểm toán với biểu... lợi cho nhà quản lý Tìm đến công ty kiểm toán uy tín là một trong những nỗ lực làm giảm chi phí ủy nhiệm của các chủ sở hữu Theo hướng của đa số các nghiên cứu trước, biến công ty kiểm toán ở đây được chia làm hai nhóm Big 4 và Non - Big 4, dựa trên tổng doanh thu của các công ty kiểm toán Dưới đây là bốn công ty có doanh thu cao nhất năm 2011 (Biểu đồ 1) Biến loại công ty kiểm toán là biến định danh . độ chênh lệch kiểm toán của các chỉ tiêu trên BCTC của các công ty niêm yết Việt Nam  Xác định các nhân tố tác động đến mức độ chênh lệch kiểm toán trong số liệu về lợi nhuận của các công ty. mình vào các vấn đề lý luận và thực tiễn kiểm toán Việt Nam, tác giả quyết định chọn đề tài : Những nhân tố ảnh hưởng đến chênh 2 lch kim toán ti các công ty niêm yt ti Vit Nam: xu. HÀ THỊ LAM NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH LỆCH KIỂM TOÁN TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG Chuyên ngành: K toán Mã s: 60340301 LUN

Ngày đăng: 07/08/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan