Bài tập nhóm Học phần Xã hội học tội phạm Luật Hình sự

37 1.5K 0
Bài tập nhóm Học phần Xã hội học tội phạm Luật Hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập Nhóm Hoc Phần: Xã Hội Học Tội Phạm LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUỒN GỐC TỘI PHẠM HÌNH SỰ Nguồn gốc tội phạm Giới thiệu về BLHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Nguồn gốc cá nhânsinh học Nguồn gốc xã hội Phân loại tội phạm Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc XH Luật hình sự: là một ngành luật trong hệ thống luật pháp VN Bao gồm tổng thể các QPPL của nhà nước xác định những hành vi làm nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng tội phạm Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện quy định khuôn mẫu hành vi Tội phạm: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 Bộ luật hình sự) 1 Giới thiệu về Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Bao gồm hai phần(phần chung và và phần riêng với 24 chương với 344 điều Phần chung: gồm 10 chương, 77 điều Chương I ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN Chương II HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Chương III TỘI PHẠM Chương IV THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Chương V HÌNH PHẠT Chương VI CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP Chương VII QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Chương VIII THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT Chương IX XÓA ÁN TÍCH Chương X NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Phần riêng: gồm 14 chương, 267 điều Chương XI CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Chương XII CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Chương XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Chương XIV CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Chương XV CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Chương XVI CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Chương XVII CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Chương XVIII CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ Chương XIX: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Chương XX CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Chương XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Mục A CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Thuyết rối loạn tổ chức xã hội: Durkheim tin rằng TP như là phần bình thường của tất cả các xã hội cũng như sự sống và cái chết Ông cho rằng sự thay đổi xã hội nhanh chống sẽ dẫn tới việc phân công lao động từ đó tạo ra tình trạng hỗn độn, thiếu sự quan tâm giữa con người với nhau, đưa đến sự thiếu hụt về chuẩn mực và giá trị cuộc sống cũng như phá vỡ các CMXH Durkhiem gọi đây là “tình trạng vô tổ chức” Phát sinh các hành vi lệch lạc trong xã hội Nói cách khác, tình trạng vô tổ chức của xã hội là nguyên nhân làm phát sinh TP Thuyết xung đột văn hóa (lệch lạc văn hóa) Theo T Sellin(1896-1994), những chuẩn mực hành vi của các nhóm người ít có quyền lực hơn trong xã hội thì phản ánh tình hình xã hội đặc thù của họ với những quan niệm riêng biệt, điều này đưa tới sự xung đột với những chuẩn mực để xác định tội phạm của nhóm người có nhiều quyền lực Một hành vi theo quan niệm của nhóm người ít quyền lực nó có thể bị coi là hành vi lệch lạc hoặc phạm tội Selli còn nói thêm rằng, sự đa dạng xã hội cũng như sự đa dạng về văn hóa sẽ ngày càng phổ biến và xung đột có xu hướng ngày càng nhiều hơn, vì thế mà hành vi lệch lạc cũng như tội phạm sẽ ngày càng tăng Lý thuyết liên kết xã hội( Durkheim) Tình trạng vô nguyên tắc mức độ đoàn kết xã hội khác nhau là nguyên nhân của các hiện tượng phạm tội Khi xã hội suy thoái hoặc tình trạng nhiều biến động-rối ren khiên cá nhân không hòa hợp hay thỏa mãn được nhu cầu, kỳ vọng xã hội cũng dẫn đến hành vi sai lệch Lý thuyết Mác xít Tội phạm là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong Tội phạm chỉ xuất hiện dưới chế độ tư hữu về TLSX Lý thuyết về các nền văn hóa phụ Sự xung đột giữa các dòng văn hóa chính và các chuẩn mực của tiểu văn hóa, văn hóa nhóm, phản văn hóa (nền văn hóa phụ) có thể phát sinh những hành vi sai lệch, phạm tội Lý thuyết mất chuẩn mực (Merton) Không phải ai trong xã hội cũng được học hành đến nơi đến chốn, hoặc có học hành hoằn thiện cũng chưa chắc đã được xếp vị trí xh đúng chỗ với khả năng - nguyện vọng nên dễ có những hành vi lệch chuẩn Lý thuyết gán nhãn Hành vi trong một hoàn cảnh nhất định được gán cho hoặc là bị quy chiếu là phạm tội Sự gắn nhãn thuộc về nhóm có quyền lực trong xã hội Lý thuyết học hỏi xã hội (Ankers) Chính cấu trúc xã hội là sự sắp xếp các hình mẫu của sự liên kết các hành vi phạm tội Cấu trúc xã hội như thế nào sẽ tạo ra các kiểu loại hành vi phạm tội tương ứng 2.3 Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc xã hội Theo ông Enrico Ferri Ông phản bác quan điểm của trường phái tội phạm học cổ điển tự do ý chí, sự lựa chọn của cá nhân là nguyên nhân dẫn đến tội phạm Theo ông phạm tội không hoàn toàn được tự do ý chí lựa chọn hành động của họ, do vậy họ phải chịu trách nhiệm về hành vi đã gây ra bởi vì người phạm tội bị hướng tới hành vi đã gây ra do điều kiện sống của họ chi phối Đặc điểm tâm lý của con người ông tin rằng nó có thể ảnh hưởng đến việc phạm tội của cá nhân Các yếu tố như tôn giáo, tình yêu, danh dự, long thủy chung không ảnh hưởng gì đối với việc gây ra tội phạm 3 Phân loại tội phạm Tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm ít nghiêm trong Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm rất nghiêm trọng Là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là đến 15 năm tù Là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với các tội đó là đến 3 năm tù Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là đến 7 năm tù Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình  Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm: đã phát hiện 47.000 vụ phạm pháp hình sự do 64.500 em vị thành niên gây ra.(2000-2005) Trong đó : Đối tượng Tỷ lệ % Dưới 14 tuổi 14-16 tuổi 16-18 tuổi 13 34,7 52 không biết chữ chiếm Tiểu học 9,7 THCS 41 THPT 21 Đã bỏ học 25.5 2,8 Tội danh giết người trộm cắp tài sản Số lượng Tỷ lệ % 616 em 30.235 em cố ý gây thương 10.188 tích, gây rối trật tự em công cộng 13 64,3 21,6  Hội nghị công an toàn quốc lần thứ 68 tháng 12/2012 tại Hà Nội: tội phạm trật tự xã hội tăng 2,69% so với năm 2011; tội phạm giết người do nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội chiếm 82,7% trong số các vụ giết người; tội phạm dùng chất nổ, gây nổ xảy ra 66 vụ, tăng 186,9%; CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO GIỎI VÀ LẮNG NGHE NHÓM THUYẾT TRÌNH ... chiếu phạm tội Sự gắn nhãn thuộc nhóm có quyền lực xã hội Lý thuyết học hỏi xã hội (Ankers) Chính cấu trúc xã hội xếp hình mẫu liên kết hành vi phạm tội Cấu trúc xã hội tạo kiểu loại hành vi phạm. .. nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù Là tội phạm gây...LUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUỒN GỐC TỘI PHẠM HÌNH SỰ Nguồn gốc tội phạm Giới thiệu BLHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Nguồn gốc cá nhânsinh học Nguồn gốc xã hội Phân loại tội phạm Nguồn gốc

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan