Xác định ô nhiễm vi sinh nguồn nước sinh họat ở thôn phú diễn và phương pháp xử lý

45 359 0
Xác định ô nhiễm vi sinh nguồn nước sinh họat ở thôn phú diễn và phương pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VÂN ĐỂ J ........................... V ì ước sạch luôn là một nhu cầu cần thiết cho sự sống con người ở mọi lúc, mọi nơi. Ngoài nhu cầu phục vụ cho ăn uống, nước còn cần thiết cho mọi sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, cung cấp nước sạch và đầy đủ là một trong những điều kiện cơ bản để tăng cường và bảo vệ sức khoẻ con người, thể hiện tính ưu việt và sự phát triển của xã hội. Nước ta là một nước nông nghiệp, 80% dân số ở nông thôn. Nguồn nước chủ yếu được sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày là nước mưa dự trữ, nước sông ngòi, ao hồ và nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, phần lớn các nguồn nước này chưa đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về nước sạch. Theo báo cáo của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn một số tỉnh, hiện tại số người dân được sử dụng nước sạch chiếm khoảng 40%. Thiếu nước sạch là nguyên nhân chính gây các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường. Thực hiện Chỉ thị 200TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhà nước ta từ trung ương đến địa phương, với sự trợ giúp của các tổ chức, đã có đầu tư lớn để thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn. Chương trình nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần cải thiện đời sống, sinh hoạt của đồng bào nghèo khó. Tuy nhiên, kết quả thu được còn hạn chế, rất nhiều hộ dân đã và đang còn phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Theo tổ chức y tế thế giới 80% bệnh tật ở các nước đang phát triển là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm gây ra. Bởi vậy, bảo vệ nguồn nước chính là góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI PHẠM THU HƯƠNG XÁC ĐỊNH Ô NHIỄM VI SINH NGỤỚN NƯỚC SINH HOẠT ở THÔN PHÚ DIẺN v à PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1996 - 2001) - Người hướng dần : GVC. NGUYEN l ệ p h i TS. CHU THỊ LỘC - Nơi thực hiện : Bộ môn Vi sinh học Trường ĐH Dược Hà Nội - Thời gian thực hiện : 3/2001 - 5/ 2001. . ’ 'v:x\ / ? k L 4 6 5 y \ ỉ V I Vi ^ : ;' * t / ^ ' Ạ.iv-vr; ' Hà nội tháng 05 năm 2001 1 1 0 - 0 ^ ; '/ L C 4 2 1 L Ò I C Ả M ơ w ị?uicifi dip íỉo àn tíĩ ầíbíĩ ilíĩơ ắ ểuâỉv to t iujlỉìêj? clỉi1o*c ồ LỊ ítãm 200 / ỉô t X in h tấíb l ĨOÍÌÍỊ c à m oýív: & ĩ V . ‘d Ị ì u; i ỉ n X >ệ y ĩ í i 95ễ> . ỡ ỉu 3 ì ị ẩ % đ ã t h í ĩ i ề í t u v ỉ ĩ c í ỉ i ÍỈCLO v h ì í ĩ ê t t o f i i j ÍỊ í ÍỈỊ? đ o 1 t o i l ĩ o ỉ i í j J i i o 'l t í i ố ýi c ị I c l h t í ỉ l l * c Í ìtê íi (ỉÍìo á (u ã íi t ô i fu jíĩiê p . c ịô i CÍĨÍUỊ x tíi (ỉủ LỊ to (o fu j ( u ẻ 1 oýív ồ â u ô ẩ c tổ 1 í to ầíb đ ể c ẩ c d ỉ ầ iỊ cô Cịiấo ixo n ÍJ Ểâ íììỏỉì n ỏ iívỉì íìơ c đ a cíầívìĩ c/ỉo tô i Ibiĩ iề a tíìíiâ ỉi Eo1i Ọê ỉito L m a t đ ề ô ẩ 1m Íiociíh tíiầ ív íi í ẻ íio ắ t u â n lo t tiijliie p tiầ iỊ. O ftcj t í í ấ i t ô i CU/UJ x i n cíiã íi LÍìầ/hìi CUJ11 oUì c ắ c è ô m ô ỉ h ý p J io n tj hath Jci tó ýL c ắ c tliOLij c ẩ CJ ta o t io flij to ấ n l ĩ ii1ò liij đ a cỊLẩo chic, ẩ a iỷ d ô \hi ctầo ta o tô í t/iơ,fưj u ô t c ắ c HU ill í ỉo c CỊiia. S i t b í ỉ ọ Lên: f P ii a m tJ fỉu ' H tl'o’iu MỤC LỤC PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1- Ô nhiễm nước 2.1.1 - Ô nhiễm nước là gì? 2.1.2 - Ô nhiễm nước và các bệnh có liên quan 2.2 - Giới thiệu vài nét vê thôn Phú Diễn 2.2.1-Tinh hình sử dụng nước ở thôn Phú Diễn 2.2.2-Mô hình hệ thống cấp nước qui mô nhỏ ở thôn 2.3-Phương pháp xử lý nước 2.3.1-Mô hình xử lý nước ở các nhà máy nước 2.3.2- Các biện pháp khử trùng nước 2.4- Các chỉ điểm vệ sinh vỉ trùng của nguồn nước sinh hoạt PHẨN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3.1-Chọn mẫu và lấy mẫu nước 3.2-Dụng cụ, thiết bị 3.3-Môi trường, hoá chất 3.4-Phương pháp tiến hành 3.4.1-Phương pháp xác định các chỉ tiêu vi sinh 3.4.1.1-Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong lml nước 3.4.1.2-Xác định tổng số Coliform bằng phương pháp MPN 3.4.1.3-Xác định tổng số Fecal coliform bằng phương pháp MPN 3.4.1.4-Xác định vi khuấn kỵ khí 3.4.2-Phương pháp xử lý nước 3.4.2.1-Xác định hàm lượng Clo hoạt động trong cloraminB 3.4.2.2-Xác định nhu cầu Clo trong tiệt trùng nước 3.4.2.3-ĐỊnh lượng Clo thừa PHẨN 4:KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1-Xác định ô nhiễm vỉ sinh 4.2-Kết quả xử lý nước PHẨN 5:KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ PHÂN 6:TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 3 3 3 3 5 5 5 7 7 8 9 11 11 12 13 16 16 16 17 19 20 21 21 22 24 26 26 30 34 PHẦN 7:PHỤ LỤC PHẦN 1 ĐẶT VÂN ĐỂ J V ì ước sạch luôn là một nhu cầu cần thiết cho sự sống con người ở mọi lúc, mọi nơi. Ngoài nhu cầu phục vụ cho ăn uống, nước còn cần thiết cho mọi sinh hoạt hàng ngày. Chính vì vậy, cung cấp nước sạch và đầy đủ là một trong những điều kiện cơ bản để tăng cường và bảo vệ sức khoẻ con người, thể hiện tính ưu việt và sự phát triển của xã hội. Nước ta là một nước nông nghiệp, 80% dân số ở nông thôn. Nguồn nước chủ yếu được sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt hàng ngày là nước mưa dự trữ, nước sông ngòi, ao hồ và nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, phần lớn các nguồn nước này chưa đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về nước sạch. Theo báo cáo của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn một số tỉnh, hiện tại số người dân được sử dụng nước sạch chiếm khoảng 40%. Thiếu nước sạch là nguyên nhân chính gây các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường. Thực hiện Chỉ thị 200/TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhà nước ta từ trung ương đến địa phương, với sự trợ giúp của các tổ chức, đã có đầu tư lớn để thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh nông thôn. Chương trình nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần cải thiện đời sống, sinh hoạt của đồng bào nghèo khó. Tuy nhiên, kết quả thu được còn hạn chế, rất nhiều hộ dân đã và đang còn phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Theo tổ chức y tế thế giới 80% bệnh tật ở các nước đang phát triển là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm gây ra. Bởi vậy, bảo vệ nguồn nước chính là góp phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Cũng với mục đích trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định ô nhiễm vi sinh nguồn nước sinh hoạt ở thôn Phú Diễn và phương pháp xử lý” với mục tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ở thôn Phú Diễn về phương diện vi sinh vật, từ đó nghiên cứu phương pháp xử lý nguồn nước không đạt tiêu chuẩn về mặt vi sinh ở một số điểm tại gia đình. Trên cơ sở các kết quả thu được, chúng tôi hy vọng sẽ góp được phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nước sinh họat của nước ta hiện nay. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1- Ô NHIỄM NƯỚC: 2.1.1. Ô nhiễm nước là gì? Ô nhiễm nước là sự biến đổi các thành phần của nước khác biệt với trạng thái ban đầu. Đó là sự biến đổi các tính chất lý, hoá, sinh vật và sự có mặt của chúng trong nước làm cho nước trở thành độc hại. e> Thay đổi về lý học: Màu, mùi, vị, độ trong. *> Thay đổi thành phần hoá học: Các chất hữu cơ, vô cơ, các chất độc. «'■ Thay đổi về vi sinh vật: Làm tăng hoặc giảm các vi sinh vật hoại sinh, vi khuẩn và virus gây bệnh, hoặc xuất hiện thêm các vi sinh vật mới. [ 24] 2.1.2. Ố nhiễm nước và các bệnh có liên quan: Ô nhiễm nước có thể do nguồn chất thải thiên nhiên hay nguồn chất thải nhân tạo gây nên. Các chất thải tự nhiên ban đầu xâm nhập vào môi trường không khí, được nước mưa đưa vào nguồn nước. Mưa xuống cũng kéo theo các chất độc hại có sẵn trên mặt đất như bụi phóng xạ, kim loại nặng như chì, đồng, mangan hoặc các chất hữu cơ khác. Các chất thải nhân tạo mà điển hình là chất thải công nghiệp: là chất chủ yếu gây nên ô nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, các loại phân, hoá chất sử dụng trong nông nghiệp và chất thải sinh hoạt cũng đang ngày càng gia tăng cùng với tốc độ tăng dân số hiện nay. 3 Tình trạng nhiễm bẩn các nguồn nước trên thê giới rất khác nhau và đều có xu hướng gia tăng. 2/3 số tỉnh ở Pháp, nước tự nhiên có trên 50mg/l nitrat và tăng 2mg mỗi năm, nồng độ các hoá chất báo vệ thực vật, kim loại cấm, kim loại nặng đều tăng. [21] Khoảng 70% nước mặt ở Ấn Độ bị nhiễm bẩn. 54 trong số 78 con sông ở Trung Quốc bị ô nhiễm nặng do chất thải công nghiệp, nông nghiệp. Hơn 100 con sông ở Malaixia bị nhiễm bẩn đến mức không còn cá và các sinh vật khác sống. [ 8] . Ở Việt Nam trận lũ lụt kéo dài hơn 2 tháng (năm 2000), trải rộng hơn 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã làm môi trường, đặc biệt là môi trường nước bị ô nhiễm nặng nề. Vấn đề ô nhiễm nước hiện nay không còn là mối lo âu của riêng một quốc gia nào trên thế giới. Việc sử dụng nước không sạch là môi trường trung gian làm lan truyền các bệnh dịch, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ con người. Theo thống kê của WHO năm 1990 cho biết 80% các bệnh tật của con người có liên quan đến nước, với sô người bệnh chiếm một nửa số giường tại các bệnh viện. Theo uỷ ban liên hợp giữa UNICEF và WHO đã tính toán: Hàng năm trên thế giới có tới 95 triệu trường hợp mắc bệnh sốt rét, khoảng 200 triệu người mắc bệnh sán máng và 600 triệu người đang bị đe doạ mắc bệnh này ở 74 nước nhiệt đới, cận nhiệt đới. [ 8] Theo tài liệu của Ngân hàng thế giới (1992), chỉ riêng việc cải thiện nguồn nước và điều kiện vệ sinh, hàng năm thế giới cứu được 2 triệu trẻ em bị chết do bệnh tiêu chảy, giảm được 200 triệu người bị tiêu chảy, 300 triệu người bị nhiễm giun tròn, 150 triệu người bị sán máng, 2 triệu người bị giun chỉ. [ 8] 4 2.2. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỂ THÔN PHÚ DlỄN: 2.2.1. Tình hình sử dụng nước thôn Phú Diễn: Thôn Phú Diễn là thôn lớn nhất của xã Phú Diễn thuộc huyện Từ Liêm - Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 12 km về phía tây. Đoạn sông Nhuệ chảy qua phía đông thôn Phú Diễn là sông đào có dòng chảy quanh năm, được bắt nguồn từ cống Thuỵ Phương ra sông Hồng. Nó là nguồn cung cấp nước chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của thôn, đổng thời cũng là nơi thoát nước mưa, nước thải. Trước kia khi chưa có hệ thống cấp nước, nguồn cung cấp chính cho toàn thôn là nước ao, hồ, nước sông Nhuệ, một phần nước mưa để ăn uống. Do phải sử dụng các nguồn nước không đảm bảo vệ sinh nên tỉ lệ người dân mắc bệnh về đường ruột, mắt, phụ khoa, ngoài da rất cao. Hiện nay thôn Phú Diễn với mô hình cấp nước qui mô nhỏ đã phần nào cải thiện đời sống, giảm đáng kể tỷ lộ bệnh dịch trong thôn. Tuy nhiên do lượng nước cung cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, nhiều hộ ở xa vẫn chưa có hoặc có ít nước nên bên cạnh đó người dân vẫn đang còn phải dùng các nguồn nước từ sông Nhuệ, ao hồ 2.2.2 Mô hình hệ thông cấp nước qui mô nhỏ ở thôn: ' $ i Nguồn nước của hệ thống là nước ngầm, được bơm lên từ giếng sâu 60m. # Hệ thống giàn mưa: Nước được bơm lên giàn cao khoảng 4-5m, diện tích giàn mưa 4m2. Sau đó nước chảy xuống qua các lỗ của giàn thành từng tia nhỏ. Nhờ có giàn mưa mà 5 oxy từ không khí hoà tan nhiều vào nước, một phần co2 hoà tan trong nước sẽ tách ra khỏi nước. Trong quá trình giàn mưa, Fe2+ trong nước bị oxy hoá thành Fe3+. Fe3+ tiếp tục thuỷ phân tạo thành hyđroxyd kết tủa Fe(OH)3 và được tách ra khỏi nước bằng lắng và lọc. Bể lọc: Bể lọc có diện tích 6m2. Vật liệu lọc trong bể gồm 2 lớp; trên cùng là lớp cát thạch anh, kích thước hạt 0,2-0,5 mm, chiều dày lớp cát khoảng 0,5m. Sau đó là lớp sỏi kích thước hạt 10-30mm, chiều dày lớp sỏi 20cm. Khi qua lớp cát, các thể lơ lửng, các hạt keo và một số vi khuẩn được giữ lại. Tầng cát trong bể lọc làm chức năng lọc nhưng đổng thời làm giá đỡ cho vi sinh vật bám vào, chúng oxy hoá chất hữu cơ và loại bỏ bớt vi sinh vật có trong nước. * Bể lắng: Chức năng của bể lắng là làm lắng đọng các chất lơ lửng trong nguồn nước. Bể lắng cũng có chức năng điều hoà lun lượng nước, đồng thời cũng giống như hồ nhân tạo. Các vi sinh vật còn lại trong nguồn nước sau quá trình lọc sẽ được oxy hoá bởi vi khuẩn ưa khí hoạt động trong bể lắng làm giảm lượng vi sinh vật trong nguồn nước. * Bơm cấp II: Máy bơm này có chức năng đẩy nước đến hệ thống đường ống lớn, công suất 30m3/h. * Hệ thống đường ống: Đường ống chính là ống nhựa PVC đường kính 90-100mm, được nối với hệ thống đường ống phân phối đến các hộ gia đình, đường kính 32-50mm. 6 Xét về qui mô xây dựng và công nghệ khai thác xử lý, hệ thống cấp nước ở thôn Phú Diễn chưa hoàn chỉnh, thiếu hẳn quá trình khử khuẩn - yêu cầu cơ bản trong công nghệ xử lý nước. 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC: 2.3.1. Mô hình xử lý nước của các nhà máy nước: Để cung cấp nước sinh hoạt và ăn uống cho nhân dân các thành phố, đô thị, các nhà máy nước đã dùng các nguồn nước mặt, nước ngầm làm nguồn nước cấp. Tuỳ từng nguồn nước, tuỳ đặc điểm từng vùng mà ta có các phương pháp xử lý khác nhau. Đối với nước mặt thường có độ đục lớn hơn nên ta phải có công đoạn đánh phèn để làm trong nước và giảm bớt số lượng vi sinh vật gây bệnh. Ngược lại, nguồn nước ngầm có ưu điểm là trong sạch ( hàm lượng cặn nhỏ, ít vi khuẩn) song nước lại có nhiều sắt, đặc biệt là ở các tỉnh miền bắc Việt Nam. Vì vậy đối với nguồn nước này phải được khử sắt trước khi cho qua bê lắng. Các công đoạn xử lý nước: 7 [...]... lượng vi khuẩn hiếu khí sống trong nước, để đánh giá những thay đổi trong vi c xử lý nước tại hệ thống cung cấp nước, trợ giúp thêm cho vi c đánh giá chất lượng vi khuẩn học nguồn nước Hiện nay có 3 phương pháp để xác định số lượng vi khuẩn hiếu khí trong lm l nước: ® Phương pháp rót thạch => Phương pháp giàn trên thạch a> Phương pháp màng lọc Chúng tôi sử dụng phương pháp rót thạch là phương pháp đơn... biện pháp khử trùng nước: Ngoài các tạp chất hữu cơ và vô cơ, nước thiên nhiên còn có rất nhiều vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh Các quá trình xử lý cơ học đơn thuần không thể loại trừ được toàn bộ vi sinh vật và vi trùng có trong nước Vì vậy, người ta tiến hành các biện pháp khử trùng nước Theo nguyên lý, quá trình khử trùng nước có thể là lý học hoặc hoá học: Phương pháp vật lý: ■ Phương pháp. .. nhiệt: > Đun sôi nước ở 100°c hoặc đun sôi 2 lần đối với nước có chứa vi sinh vật có nha bào Đây là phương pháp tiệt khuẩn bảo đảm nhất ■ Phương pháp chiếu tia tử ngoại > •> Phương pháp siêu âm s> Phương pháp lọc Khử trùng bằng các phương pháp vật lý có ưu điểm cơ bản là không làm thay đổi tính chất lý hoá cuả nước, không gây nên các hậu quả phụ Song do hiệu suất thấp nên chỉ áp dụng ở qui mô nhỏ với các... CHỌN MẪU VÀ LẤY MAU nước : 3.1.1 Chọn mẫu: Để xác định ô nhiễm vi sinh nguồn nước sinh hoạt ở thôn Phú Diễn, chúng tôi tiến hành với 5 mẫu nước ở 5 vị trí khác nhau: Mẫu Vị trí lấy mẫu Khoảng cách so với Đặc điểm bê chứa trạm bơm(iTi) 1 Trạm bơm 0 Bể xi măng, có nắp đậy, có vòi 2 Nhà trẻ 10 Bể xi măng, có nắp đậy, không vòi 3 Gia đình ông Thành 500 Bể xi măng, có nắp đậy, có vòi 4 Gia đình ông Tâm 250... VỆ SINH VI TRÙNG CỦA NGƯỔN NƯỚC SINH HOẠT: Mục đích của vi c kiểm tra vệ sinh trong nước là xác định mức độ an toàn của nước đối với sức khoẻ con người, v ề mặt vi trùng học, ta phải tìm các loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho người Tuy nhiên, có rất nhiều loại vi sinh vật gây bệnh có thể tồn tại trong nước Trong khi đó, phương pháp phân loại chúng lại rất phức tạp và khó thực hiện Vì vậy, vi c... ướt 120°c trong 30phút) Để kiểm tra chất lượng nước về mặt vi sinh, chúng tôi chọn loại chai 100ml Chai 500ml được chọn cho vi c lấy mẫu để xử lý nước Bông, cồn, lửa 3.1.2.2 Thao tác lấy mẫu: Với bể nước có vòi: Mở nước chảy hết cỡ trong 2-3 phút Đóng vòi và khử trùng kỹ vòi nước bằng nhiệt độ bông cồn Mở lại cho chảy mạnh 1-2 phút rồi điều chỉnh chảy vừa đủ để lấy mẫu vào chai lọ Mở giấy bao đầu chai,... vệ sinh, có tác dụng bổ sung thêm cho vi c xác định chất lượng vệ sinh nguồn nước: *> Các vi khuẩn hiếu khí Các vi khuẩn kỵ khí ( Clostridium perfringens) Tổ chức Y tế thế giới đã có nhiều tài liệu hướng dẫn áp dụng những tiêu chuẩn qui định cho chất lượng nước uống và nước sinh hoạt Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ cũng ban hành luật cụ thể cho chất lượng nước uống và nước sinh hoạt đối với mỗi phương pháp, ... ơ Vi t Nam, khoa vệ sinh môi trường - Vi n Y học lao động và vệ sinh môi trường cũng đã soạn thảo: “ Tiêu chuẩn nhà nước - Nước uống và nước sinh hoạt” theo yêu cầu của Bộ y tế và Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng từ năm 1990 Nói chung, tiêu chuẩn quốc tế hay tiêu chuẩn của Bộ y tế Vi t Nam đều dựa trên nguyên tắc: Nước dùng để ăn uống và sinh hoạt không được có biểu hiện nhiễm phân Nghĩa là không... Nước đã được xử lý không có E.coli • Nước chưa được xử lý < 3 E.coli/ 100ml ■ Tiêu chuẩn v s v của các nguồn nước ban hành năm 1972 > Tổng số VK E.coli/llít kỵ khí/lOml 20 0 Nước sạch 100-200 20-100 1-2 Nhiễm bẩn nhẹ 200-500 1000 3-5 Nhiễm bẩn >500 10.000 6-10 Nhiễm bẩn nặng 100 20-100 1-3 Nhiễm bẩn ít 100-300 1000 4-6 Nhiễm bẩn 300-500 10.000 7-10 Nhiễm bẩn nhiều >500 Nước chưa xử lý Tổng số 100 Nước. .. không vòi 5 Gia đình ông Thảo 255 Bể xi măng, có nắp đậy, có vòi 3.1.2 Phương pháp lấy mẫu nước: Chúng ta áp dụng các phương pháp lấy mẫu nước để phân tích vi khuẩn theo tiêu chuẩn nhà nước: TCVN-2679-78 và kỹ thuật của vi n Y học lao động và vệ sinh môi trường [ 5], [ 19J 11 3.1.2.1 Dụng cụ lấy mẫu: ® Chai thuỷ tinh: Chai thuỷ tinh nút mài đã rửa sạch, tráng nước cất, sấy vô > trùng ở nhiệt độ khô . tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ở thôn Phú Diễn về phương diện vi sinh vật, từ đó nghiên cứu phương pháp xử lý nguồn nước không đạt tiêu chuẩn về mặt vi sinh ở một số điểm tại. thống cấp nước qui mô nhỏ ở thôn 2.3 -Phương pháp xử lý nước 2.3.1-Mô hình xử lý nước ở các nhà máy nước 2.3.2- Các biện pháp khử trùng nước 2.4- Các chỉ điểm vệ sinh vỉ trùng của nguồn nước sinh hoạt PHẨN. phần vào sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Cũng với mục đích trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Xác định ô nhiễm vi sinh nguồn nước sinh hoạt ở thôn Phú Diễn và phương pháp xử lý

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan