Quá trình phát triển phôi, ấu thể và ảnh hưởng của thức ăn, mật độ ương tới tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá ông tiên (pterophyllum altum pellegrin, 1930)

54 306 0
Quá trình phát triển phôi, ấu thể và ảnh hưởng của thức ăn, mật độ ương tới tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá ông tiên (pterophyllum altum pellegrin, 1930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƠI, ẤU THỂ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ ƢƠNG TỚI TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ÔNG TIÊN (Pterophyllum altum pellegrin, 1930) LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - năm 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ DUNG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƠI, ẤU THỂ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN, MẬT ĐỘ ƢƠNG TỚI TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ÔNG TIÊN (Pterophyllum altum pellegrin, 1930) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60 62 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LỤC MINH DIỆP TS HÀ LÊ THỊ LỘC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC Nha Trang - năm 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn “Quá trình phát triển phôi, ấu thể ảnh hƣởng thức ăn, mật độ ƣơng tới tăng trƣởng, tỷ lệ sống cá ông tiên (Pterophyllum altum pellegrin, 1930 )" thực từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 xác Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Lê Thị Lộc TS Lục Minh Diệp tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài iii Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại học Ban Chủ nhiệm khoa Nuôi trồng Thủy sản thầy cô giáo truyền thụ kiến thức bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập Xin cảm ơn Phịng Cơng nghệ Nuôi trồng – Viện Hải dƣơng học Nha Trang tạo điều kiện cho làm việc, cung cấp sở vật chất, thiết bị nghiên cứu nhƣ tài liệu, vật liệu liên quan để tơi hồn thành nội dung đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Nguyễn Thị Bích, chị Hồ Thị Hoa, anh Lâm anh chị trại thực nghiệm thuộc Phịng Cơng nghệ Ni trồng nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi q trình thực tập Đặc biệt, cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè lo lắng giúp đỡ động viên suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng năm 2013 Học viên thực Nguyễn Thị Mỹ Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố tự nhiên cá 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố sinh thái 1.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.1.6.1 Phân biệt giới tính 1.1.6.2 Tập tính mùa vụ sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu ni cá ơng tiên giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá ơng tiên giới 1.2.2 Tình hình ni cá cảnh Việt Nam CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Thời gian địa điểm thực 12 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 2.3 Cách bố trí thực thí ngiệm 12 2.3.1 Nguồn nƣớc hệ thống bể thí nghiệm 12 2.3.2.Q trình phát triển phơi biến thái ấu thể 13 2.3.2.1 Quá trình phát triển phôi .13 2.3.2.2 Quá trình phát triển ấu thể .13 2.3.3 Bố trí thí nghiệm mật độ 13 v 2.3.4 Bố trí thí nghiệm dinh dƣỡng 14 2.4 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 15 2.4.1 Các thơng số mơi trƣờng hệ thống thí nghiệm 15 2.4.2 Xác định thơng số cơng thức tính 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 3.1 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƠI VÀ ẤU THỂ CỦA CÁ 17 3.1.1 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN PHƠI 17 3.1.2 Quá trình phát triển cá ông tiên từ đến 60 ngày tuổi 20 3.2 Ảnh hƣởng mật độ nuôi tới tốc độ tăng trƣởng tỷ lệ sống cá ông tiên 27 3.2.1 Diễn biến số yếu tố môi trƣờng nghiệm thức q trình thí nghiệm 27 3.2.2 Ảnh hƣởng mật độ đến tăng trƣởng cá ông tiên 28 3.2.2.1 Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tăng trƣởng chiều dài (cm) khối lƣợng (g) cá ông tiên 28 3.2.3 Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tỷ lệ sống cá ông tiên 31 3.3.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến tăng trƣởng cá ông tiên 32 3.3.1.1 Ảnh hƣởng thức ăn tới chiều dài (cm) khối lƣợng cá ông tiên (g) 32 3.3.1.2 Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên 33 3.3.1.3 Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá ông tiên 34 3.3.2 Ảnh hƣởng thức ăn tới tỷ lệ sống cá ông tiên 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tóm tắt q trình phát triển phôi cá ông tiên .20 Bảng Tóm tắt q trình biến thái ấu thể cá ông tiên giai đoạn cá nở đến hết nỗn hồng .21 vi Bảng 3 Tóm tắt q trình biến thái ấu thể cá ơng tiên giai đoạn cá hết nỗn hoàng đến tháng tuổi .27 Bảng Diễn biến yếu tố môi trƣờng nghiệm thức 28 Bảng Sự tăng trƣởng chiều dài (cm) khối lƣợng cá ông tiên (g) 29 Bảng Ảnh hƣởng thức ăn tới chiều dài (cm) khối lƣợng cá ông tiên (g) 32 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Hình dạng ngồi cá ông tiên Hình Cá ơng tiên biến đổi gen có khả phát sáng Đài Loan Hình 1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 Hình 2 Sơ đồ nghiên cứu ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tỷ lệ sống cá ông tiên 14 Hình Sơ đồ nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ tới tốc độ tăng trƣởng tỷ lệ sống cá ông tiên .15 Hình Các giai đoạn phát triển phôi cá ông tiên .18 Hình Cá ông tiên 1, 2, ngày tuổi 22 Hình Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên 30 Hình Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá ông tiên 30 Hình Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tỷ lệ sống cá ông tiên 31 Hình Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên 33 Hình 10 Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng cá ông tiên 34 Hình 11 Ảnh hƣởng thức ăn tới tỷ lệ sống cá ông tiên 35 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cm : Centimet ct : Cá thể Clo : Chlorine g : Gram mm : Milimet ppm : (Pats per million) phần triệu THAT: thức ăn tổng hợp TP : Thành phố Sd : Độ lệch chuẩn X : Giá trị trung bình MỞ ĐẦU Ngành ni trồng thủy sản ngồi việc cung cấp thực phẩm q báu cho ngƣời cịn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp dƣợc liệu, mỹ phẩm, may mặc thuộc da, đặc biệt đóng góp cho sống tinh thần nhân loại thú tiêu khiển thú vị: chơi cá cảnh Cá cảnh với hình dáng đa dạng, đẹp với nhiều màu sắc giúp ngƣời chơi cá cảnh giải trí sau làm việc căng thẳng Bên cạnh đó, cá cảnh đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều quốc gia Ở nƣớc ta, số khu du lịch (nhƣ Đầm Sen - Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang ) năm tiêu thụ số lƣợng cá cảnh lớn cho khách nƣớc xuất [23] Trong loài cá cảnh phổ biến cá cảnh nƣớc chiếm tới 90 % Chính thuận tiện q trình ni chăm sóc, với hình dạng màu sắc phong phú cá cảnh nƣớc hấp dẫn ngƣời nuôi Xuất giới cá cảnh từ đầu kỷ XX, cá ơng tiên lồi cá cảnh nƣớc đƣợc ƣa chuộng nhất, trƣớc cá ông tiên thuộc hàng quý bậc danh sách cá cảnh giới, khó dƣỡng nên nguồn cung cấp chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên [27] Cá ông tiên đƣợc nhập vào Việt Nam khoảng nửa kỷ Theo kết khảo sát năm 2008, thị trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 21 kiểu hình nhƣ: hắc phù mị, bố lí, cá thần tiên Ai Cập, Albino… chúng có giá trị nhờ vào màu sắc khó lai tạo [15] Trên thị trƣờng chúng đƣợc bán với giá USD - 20 USD cá giống 10 USD - 40 USD cá trƣởng thành Cá ông tiên vừa đẹp màu sắc hấp dẫn hình dáng Chúng ni chung đƣợc với cá tàu, cá hồng kim nhiều giống cá cảnh khác [17] Tuy nhiên, hiểu biết nghiên cứu sản xuất giống cá chƣa đƣợc quan tâm nhiều Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, xin tiến hành thực đề tài: “Quá trình phát triển phơi, ấu thể ảnh hƣởng thức ăn, mật độ ƣơng tới tăng trƣởng, tỷ lệ sống cá ông tiên (Pterophyllum altum Pellegrin, 1930 )” Nội dung thực : - Nghiên cứu trình phát triển phôi, ấu thể cá ông tiên 31 Kết nghiên cứu cho thấy, 30 ngày nuôi đầu tiên, NT khơng có khác biệt (p>0,05), đến ngày ni thứ 90, NT con/lít có tốc độ tăng trƣởng lớn (0,25±0,002 g/con/lít) thể rõ khác biệt với NT lại(P0,05), NT 20 con/lít ( 0,15±0,003 g/con/lít ) có tốc độ tăng trƣởng thấp cho thấy mật độ không phù hợp với tăng trƣởng cá ơng tiên (Hình 3.7) 3.2.3 Ảnh hƣởng mật độ nuôi đến tỷ lệ sống cá ông tiên 120.0 Tỉ lệ sống (%) 100.0 a b c b a a b a c a b 80.0 c 60.0 40.0 20.0 0.0 Ngày 30 con/L 60 10 con/L 90 15 con/L 20 con/L Số liệu trình bày dạng giá trị trung bình (Mean) ± sai số chuẩn (SE) Các ký tự a, b, c, d khác thể khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình Ảnh hƣởng mật độ ni đến tỷ lệ sống cá ông tiên Trong 90 ngày ni, tỷ lệ sống NT1 có sai khác với NT lại (P0,05) Theo Kungvankij cộng tác viên (1986, dẫn theo Hà Lê Thị Lộc, 2005), nhân tố định thành công trình sản xuất giống chuẩn bị đầy đủ kịp thời sinh vật làm thức ăn cho cá bột Maneewong (1986, dẫn theo Hà Lê Thị Lộc, 2005), cho thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá chẽm bột hƣơng [7] Trong 30 ngày đầu thí nghiệm, nghiệm thức thức ăn tổng hợp, cá chƣa quen với tập tính bắt mồi tĩnh với khác kích cỡ, độ chất lƣợng thức ăn, yếu tố ảnh hƣởng đến khả bắt mồi cá, khiến cho tốc độ tăng trƣởng cá thấp hầu nhƣ khơng tăng Nghiệm thức có tốc độ tăng trƣởng chiều dài khối lƣợng cao khác biệt rõ rệt so với nghiệm thức lại Giá trị dinh dƣỡng Moina cao, lƣợng protein Moina chiếm 50% khối lƣợng khô, lƣợng chất béo chiếm 20 – 27 % [13], Moina trƣởng thành có kích thƣớc (700µm -1000 µm) có kích thƣớc gần gấp đơi ấu trùng 33 Artermia Hơn nữa, Artermia chết nhanh nƣớc nên Moina thức ăn khác lý tƣởng cho cá nở Kết thí nghiệm phù hợp với điều 3.3.1.2 Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (cm/ngày) Moina Artermia Thức ăn tổng hợp 0.090 0.080 0.069 a 0.070 0.060 0.053 a 0.049 a 0.044 0.050 b 0.039 c 0.040 0.030 0.020 0.010 0.092 a Artermia + THAT 0.100 0.062 b 0.059 c 0.046 b 0.031 c 0.021 b 0.011 c 0.001 d 0.002 d Ngày 0.000 15 30 45 60 Số liệu trình bày dạng giá trị trung bình (Mean) ± sai số chuẩn (SE) Các ký tự a, b, c, d khác thể khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình Ảnh hƣởng thức ăn tới tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên Hình 3.9 cho thấy, suốt q trình ni, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá ông tiên có khác biệt rõ rệt lơ thí nghiệm (p

Ngày đăng: 06/08/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan