Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

75 477 0
Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, hòa chung với sự phát triển của kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. GDP trong những năm gần đây luôn đạt mức cao khoảng 8 – 9%. Cơ cấu ngành đã có sự thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Với sự lớn mạnh của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Điều này càng quan trọng hơn khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2007. Các ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc điều chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, giúp cho đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất; ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện các chính sách của Đảng Nhà nước trong việc phát triển các thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển. Sau một thời gian thực tập tại Phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn, tôi đã hoàn thành xong Báo cáo tổng hợp về đơn vị thực tập. Sau đó, tôi tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về đơn vị quyết định chọn đề tài: “THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI PHÒNG GIAO DỊCH VPBANK TRẦN XUÂN SOẠNTHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của Chuyên đề ngoài Lời mở đầu, Kết luận, nội dung chính được chia làm 2 chương: - Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn thời gian qua. - Chương II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại Phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn thời gian tới. Để hoàn thành được Chuyên đề này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu từ giáo viên hướng dẫn – TS. Trần Mai Hương của các cán bộ Phòng phục vụ 1 1 khách hàng Phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn. Em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới cô giáo các cán bộ tại đơn vị thực tập. CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI PHÒNG GIAO DỊCH VPBANK TRẦN XUÂN SOẠN THỜI GIAN QUA I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK, CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN XUÂN SOẠN: 1. Quá trình hình thành phát triển: Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (gọi tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Số vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ, sau đó VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định 193/QĐ-NH5 vào ngày 12/09/1994 tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 của NHNN. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. VPBank thuộc sở hữu của 102 cổ đông pháp nhân thể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có một cổ đông nước ngoài là Dragon Capital (nắm giữ 10% vốn điều lệ). 2 2 Tính cho đến 31/12/2006, số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự. Quá trình hình thành phát triển của ngân hàng trải qua ba giai đoạn: - Từ năm 1993 đến 1996: Là giai đoạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểm soát do mới thành lập chưa có kinh nghiệm trong hoạt động cũng như quản lý. - Từ năm 1996 đến 2004: Là giai đoạn giải quyết khủng hoảng của ngân hàng. Năm 1997 xảy ra Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, chính vì vậy VPBank ngoài việc phải giải quyết những vấn đề còn tồn tại của chính mình thì còn phải giải quyết những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra. - Từ năm 2004 đến nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững. Trong suốt quá trình hình thành phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp 3 3 thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng Giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng Giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng Giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng Giao dịch Hưng Lợi (trực thuộc CN Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý thác tài sản (VP Bank AMC) Công ty Chứng Khoán VP Bank (VPBS). Hiện tại, VPBank đã có 30 Chi nhánh gần 100 Phòng giao dịch hoạt động tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.  Vài nét về Chi nhánh VPBank Hà Nội: VPBank nhận được công văn chấp thuận số 3595/UB-KT, ngày 1/10/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, công văn chấp thuận số 1128/NHNN-CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho phép mở Chi nhánh cấp I Hà nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội). Ngày 2/11/2004 , Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định số 81- 2004/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005. 4 4 Chi nhánh hoạt động trên sự kế thừa toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt động của hội sở trước đây. Điều đó tạo những thuận lợi cho chi nhánh trong suốt quá trình hoạt động so với các chi nhánh khác mới thành lập trong cùng hệ thống. Sau 2 năm hoạt động, chi nhánh đã kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận cao nhất trong toàn hệ thống, luôn dẫn đầu về huy động vốn cho vay. Với những kết quả kinh doanh ấn tượng trong một thời gian ngắn, chi nhánh Hà Nội ngày càng vững chắc đi lên, quyết tâm hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra, thực hiện chiến lược dài hạn của cả hệ thống VP Bank là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Trong nền kinh tế có rất nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, nhiều ngành nghề khác nhau, do vậy mục đích vay vốn của các cá nhân tập thể cũng rất đa dạng. Tuy vậy, những dự án xin vay vốn tại Chi nhánh VP Bank Hà Nội chỉ tập trung chủ yếu trong một số lĩnh vực là: Thương mại – Dịch vụ, Xây dựng, Cho vay xây nhà, Mua ô tô…  Các lĩnh vực hoạt động của VPBank: VP Bank hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ sau: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn của các tổ chức, cá nhân. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu phát triển của các tổ chức trong nước. - Vay vốn của NHNN các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đối với các tổ chức cá nhân. - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu các giấy tờ có giá khác. - Hùn vốn, liên doanh mua cổ phần theo pháp luật hiện hành. 5 5 - Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. - Thực hiện kinh doanh ngoại tệ. - Huy động vốn từ nước ngoài. - Thanh toán quốc tế thực hiện các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế. - Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union. 2. Vài nét về phòng giao dịch Trần Xuân Soạn: Phòng Giao dịch số 66 Trần Xuân Soạn trực thuộc Chi nhánh cấp I Hà Nội. Vào ngày 08/08/2007, Phòng được chuyển từ số 4 – Dã Tượng về địa điểm mới hoạt động độc lập từ đó đến nay. Đây là một vị trí đẹp, nằm ở trung tâm thành phố, phía sau Chợ Mơ nên lượng khách khá nhiều. Ngôi nhà 5 tầng thoáng mát tạo điều kiện tốt để các hoạt động giao dịch diễn ra. Tầng 1 là bộ phận tiếp xúc khách hàng kế toán. Tầng 2 là tầng làm việc của Phòng phục vụ khách hàng phòng tiếp khách. Tại đây có 2 phòng nhỏ là Phòng Kế toán Phòng phục vụ khách hàng (Trước đây gọi là Phòng tín dụng). Tầng 3 là phòng làm việc của Trưởng phòng giao dịch. Mọi hoạt động chủ yếu diễn ra ở 2 tầng 1 2. Sơ đồ I.1: Sơ đồ tổ chức của Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn 6 TRƯỞNG PHÒNG Phòng Phục vụ khách hàng Phòng Kế toán - Ngân quỹ 6 II. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 1. Hoạt động tín dụng thẩm định dự án đầu thời gian qua: Kể từ tháng 8/ 2007 tới nay, mới chỉ qua 8 tháng hoạt động, phòng giao dịch Trần Xuân Soạn đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận trong công tác tín dụng thẩm định dự án đầu tư. Trong thời gian qua, đã có khoảng 55 hợp đồng tín dụng được thực hiện với số tiền đã giải ngân khoảng 35 tỷ đồng. Các loại tín dụng chủ yếu tại phòng giao dịch bao gồm: - Tín dụng khách hàng cá nhân: Đây là mảng tín dụng quan trọng nhất của phòng giao dịch. Tính đến thời điểm này đã có khoảng 40 hợp đồng tín dụng với số tiền giải ngân khoảng 23 tỷ đồng. Hầu hết mục đích của những hợp đồng tín dụng này là để xây nhà hoặc mua ôtô, phục vụ nhu cầu cá nhân. Nguyên nhân đây là mảng quan trọng vì phòng giao dịch Trần Xuân Soạn là mắt xích cơ sở của toàn bộ mạng lưới VPBank. Vì vậy, người dân thích đến đây để giao dịch hơn là đến những chi nhánh lớn. Trong một thời gian ngắn hoạt động, đạt được kết quả này là một thành công đáng ghi nhận đối với các cán bộ phòng giao dịch. Điều này càng khẳng định mục tiêu của VPBank là hướng đến các khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa. - Tín dụng khách hàng doanh nghiệp: Đây cũng là mảng chiếm vị trí không nhỏ trong hoạt động của phòng giao dịch. Hiện nay, đã có khoảng 15 hợp đồng tín dụng được thẩm định giải ngân với số tiền là 12 tỷ đồng (dự 7 Phòng Phục vụ khách hàng Cá nhân Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp 7 tính số tiền cho vay là 23 tỷ). Trong số những dự án vay vốn tại đây, phần lớn là các dự án đầu mới vào hoạt động kinh doanh taxi (9 dự án), còn lại là các dự án vay vốn nhằm bổ sung kinh phí hoạt động, mua phương tiện đi lại… Nguyên nhân của việc hầu hết các dự án vay vốn để kinh doanh taxi là do đây là phòng giao dịch cấp cơ sở, tuy được xem xét những dự án có vốn vay lớn, nhưng hạn mức duyệt của phòng chỉ là 6 tỷ, còn lại là phải đưa lên chi nhánh cấp cao hơn. Vì vậy, những dự án lớn thường sẽ lên các chi nhánh để giao dịch thuận lợi hơn. Đây là một trong những khó khăn mà phòng giao dịch gặp phải. Chính vì điều này, mục tiêu của phòng giao dịch trong năm nay sẽ trở thành chi nhánh cấp 2 để mở rộng quy mô hoạt động. Nhận xét chung: Trong một thời gian ngắn hoạt động, đạt được kết quả này là một thành công đáng ghi nhận đối với các cán bộ phòng giao dịch. Điều này càng khẳng định mục tiêu của VPBank là hướng đến các khách hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng tôi tin phòng giao dịch sẽ đạt được nhiều thành công hơn nữa trong thời gian tới. 2. Quy trình thẩm định: Quy trình thẩm định dự án đầu được tiến hành dựa trên Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng VPBank. Quy trình đó có thể được tóm tắt ở sơ đồ sau: 8 8 Bước 2 Tiếp nhận hồ sơ vay Bước 1 Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ Bước 3a Nhân viên A/O Doanh nghiệp thẩm định khách hàng về mọi mặt, trừ tài sản bảo đảm Bước 3b Phòng thẩm định tài sản bảo đảm thực hiện định giá tài sản bảo đảm lập tờ trình Bước 4 Tập hợp hồ sơ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng Bước 5 Hoàn thiện hồ sơ tín dụng Bước 6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng Bước 7 Kiểm tra, xử lý nợ vay Bước 8 Tất toán hợp đồng tín dụng A/O: Phục vụ khách hàng Sơ đồ II.1: Quy trình thẩm định dự án đầu 9 9 2.1. Bước 1 - Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ: Nhân viên phòng A/O doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng để nắm bắt một số thông tin về doanh nghiệp đó: - Thông tin về cách pháp lý, tổ chức của khách hàng. - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng trong thời gian qua, các thuận lợi cũng như khó khăn của doanh nghiệp trong giai đoạn gần đây. 10 10 [...]... dự án - Thẩm định về phương diện thị trường - Thẩm định về hình thức đầu - Thẩm định về địa điểm công trình - Thẩm định các yếu tố đầu vào - Thẩm định công nghệ, thiết bị - Thẩm định tài chính - Thẩm định về phương diện kinh tế - Thẩm định tổ chức quản lý dự án - Thẩm định ảnh hưởng môi trường sinh thái Tuy nhiên trên thực tế, không phải tất cả các nội dung đều được xem xét Tùy theo từng loại dự án. .. thực hiện dự án để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án 3 Nội dung thẩm định: Vì đây là chuyên đề của chuyên ngành Kinh tế đầu tư, tôi chỉ xem xét thẩm định đối với những dự án án đầu của doanh nghiệp mà không xét đến những khoản vay của cá nhân để xây nhà, mua ôtô… Nội dung thẩm định dự án đầu tại Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn bao gồm 3 phần: - Thẩm định khách hàng vay vốn - Thẩm định hồ sơ... quyết định có nên tài trợ cho dự án hay không Do vậy mà đối với nội dung này thì cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định một cách kỹ lưỡng Nội dung thẩm định bao gồm: - Thẩm định tổng mức vốn đầu - Nguồn tài trợ - Doanh thu, chi phí, giá thành lợi nhuận dự kiến - Dòng tiền của dự án các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính - Phân tích rủi ro của dự ánThẩm định tổng mức vốn đầu tư: Vốn đầu tư. .. án quy mô dự án mà ngân hàng tiến hành thẩm định tất cả hoặc chỉ một vài nội dung quan trọng Vì hầu hết các dự án đầu của phòng giao dịch là của các doanh nghiệp kinh doanh taxi tại địa bàn thành phố Hà Nội nên thẩm định dự án đầu chỉ bao gồm những nội dung sau: 24 24  Thẩm định về phương diện thị trường: Đây là nội dung quan trọng để xác định tính khả thi của dự án đầu Bất kỳ một dự án. .. 3.3 Thẩm định dự án đầu tư: 23 23 Đây là nội dung thẩm định quan trọng nhất, chi phối toàn bộ quyết định cho vay của ngân hàng Sau khi đã thẩm định xong khách hàng vay vốn hồ sơ vay vốn, nhân viên A/O doanh nghiệp tiến hành thẩm định dự án đầu Theo lý thuyết được hướng dẫn, nhân viên phòng tín dụng doanh nghiệp sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu trên 10 nội dung: - Thẩm định cơ sở pháp lý của dự. .. vốn - Thẩm định dự án đầu Trong đó, thẩm định dự án đầu là nội dung quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến quyết định cho vay của ngân hàng Vì vậy, nội dung này được xem xét rất kỹ lưỡng nhằm tránh sai sót Hai nội dung thẩm định còn lại nhằm bổ sung cho ý kiến của cán bộ thẩm định cũng như quyết định của ngân hàng 16 16 3.1 Thẩm định khách hàng vay vốn:  Thẩm định về lịch sử hình thành, tồn tại và. .. có giải quyết được việc làm không? - Dự ánthực hiện các chính sách nhân đạo, giải quyết tệ nạn xã hội không? Nội dung này có được xem xét khá kỹ lưỡng tại phòng giao dịchThẩm định tổ chức quản lý dự án: Cán bộ thẩm định đánh giá những nội dung chủ yếu sau: - Yêu cầu về công tác quản lý vận hành dự án - Có cấu nguồn lực vận hành dự án - Năng lực, kinh nghiệm của cán bộ nhân viên vận hành - Khả... nhân viên thẩm định dự án - Đội ngũ cán bộ: Kể cả người quản lý cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng thẩm định Nếu nhà quản lý nhận thức được đúng ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án thì họ mới tạo được điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định Còn nếu cán bộ thẩm định có năng lực chuyên môn tốt, thực hiện tốt quy trình thẩm định thì kết quả thu được thường đáng tin cậy... tiếp thu công nghệ mới  Thẩm định ảnh hưởng môi trường sinh thái: Thực tế, nội dung này ít được thẩm định vì đối với các dự án về phương tiện vận tải hành khách thì chỉ cần có giấy tờ chứng nhận lượng khí thải ở trong mức cho phép là dự án được hoạt động 4 Phương pháp thẩm định: 32 32 Công tác thẩm định dự án hiện nay tại chi nhánh VPBank Hà Nội Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn được tiến hành theo... Thẩm định về phương án, dự án vay vốn: - Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án vay - Đánh giá thực lực tài chính của khách hàng để phục vụ phương án đó - Nhận xét xem nhu cầu vay đó có phù hợp với các quy định của VPBank hay không Từ những công đoạn thẩm định trên, nhân viên A/O doanh nghiệp tập hợp tài liệu, lập tờ trình thẩm định Tờ trình thẩm định là kết quả của cán bộ thẩm định về khách hàng . dung thẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn bao gồm 3 phần: - Thẩm định khách hàng vay vốn. - Thẩm định hồ sơ vay vốn. - Thẩm định dự án. sắc tới cô giáo và các cán bộ tại đơn vị thực tập. CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI PHÒNG GIAO DỊCH VPBANK TRẦN XUÂN SOẠN THỜI GIAN

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:54

Hình ảnh liên quan

Dựa vào những căn cứ ở trên, các cán bộ thẩm định lên bảng chi tiết về thu nhập, chi phí, báo cáo dòng tiền qua các năm và cả đời dự án. - Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

a.

vào những căn cứ ở trên, các cán bộ thẩm định lên bảng chi tiết về thu nhập, chi phí, báo cáo dòng tiền qua các năm và cả đời dự án Xem tại trang 30 của tài liệu.
1.1. Tư cách khách hàng và tình hình hoạt động kinh doanh: - Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

1.1..

Tư cách khách hàng và tình hình hoạt động kinh doanh: Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Loại hình công ty: Công ty cổ phần. - Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

o.

ại hình công ty: Công ty cổ phần Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Mức giá cước của các công ty taxi tại TP Hà Nội - Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

Bảng 4.

Mức giá cước của các công ty taxi tại TP Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng III.4: Chi phí đầu tư xe và trang thiết bị phụ trợ - Thẩm định dự án đầu tư tại phòng giao dịch VPBank Trần Xuân Soạn - Thực trang và giải phápx

ng.

III.4: Chi phí đầu tư xe và trang thiết bị phụ trợ Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan