Luận án tiến sĩ: Phát triển các Khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững

163 997 10
Luận án tiến sĩ: Phát triển các Khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62 58 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN TRỌNG HÒA Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, trừ chỗ ghi trích dẫn, tham khảo Tác giả luận án Phạm Ngọc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu Thầy giáo hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ, kiến trúc sư Nguyễn Trọng Hòa Thầy tận tâm dẫn dắt đường học tập nâng cao chuyên môn nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Phịng sau đại học hợp tác quốc tế, Ban giám hiệu trường Đại học kiến trúc Tp.HCM, BCN Khoa quy hoạch, Khoa, Phịng, Ban khác trường Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học ngồi trường đóng góp ý kiến q báu q trình tơi nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, biết ơn động viên giúp đỡ, sát cánh tạo điều kiện gia đình để tơi hồn thành luận án Tp.HCM, ngày 16 tháng năm 2014 Phạm Ngọc Tuấn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA … LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii   DANH MỤC BẢNG BIỂU   DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ   PHẦN MỞ ĐẦU   CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VÀ   PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI TP.HCM   1.1   Khái niệm phát triển bền vững tầm quan trọng PTBV   1.1.1 Sự xuất mơ hình phát triển bền vững   1.1.2 Mơ hình PTBV Brundtland   1.1.3 Quan điểm phát triển bền vững tổ chức giới   1.2   Khái niệm đô thị bền vững hệ thống tiêu chí phát triển ĐTBV 10   1.2.1 Khái niệm đô thị bền vững (ĐTBV) 10   1.2.2 Quan niệm phát triển đô thị bền vững giới Việt Nam 11   1.2.3 Hệ thống tiêu chí PTĐTBV 13   1.2.4 Tổng hợp quan điểm chung PTĐTBV hệ thống tiêu chí PTĐTBV 16   1.3   Tổng quan phát triển KĐTM giới theo hướng bền vững 17   1.4   Tổng quan phát triển KĐTM Việt Nam theo hướng bền vững 20   iv 1.4.1 Khái niệm KĐTM quy định liên quan 20   1.4.2 Thực tiễn phát triển KĐTM Việt Nam 22   1.5   Thực tiễn phát triển KĐTM Tp.HCM 24   1.5.1 Đánh giá thực tiễn phát triển KĐTM 25   1.5.2 Thực trạng đầu tư xây dựng dự án KĐTM 30   1.5.3 Về nội dung lập quy hoạch Quản lý KĐTM 30   1.5.4 Đánh giá vị trí phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 32   1.5.5 Nhận xét phát triển KĐTM Tp.HCM 36   1.6   Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 38   1.6.1 Các luận án Tiến sĩ 38   1.6.2 Các luận văn thạc sĩ 39   1.7   Các vấn đề nghiên cứu TP Hồ Chí Minh 40   CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KĐTM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 43   2.1   Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 43   2.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thông tin 43   2.1.2 Phương pháp Quan sát - Khảo sát thực tế 43   2.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 44   2.1.4 Phương pháp so sánh, quy nạp 44   2.1.5 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí 44   2.2   Xây dựng nội dung phương pháp cho bước nghiên cứu 45   2.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 47   2.2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 48   v 2.2.3 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 59   2.2.4 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 70   CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 72   3.1   Hệ thống hóa hệ thống tiêu chí PTĐTBV đề xuất định hướng phát triển KĐTM cấu trúc đô thị tổng thể Tp.HCM 72   3.1.1   Nội dung trọng tâm PTĐTBV 72   3.1.2   Hệ thống tiêu chí PTĐTBV 75   3.1.3   Định hướng phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 3.2 78   Xây dựng nguyên tắc giải pháp QH KĐTM theo hướng BV 84   3.2.1   Những nội dung trọng tâm KĐTM 84   3.2.2   Phát triển KĐTM theo hướng bền vững 86   3.2.3   Các nguyên tắc quy hoạch KĐTM theo hướng bền vững 95   3.2.4   Đề xuất giải pháp QH cho KĐTM phù hợp với cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 99   3.3   Xây dựng khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM 102   3.3.1 Mục tiêu xây dựng khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM 102   3.3.2 Phương pháp đánh giá mức độ bền vững KĐTM 103   3.3.3 Mơ tả nhóm tiêu chí 104   CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 120   4.1   Bàn luận quan tâm PTĐTBV QHĐT sở áp dụng hệ thống tiêu chí PTĐTBV 120   4.1.1 Áp dụng hệ thống tiêu chí PTĐTBV QHĐT 120   vi 4.2   Bàn luận giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững khu đô thị mới, hướng đến xây dựng “Tiêu chuẩn quy hoạch cho KĐTM bền vững” 134   4.2.1 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững kinh tế 135   4.2.2 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững xã hội 135 4.2.3 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững môi trường 136   4.3   Bàn luận khả áp dụng khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM cho KĐT hình thành Tp.HCM 142   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146   Kết luận 146   Kiến nghị 148   vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phát triển bền vững: PTBV Phát triển đô thị bền vững PTĐTBV Đô thị bền vững: ĐTBV Khu đô thị: KĐT Khu đô thị mới: KĐTM Khu đô thị bền vững: KĐTMBV Giao thông công cộng: GTCC Hệ thống giao thông: HTGT Quy hoạch: QH Quy hoạch đô thị: QHĐT Quy hoạch bền vững QHBV Quy hoạch xây dựng đô thị: QHXDĐT Quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ Sử dụng đất SDĐ Bất động sản BĐS Thành phố Hồ Chí Minh: Tp.HCM Ủy ban nhân dân: UBND Việt Nam: VN Liên Hiệp Quốc: LHQ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Dự báo dân số mật độ dân số theo khu vực (2025) 54 Bảng 2-2 Tổng hợp nội dung phát triển đô thị, khu đô thị theo hướng bền vững 62 Bảng 3-1 Nhóm tiêu chí thị lành mạnh 76 Bảng 3-2 Nhóm tiêu chí đô thị hấp dẫn 76 Bảng 3-3 Nhóm tiêu chí thị an toàn 77 Bảng 3-4 Nhóm tiêu chí sách, quản lý 78 Bảng 3-5 Phát triển trung tâm cấp khu vực 81 Bảng 3-6 Vị trí đề xuất cho trung tâm đô thị 82 Bảng 3-7 Bảng tiêu mật độ xây dựng KĐTM 88 Bảng 3-8 Tổng hợp yếu tố KĐTM phát triển theo hướng bền vững 94 Bảng 3-9 Tổng hợp yếu tố liên quan đến quy hoạch KĐTM theo huớng bền vững 96 Bảng 3-10 Mẫu 01 – Vị trí 104 Bảng 3-11 Mẫu 03 – Sử dụng đất 105 Bảng 3-12 Mẫu 03 – Giao thông 106 Bảng 3-13 Mẫu 04 – Năng lượng 107 Bảng 3-14 Mẫu 05 – Hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước 108 Bảng 3-15 Mẫu 06 – Vệ sinh môi trường 109 Bảng 3-16 Mẫu 07 – Nhà 109 Bảng 3-17 Mẫu – Hệ thống dịch vụ đô thị 111 Bảng 3-18 Mẫu 09 – Tính hấp dẫn khu vực, giá trị nơi chốn 112 Bảng 3-19 Mẫu 10– Tính tổn thương KĐT 113 Bảng 3-20 Mẫu 11 – An tồn thị 114 136 không gian mở Đặc biệt, KĐTM với sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội hoàn chỉnh + Tiêu chuẩn quy hoạch đa dạng xã hội Tiêu chuẩn nên áp dụng để đa dạng tầng lớp theo độ tuổi, thu nhập sở hữu nhà ở, cụ thể: • Tỷ lệ đa dạng theo loại hình nhà 10 - 15% nhà riêng biệt, 15 - 25% nhà liên kế, 60 - 75% hộ chung cư • Đa dạng theo quy mô nhà hộ chung cư với tỉ lệ: 25 - 35% diện tích 40 - 59m2, 35 - 45% 60 - 85 m2, 25 - 35% 85 m2 Hơn loại nhà nên đa dạng khu vực Tỉ lệ hiệu chỉnh theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thành phố • Đa dạng theo sở hữu nhà với tỉ lệ là: 70% nhà sở hữu 30% nhà cho thuê “Nhà cho thuê ” loại hình nhà cho th cơng cộng, cần quan tâm hỗ trợ quyền thơng qua quỹ nhà quốc gia, với thời gian thuê linh hoạt diện tích phù hợp ( 40 - 59m2 ) + Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững văn hóa • Các đặc điểm văn hóa, lịch sử tự nhiên khu vực nên thể qua trình lập quy hoạch phát triển Khu đô thị Một khu vực cơng trình chọn làm nhà bảo tàng nhà triển lãm để trưng bày di sản văn hóa, di tích hồ sơ lưu trữ tài liệu trình hình thành phát triển KĐTM Xuất tài liệu hình thành khu vực để nêu rõ tình trạng trước phát triển, lịch sử hồ sơ quan trọng từ q trình phát triển • Các chương trình giáo dục mơi trường hoạt động văn hóa cho thiếu niên triển khai có hệ thống 4.2.3 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững môi trường - Phát triển phù hợp với tự nhiên 137 • Diện tích xanh tùy theo điều kiện nên phát triển, loại đất tốt cho sinh thái tuyệt đối nên bảo tồn • Khu vực gần sơng rạch nên bố trí tiện ích cho cơng đồng, công viên dọc sông gắn với môi trường thiên nhiên, hạn chế xây dựng cơng trình Các hạ tầng phải kết nối với công viên cạnh diện tích xanh, nên hạn chế xây đường sá sát bờ sơng • Để khơng phá hủy cảnh quan khu vực sông, chiều cao số lượng tòa nhà phải hạn chế - Mật độ phát triển Các khu phố thương mại với mật độ cao nên đa dạng kinh doanh, dân cư, công cộng sử dụng đất thương mại, khu ngoại nên có mật độ thấp với mạng lưới giao thông công cộng thuận tiện, đường cho người đường cho xe đạp để dễ dàng tiếp cận khu phố thương mại, cấu trúc thị ứng dụng mơ hình TOD Khoảng cách xây dựng hạ tầng • Các hạ tầng KĐTM trường tiểu học, điểm sinh hoạt cộng đồng, công viên, cửa hàng thương mại, dịch vụ,… dựa quy mô cấu trúc cấp đơn vị với bán kính < 500m • Các hạ tầng cấp Khu bưu điện, bệnh viện, trung tâm cộng đồng, trung tâm thương mại dịch vụ: 500m - 1km • Hạ tầng thị cơng trình hành chánh, văn hóa, TDTT, nhà hát: 1km - Xây dựng hệ thống giao thông công cộng Để xây dựng hệ thống giao thông khu đô thị mới, cần xem xét vấn đề sau: hệ thống giao thông công cộng, hệ thống giao thông thông minh, giao thơng an tồn, thiết kế khơng rào chắn, hệ thống qua đường đa cấp, khu vực đỗ xe quanh trạm giao thơng cơng cộng • Đề xuất QH mạng lưới GTCC KĐTM kết nối với mạng lưới GTCC cấp đô thị Đối với KĐTM với khoảng 100.000 dân đề xuất đưa hệ thống BRT 138 áp dụng cho khu vực, khai thác mạng lưới Metro thành phố kết nối với khu vực • Đường dành cho người đường dành cho xe đạp kết nối với mạng lưới GTCC, kết nối thuận lợi đến văn phòng, trường học, mua sắm,… Quy hoạch thiết kế mạng lưới bải đậu xe thân thiện với môi trường, khu đỗ xe xây dựng khu văn phòng thương mại, khu vực công cộng Giải pháp thiết kế thân thiện với môi trường, hạn chế bê tơng hóa bề mặt - Diện tích xanh • Tùy theo vị trí phát triển KĐTM, quy mơ Diện tích xanh nên 25% KĐTM 500ha , 20% KĐTM 300 15% KĐTM 50 • Rừng khu vực có mơi trường sinh thái tạo vùng đệm dọc theo đường phố Trồng gây rừng áp dụng để khơi phục tự nhiên bị phá hủy • Sơng, rạch môi trường tự nhiên xem xét để khôi phục giá trị tự nhiên Quỹ đất canh tác có giá trị, hiệu quả,… nghiên cứu giữ lại khơng gian thị góp phần tạo mãng xanh, giử gìn văn hóa địa phương tham gia vào cảnh quan đô thị - Tái tạo lượng tài ngun • Quy hoạch thị nên quan tâm đến sử dụng lượng tái tạo bao gồm pin nhiên liệu, máy phát điện dùng hydrogen, lượng gió, mặt trời,… • Ánh sáng tự nhiên hệ thống thơng gió nên xem xét tổ chức khơng gian thị, bố cục cơng trình Nước mưa quan tâm lưu trữ lòng đất bề mặt mà không bị chảy tràn - Môi trường • Nên giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thơng, nên có diện tích xanh đệm dọc đường sá, trồng loại làm hút chất ô nhiễm, giảm ô nhiễm tiếng ồn với diện tích xanh 139 • Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải KĐTM thành hệ thống xử lý nước thải sử dụng bồn chứa thực vật sinh vật khác để làm sạch, nước tái chế sử dụng cho trình tưới cây, làm vườn, tạo cảnh quan • Quản lý chất thải: quản lý chất thải nên giai đoạn sản xuất phân phối hoạt động kinh tế thông qua tái sử dụng tái chế Tăng cường lực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, bảo đảm thu gom 100% rác thải, triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải nguồn phát sinh góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý chất thải đô thị; đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu huỷ chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh • Đầu tư xếp hợp lý thùng rác công cộng, kêu gọi tổ chức, hội, cá nhân ủng hộ Bảng 4-1 Tổng hợp tiêu chuẩn quy hoạch hướng đến PTBV Lĩnh vực Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững kinh tế Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo bền vững xã hội Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững mơi trường Nội dung Tỷ lệ đất loại hình hạ tầng tự cung tự cấp: hạ tầng thương mại bao gồm cửa hàng, văn phòng gồm trung tâm hội nghị, hạ tầng nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu, hạ tầng phân bổ gồm kho, hạ tầng công nghiệp đô thị nhà máy, hạ tầng du lịch gồm cơng viên giải trí Phát triển xã hội: tiêu chuẩn cộng đồng, hạ tầng giáo dục, văn hóa phúc lợi xã hội diện tích xanh Đa dạng xã hội: tỷ lệ đa dạng đất xây dựng nhà theo loại hình nhà ở, tỷ lệ đa dạng số lượng hộ gia đình theo diện tích hộ, tỷ lệ đa dạng sở hữu nhà Tính bền vững lịch sử văn hóa: bảo tồn tài nguyên lịch sử văn hóa, xây dựng viện bảo tàng nhà triển lãm, thực chương trình liên quan Mơi trường tự nhiên: phát triển phù hợp với thiên nhiên, phát triển không gian quanh khu vực sông nước Khả tiếp cận: khoảng cách thích hợp hạ tầng thị hạ tầng khu lân cận Mật độ phát triển: mật độ phát triển dân số, phân bổ xếp đất theo mục đích sử dụng Giao thơng mới: Bus, BRT, ,… Xây dựng mạng lưới đường cho người đường dành cho xe đạp đường giao thơng an tồn Sử dụng lượng tái tạo tài nguyên: sử dụng 140 lượng mặt trời, sử dụng nước mưa, tái xử lý rác thải… Môi trường sinh thái: tỷ lệ xanh, xây dựng đường xanh, diện tích thiên nhiên tái tạo sông tự nhiên, tỷ lệ áp dụng diện tích sinh thái Mơi trường sạch: xử lý rác thải, giảm tiếng ồn độ rung, giảm ô nhiễm không khí, hệ thống chơn lấp rác thải tự động Bảng 4-2 Bảng tiêu diện tích khơng gian xanh thị bình qn đầu người Tiêu chuẩn (m2/người) 10 – 15 5–8 3–5 Tòan thành Khu dân dụng Khu dân cư Nguồn: Luật xây dựng Việt Nam , (Tiêu chuẩn đô thị loại I loại II ) Bảng 4-3 Bảng tiêu diện tích đất đơn vị Loại đô thị Cấp I – II Chỉ tiêu đất (m2/người) Nhà Giao thông 19 – 21 – 2,5 Công cộng 1,5 – Cây xanh 3–4 Tổng 25 – 28 Nguồn: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Tập I, Phần II, Chương 5, Điều 5.7 Bảng 4-4 Bảng tiêu diện tích đất đơn vị tham khảo giới Chức Nhà Cơng trình cơng cộng Giao thơng Khơng gian mở, xanh Tổng cộng Chỉ tiêu đất (m2/người) 40 – 45 14 – 16 3–4 5–8 60 - 70 Bảng 4-5 Quy định tối thiểu công trình dịch vụ thị Loại cơng trình Giáo dục Cấp quản lý Chỉ tiêu sử dụng cơng trình tối thiểu Chỉ Đơn vị tính tiêu Chỉ tiêu sử dụng đất đai tối thiểu Đơn vị tính Chỉ tiêu 141 Đơn vị Đơn vị Đơn vị chỗ/1000người chỗ/1000người chỗ/1000người 50 65 55 m2/1 chỗ m2/1 chỗ m2/1 chỗ 15 15 15 Đô thị chỗ/1000người 40 m2/1 chỗ 15 a Trạm y tế b Phòng khám đa khoa c Bệnh viện đa khoa d Nhà hộ sinh Thể dục thể thao a Sân luyện tập Đơn vị Đô thị Y tế trạm/1000người Cơng trình/đơ thị 1 m2/trạm m2/trạm 500 3.000 Đơ thị Đô thị giường/1000người giường/1000người 0,5 m2/giườngbệnh m2/giường 100 30 b Sân thể thao c Sân vận động Đô thị d Trung tâm TDTT Đô thị m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình m2/người ha/cơng trình 0,5 0,3 0,6 1,0 0,8 2,5 0,8 3,0 ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình ha/cơng trình 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,7 1,0 0,2 0,8 a Trường mẫu giáo b Trường tiểu học c Trường trung học sở d Trường phổ thơng trung học, dạy nghề Văn hố a Thư viện b Bảo tàng c Triển lãm d Nhà hát e Cung văn hoá g Rạp xiếc h Cung thiếu nhi Chợ Đơn vị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đô thị Đơn vị Đô thị số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người số chỗ/ 1000người cơng trình/đơn vị Nguồn: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - QH xây dựng, QCXDVN 01: 2008/BXD 142 4.3 Bàn luận khả áp dụng khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM cho KĐT hình thành Tp.HCM Với mục đích đánh giá chất lượng sống cộng đồng dân cư mức độ phát triển bền vững KĐTM TpHCM kinh tế, an sinh xã hội, chất lượng mơi trường,… Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước trình quy hoạch xây dụng khu đô thị mới, bảo đảm phát triển bền vững Áp dụng mẫu vào đánh gía mức độ bền vững KĐTM An Phú An Khánh - Tổng quan dự án: KĐTM An Phú – An Khánh, Quận 2, TP.HCM - vùng đất lý tưởng Về đất, nằm sát sơng Sài Gịn, địa cao ráo, cách trung tâm thành phố khoảng - 4km qua nhánh sơng Sài Gịn Dự án phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất 1/2000 Quyết định số 13764/KTS.T.QH ngày 15/11/1999 Tọa lạc 03 phường Bình An, Bình Khánh, An Phú, Quận 2; vị trí cửa ngõ phía Đơng Tp.HCM; giao thơng thuận tiện nơi (đường Lương Định Của qua Cầu Thủ Thiêm; Đại Lộ Đông Tây qua hầm Thủ Thiêm Trung tâm quận 1, Xa Lộ Hà Nội) Đây nơi mà trục đường lớn qua dẫn lên phía đơng bắc nối vào tỉnh thành phát triển động Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa ‒ Vũng Tàu, Bình Thuận Theo Đồ án QHCT 1/2000, với quy mô 131 KĐTM chia thành khu, gồm: khu A, khu B, khu C, khu D khu E Trong đó, khu A, B, C, D khu kết hợp với cơng trình công cộng như: nhà trẻ, mẫu giáo, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, phịng khám đa khoa, cơng viên, …); khu E bố trí trung tâm khu đô thị với chức trung tâm dịch vụ công cộng (khách sạn, siêu thị, trung tâm thương mại,…) phục vụ cho khu đô thị khu vực lân cận Các tiêu kinh tế kỹ thuật chung: Chỉ tiêu đất ở: 21,8m2/người; Chỉ tiêu đất xanh, TDTT: 4.3 m2/người; Chỉ tiêu đất giao thông: 13,59 m2/người; Chỉ tiêu đất cơng trình cơng cộng: 3.7 m2/người Hiện nay, theo khảo sát đánh giá thực tế, KĐT giai đoạn hoàn chỉnh, (khoảng 60% lấp đầy diện tích xây dựng), hệ thống hạ tầng khung tương 143 đối hoàn thiện ổn định Riêng khu vực trung tâm (Khu E) khu D chuẩn bị triển khai xây dựng ( Hình -1; 4-10) - Đánh giá mức độ bền vững: Dựa theo số liệu từ đồ án QHCT 1/2000, lập thống kê đánh gía tiêu sử dụng đất khu vực, đánh giá chất lượng đồ án, mức độ can thiệp vào môi trường tự nhiên, tổ chức không gian đô thị Dựa kết từ phiếu khảo sát cộng đồng cư dân sống khu vực khảo sát thực tế (Phụ lục 6) Áp dụng khung đánh giá bền vững khu vực kết đánh giá (Phụ lục 7) Bảng 4-6 Bảng tổng hợp điểm đánh giá STT Tiêu chí đánh giá 10 11 12 13 14 15 - Vị trí Sử dụng đất Giao thơng Năng lượng Hạ tầng sở cấp nước Vệ sinh môi trường Nhà Dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu cho cộng đồng Tính hấp dẫn KĐT Tính tổn thương khu vực An tồn thị Quản lý QH XD Quản lý vận hành va khai thác Sự hài lòng cộng đồng hoạt động phát triển cộng đồng Tính cạnh tranh KĐTM Tổng cộng Điểm tổng đánh giá 4 5 4 69 Đánh giá chung Đạt Chưa đạt X X X X X X X X X X X X X X X X Kết đánh giá: Theo khung đánh giá đề xuất luận án, với tổng 69 điểm ( thấp thang điểm trung bình cần đạt 75 điểm) Như vậy, KĐTM An Phú An Khánh gần đạt mức bền vững ổn định - Kết luận: 144 Dựa vào kết đánh giá nhận thấy thuận lợi hạn chế khu đô thị An Phú An Khánh tiến trình hướng đến phát triển bền vững: + Điểm thuận lợi: Vị trí: khu vực có vị trí thuận lợi cấu trúc đô thị TP.HCM, gần khu trung tâm khả tiếp cận dễ dàng điều kiện vô thuận lợi cho phát triển khu vực Sử dụng đất: dù chưa hoàn thành cấu trúc tồn khu thị, việc phân bố chức sử dụng đất theo QHCT hợp lý có khả khai thác hiệu giá trị quỹ đất bán kính phục vụ Mức độ nhiễm khu vực thấp, môi trường lành, sẽ, khí hậu mát mẽ điều kiện để thu hút dân cư sinh sống Vấn đề nhà ở: loại hình nhà đa dạng tạo nhiều lựa chọn phục vụ đầy đủ cho nhu cầu phần lớn dân cư khu vực, chất lượng nhà đảm bảo tốt Khu thị chịu tổn thương từ thiên tai, đất xây dựng tốt bị ngập lụt Khu vực có tính an tồn, khơng có tệ nạn bạo lực, xã hội ổn định Khu vực có tính cạnh tranh người dân hài lòng sống khu đô thị + Những hạn chế: Về giao thơng: Tính kết nối giao thơng khu vực chưa tốt, giao thông công cộng chưa kết nối khu vực, khả tiếp cận trạm giao thông cơng cộng hành lang xa lộ Hà Nội cịn hạn chế, chưa quan tâm đến môi trường xe đạp sử dụng phương tiện công cộng Các dịch vụ đô thị: dịch vụ chưa hoàn thiện (khu vực trung tâm chưa xây dựng), thiếu đa dạng, chất lượng dịch vụ mức trung bình Sử dụng lượng: sử dụng chung mạng lưới thành phố, Chưa quan tâm đến lượng sạch, khơng có khả tự cung cấp Vấn đề cấp nước: hoàn toàn phụ thuộc vào mạng lưới cấp nước chung thị, hệ thống nước sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý riêng cho khu vực, mà phụ thuộc nhiều vào mạng lưới chung đô thị Chưa trọng cải tạo chất lượng nước mặt ( kênh, rạch, ao ) khu vực khả phát triển bền vững 145 Vệ sinh môi trường: chưa thực triệt để, chưa quan tâm đến hình thức phân loại rác tạo nguồn, rác thải thu gom vận chuyển nơi khác xử lý, khơng có hệ thống tái chế xử lý rác thải nguồn Bố trí thùng rác cơng công chưa quan tâm Chất lượng môi trường mức trung bình, chưa đa dạng hệ sinh thái Không gian đô thị thiếu hấp dẫn, tổ chức không gian đơn điệu, thiếu dịch vụ, chưa có sắc riêng, tính hấp dẫn chưa cao Mối quan hệ cộng đồng ô phố tốt, tổng thể khu đô thị thiếu kết nối không gian sinh hoạt công đồng, hoạt động lễ hội, chương trình phát triển cộng đồng,… chưa quan tâm Kết luận: KĐTM An Phú An Khánh với nhiều yếu tố thuận lợi trình phát triển, thu hút lượng dân cư tập trung sinh sống đầu tư phát triển, nhiên để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tương lai, thân KĐTM cần phải khắc phục hạn chế cần sách phát triển phù hợp, kết hợp với công tác tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia vào xây dựng phát triển khu đô thị hướng đến bền vững tương lai 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng hệ thống tiêu chí PTĐTBV định hướng phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể phát triển đô thị Tp.HCM PTĐTBV trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, quốc gia, khu vực đô thị PTĐTBV lĩnh vực đặc thù, cần phối hợp phát triển đa nghành, đa cấp đại phận dân cư PTĐTBV thể cách thức suy nghĩ hướng giải thị hóa mà việc xây dựng đô thị diễn giải sở trì hiểu biết kinh tế, văn hóa bảo vệ môi trường, hướng đến quan điểm chung mục tiêu người, chất lượng sống người, người sống xứng đáng với sống vơ q báu họ để bảo đảm cho chất lượng sống hệ tương lai Nghiên cứu PTĐTBV, góp phần thúc đẩy q trình phát triển thị tồn diện quan điểm PTBV lấy người gốc Nó vừa đẩy mạnh xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng đô thị, vừa thúc đẩy xây dựng tổ chức quản lý đô thị tác phong tư tưởng, quan niệm đạo đức người, từ thúc đẩy phát triển mơi trường nhân văn thị Hệ thống tiêu chí PTĐTBV tổng hợp hệ thống hóa dựa nhóm thuộc tính chung: Nhóm thuộc tính thị lành mạnh; Nhóm thuộc tính thị hấp dẫn; Nhóm thuộc tính thị an tồn; Nhóm thuộc tính sách, quản lý Việc vận dụng hệ thống tiêu chí phát triển thị bền vững q trình quy hoạch cho phép thực hiện tính bền vững được liên tục suốt trình QH, đặc biệt bối cảnh tốc độ thị hóa tồn cầu hóa diễn nhanh chóng thị Việt Nam với thách thức toàn cầu biến đổi khí hậu Việc xây dựng phát triển KĐTM xu hướng tất yếu cuả thị q trình thị hóa, phát triển KĐTM cấu trúc đô thị Tp.HCM phải phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Phát triển 147 KĐTM theo hành lang phát triển hệ thống giao thông khung thị kết hợp khai thác mạng lưới GTCC cấu trúc KĐTM theo mơ hình phát triển theo trục giao thông trung chuyển (TOD) cần quan tâm khai thác Phát triển KĐTM sở liên kết với lõi trung tâm cấu trúc đa trung tâm thành phố có tính liên kết tốt với chức khác đô thị (Khu công nghiệp, khu công nghệ cao, làng đại học,…) Phát triển KĐTM cân đối điều kiện đất đai thành phố tác động biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp quy hoạch phù hợp hình thành mối liên kết cấu trúc khu vực toàn thành phố mơ hình phát triển thị theo cụm hay hình thành hành lang sinh thái, Cần kiểm sốt hạn chế tối đa tình trạng phát triển KĐTM sở phủ kín khơng gian trống cấu trúc hữu thành phố nay, thông qua đề xuất tổng thể phát triển đô thị khu vực kiểm sốt phát triển Việc hình thành KĐTM cần xác định rõ định hướng phát triển cấu trúc chung đô thị, gắn liền với tính chất, chức dự kiến quy mơ cho KĐTM Quy mô KĐTM nên hướng theo quy mơ lớn, hạn chế KĐTM có quy mơ nhỏ để đảm bảo phát triển khu đô thị có nhiều chức đáp ứng nhu cầu đa dạng dân cư đô thị, hướng đến khả xây dựng khu thị “khép kín”, theo phương châm “sống - làm việc - vui chơi” Quy mô tối thiểu KĐTM 50ha Quy hoạch phát triển KĐTM theo hướng bền vững cần xác định sở hình thành phát triển có định hướng cụ thể phát triển khu đô thị Xây dựng nguyên tắc giải pháp quy hoạch KĐTM theo hướng bền vững Xây dựng khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM nghiên cứu cần thiết quan trọng làm sở đánh giá mức độ bền vững đạt KĐTM Kết luận án xây dựng khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM dựa 15 tiêu chí đề xuất áp dụng vào đánh giá KĐTM hữu Tp.HCM 148 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu luận án, cần có nghiên cứu sâu để xây dựng tiêu chuẩn quy phạm cụ thể phát triển KĐTM nói chung phát triển KĐTM Tp.HCM nói riêng Từng bước hồn thiện khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống sở pháp lý, tiêu chuẩn, làm sở cho công tác thiết kế quy hoạch, quản lý đầu tư khai thác phát triển KĐTM Cần nâng cao chất lượng quy hoạch, lồng ghép hệ thống tiêu chí PTĐTBV trình QHĐT Tăng cường phân cấp quản lý thị; Nâng cao trách nhiệm quyền hạn cho chủ đầu tư việc quản lý xây dựng công trình KÐTM đề xuất khung xử phạt cụ thể chủ đầu tư không thực theo quy hoạch phê duyệt trình xây dựng khu thị Phát huy vai trò trách nhiệm làm chủ cộng đồng, người dân KĐTM Phát huy công tác tuyên truyền; vận động cộng đồng xã hội tham gia vào PTBV, để cộng đồng nhận thức rõ vai trò trách nhiệm tham gia xây dựng quản lý đô thị cụ thể hóa từ sống ngày cá nhân, cộng đồng đô thị Chính quyền thành phố cần có chế thích hợp thu hút vốn đầu tư cho cơng trình dịch vụ cơng cộng trường học, y tế, văn hóa cơng đồng, cơng viên, trung tâm TDTT, đặc biệt có sách phát triển nhà quan tâm đến đối tượng thu nhập thấp, xây dựng nhà xã hội KĐTM Cụ thể, cần nâng cao trách nhiệm vai trò chủ đầu tư việc đầu tư xây dựng hạng mục KĐTM Chính quyền cần đẩy nhanh việc đầu tư hồn thiện mạng lưới giao thơng khung hạ tầng kỹ thuật kèm tổng thể đô thị, tạo điều kiện hình thành KĐTM thúc đẩy KĐTM hình thành sớm phát triển Góp phần giảm bớt q tải thị hữu, bước cải thiện chất lượng môi trường đô thị 149 khu vực nội thành Xây dựng chế khuyến khích, thu hút nhà đầu tư tham gia vào phát triển KĐTM theo hướng bền vững 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ v Các cơng trình khoa học: Tham gia đề tài NCKH cấp Bộ Xây dựng PGS.TS.KTS Nguyễn Trọng Hịa chủ trì:“ Phương pháp thiết kế cải tạo nâng cấp khu chung cư thành phố Hồ Chí Minh qua ví dụ Cư xá Thanh Đa”, năm 2002-2005 Tham gia đề tài NCKH cấp Sở PGS.TS.KTS Nguyễn Trọng Hòa chủ trì: “ Giải pháp tăng cường hiệu dự án cải tạo giao thông thực Tp.HCM thời gian qua”, năm 2005 – 2007 Tham gia đề tài cấp Bộ PGS.TS.KTS Nguyễn Thanh Hà chủ trì: “ Xây dựng chương trình đổi ngành Quy hoạch đô thị”, năm 2008 – 2010 v Các báo khoa học nghiên cứu khác: Tích hợp hệ thống tiêu chí thị bền vững quy hoạch đô thị Thành phố Hồ Chí Minh – Tạp chí Kiến trúc số 205-05-2012 Khu đô thị vấn đề phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Tạp chí Xây dựng số 01-2012 Khai thác giá trị cảnh quan khu vực núi Xuân Vân-Vũng Chua núi Bà Hỏa phục vụ nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng phát triển thị ( hướng đến mơ hình phát triển bền vững cho thành phố Quy Nhơn) - Tham luận Hội thảo khoa học – Ý tưởng quy hoạch phát triển thành phố Quy Nhơn đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050, năm 2009 Đổi phương pháp giảng dạy đào tạo đại học theo học chế tín - Kỷ yếu hội nghị khoa học trường Đại học Kiến trúc Tp.HCM, năm 2009 Chủ trì đề tài NCKH cấp trường “Biên soạn đề cương chi tiết học phần Quy hoạch thành phố bền vững”, năm 2008 ... phát triển bền vững; (iii) Nhà đô thị phát triển bền vững; (iv) Môi trường đô thị phát triển bền vững; (v) Tiếp cận đô thị phát triển bền vững; (vi) Cuộc sống đô thị phát triển bền vững; (vii)... phát triển đô thị hướng đến bền vững tương lai, đề tài “ Phát triển Khu đô thị thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững? ?? NCS chọn làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quy hoạch vùng đô thị Mục tiêu... NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62 58 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 06/08/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan