GLUCID- XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG SỐ, ĐƯỜNG KHỬ,TINH BỘT TRONG MẪU ĐỒ HỘP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

35 5.5K 24
GLUCID- XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG SỐ, ĐƯỜNG KHỬ,TINH BỘT TRONG MẪU ĐỒ HỘP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GLUCID- XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG SỐ, ĐƯỜNG KHỬ,TINH BỘT TRONG MẪU ĐỒ HỘP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN Môn : PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Đề tài: GLUCID- XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG SỐ, ĐƯỜNG KHỬ,TINH BỘT TRONG MẪU ĐỒ HỘP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND GVHD: Ths. Trần Nguyễn An Sa NỘI DUNG Đaị cương về Glucid 1 Xác định hàm lượng đường khử 2 Xác định hàm lượng đường tổng số 3 Xác định hàm tinh bột 4 Định nghĩa Glucid Glucid là hợp chất hữu cơ mang năng lượng, trong phân tử có chứa C, H, O kết hợp với nhau, trong đó có nhiều nhóm hydroxyt và một nhóm andehyt hay xeton kết hợp với các nhóm chức khác. vd: Sacarozơ, tinh bột 6CO 2 + 6H 2 O  C 6 H 12 O 6 + 6CO 2 nC 6 H 12 O 6  nC 6 H 10 O 5 + nH 2 O Về phương diện hoá học, glucid có thể chia thành 2 nhóm: -Nhóm oza gồm các loại đường trực tiếp khử oxy do có nhóm andehyt hay nhóm xeton tự do trong phân tử, vd: glucoza, fructoza, lactoza -Nhóm ozit không trực tiếp khử oxy vì các nhóm andehyt và axeton ở dưới dạng kết hợp với các nhóm chức khác, khi thuỷ phân cho hai hoặc nhiều oza, vd: tinh bột , sacaroza… ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID GLUCID MONOSACCARIT POLYSACCARIT LOẠI OSE -Triose(C 3 H 6 O 3 ) -Tetrose(C 4 H 8 O 4 ) -Pentose(C 5 H 10 O 5 ) -Hexose(C 6 H 12 O 6 ) -Tinh bột -Glycogen -Cenllulose -Chitin LOẠI OSID -Holosid -Heterosid PHÂN LO IẠ 1. LOẠI OSE 1.1 Triose (C 3 H 6 O 3 ) Đây là những monosacarit có 3 nguyên tử cacbon. 1.2 Tetrose (C 4 H 8 O 4 ) MONOSACCARIT 1.3 Pentose (C 5 H 10 O 5 ) Một số đại diện của monosacarit 5 cacbon này là: MONOSACCARIT Pentose có thể tồn tại dạng vòng, chúng tham gia vào thành phần của acid nucleic 1.4 Hexose (C 6 H 12 O 6 ) Những Hexose thường gặp là: glucose, fructose, mantose, galactose. Tất cả Monosacarit tự nhiên đều có vị ngọt và dễ hoà tan trong nước. Độ ngọt của mỗi loại đường không giống nhau. MONOSACCARIT 2.LOẠI OSID Gồm một số chất đáng chú ý sau: - Saccarose:(α -glucosido – 1,2, ß – fructose) loại này được gọi là đường mía và cũng có trong củ cải đường - Lactose (ß-galactosido- 1,4, α– glucose) đường của sữa thay đổi tuỳ loài sữa MONOSACCARIT - Maltose: (α - glucosido 1,4 α – glucose) còn gọi là đường mạch nha. Đường này sinh ra trong ống tiêu hoá do sự thuỷ phân tinh bột. - Cellohiose: (β–glucosido- 1,4, β - glucose) là đường kép thu được khi thuỷ phân cellulose. MOMOSACCARIT 1.Tinh bột Tinh bột được tạo từ các gốc α–glucose gồm 2 thành phần: Amylose và Amylopectin -Amylose: chiếm 10 – 20 % gồm các gốc α-glucose liên kết với nhau qua mạch glucosid 1- 4 tạo thành mạch thẳng -Amylopectin: chiếm 80-90 % gồm các gốc α -glucose liên kết với nhau qua mạch glucosid 1-4 và 1-6 tạo cho tinh bột có cấu tạo phân nhánh POLYSACCARIT [...]... lượng tinh bột trong mẫu là hiệu số giữa hàm lượng glucid tổng số và hàm lượng đường tổng số trong mẫu rồi nhân với hệ số 0.9  Hàm lượng glucid tổng số được xác định bằng cách hoà tan mẫu bằng nước nóng, dùng acid HCl thuỷ phân thành đường glucoza, lượng glucoza được xác định bằng dung dịch pheling, Fe 2(SO4)3 và KMnO4 Từ số mililit KMnO4 0.1N dùng để chuẩn độ FeSO4 hình thành, tra bảng Bertrand được... thành, tra bảng Bertrand được số miligam tương ứng glucoza, chuyển ra gam Hàm lượng đường tổng số (X1) tính bằng % theo công thức: a1 × 100 Vdm X1 = × m1 ×1000 Vxd Trong đó: a1: Lượng glucoza tương ứng (mg) Vxd: Thể tích mẫu để phản ứng với pheling (ml) Vdm: Thể tích bình định mức mẫu (ml) m1: lương cân mẫu (g) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 1 Nguyên tắc 2 Chuẩn bị mẫu 3 Cách tiến... thành, tra bảng Bertrand được số miligam tương ứng glucoza, chuyển ra gam Hàm lượng đường tổng số (X1) tính bằng % theo công thức: a1 × 100 Vdm X1 = × m1 ×1000 Vxd Trong đó: a1: Lượng glucoza tương ứng (mg) Vxd: Thể tích mẫu để phản ứng với pheling (ml) Vdm: Thể tích bình định mức mẫu (ml) m1: lương cân mẫu (g) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 1 Nguyên tắc 2 Chuẩn bị mẫu 3 Cách tiến... polysacarit thuần được cấu tạo từ các đơn vị Nacetylglucosanlin nối với nhau bằng liên kết β–glucosid 1-4 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 1 Nguyên tắc 2 Chuẩn bị mẫu 3 Cách tiến hành 4 Tính toán kết quả NGUYÊN TẮC Chiết đường khử từ mẫu bằng nước nóng, loại bỏ tạp chất, rồi tiến hành xác định hàm lượng đường khử bằng hỗn hợp thuốc thử pheling, dung dịch sắt (III) sulfat và dung dịch kali... Vxd: Thể tích mẫu để phản ứng với pheling (ml) Vdm: Thể tích bình định mức mẫu (ml) m3: lương cân mẫu (g) TÍNH KẾT QUẢ Hàm lượng tinh bột (X4) tính bằng % theo công thức: a3 ×100 × Vdm a1 ×100 × Vdm X4 = ( − ) × 0.9 m3 × 1000 × Vxd m1 × 1000 × Vxd ⇔ X 4 = ( X 3 − X 1 ) × 0.9 Trong đó: X1 : Hàm lượng đường tổng số (%) X3: Hàm lượng glucid tổng số (%) 0.9: hệ số chuyển từ đường đơn sang đường tổng PHA HOÁ... 0.1N: Hoà tan 1.6g KMnO4 bằng nước cất nóng, định mức bằng nước cất tới 500ml, dung dịch chứa trong chai màu Dung dịch KMnO4 0.1N được thiết lập lại nồng độ bằng dung dịch H2C2O4 0.1N tiêu chuẩn ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH  Hoà tan mẫu bằng nước cất nóng, lọc bỏ tạp chất  Khử tạp chất bằng dung dịch kali ferocyanua 15% và kẽm acetat 2N Điều kiện chuẩn bị mẫu: - Đối với đường khử thì mẫu phải đun cách thuỷ... Bertrand được số miligam glucoza tương ứng, chuyển ra gam XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG GLUCID TỔNG SỐ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND CHUẨN BỊ MẪU CÁCH TIẾN HÀNH TÍNH KẾT QUẢ CHUẨN BỊ MẪU +150ml nước cất (60-700C) Lấy ra, làm nguội nhiệt độ phòng +Vài giọt PP, +7ml HCl đậm đặc trung hoà NaOH 20% Cân 2g mẫu và 1% Đun 2 giờ Lắc đều định mức 250ml, lọc Dung dịch mẫu +5ml kaliferoxyanua 15% +5ml Zn(CH3COO)2 2N Dung dịch màu... tiến hành xác định phải đun sôi 3 phút kể từ lúc bắt đầu sôi - Đối với đường tổng thuỷ phân mẫu trong môi trường axit HCl không dùng H2SO4 hoặc HNO3 vì 2 axit này có tính oxi hoá mạnh dễ oxi hoá các thành phần có trong đường gây sai số khi tính kết quả Sau khi lọc, thuỷ phân đường 15 phút ở nhiệt độ 75 0C, nếu nhiệt độ lớn hơn 750C sẽ xảy ra các phản ứng phụ như caramen hoá làm tổn thất lượng đường ĐIỀU... tiến hành 4 Tính toán kết quả NGUYÊN TẮC Chiết đường tổng số từ mẫu bằng nước nóng, dùng acid HCl thuỷ phân thành đường glucoza, lượng glucoza được xác định bằng dung dịch pheling, sắt (III) sulfat và kali permanganat Từ số mililit kali permanganat 0.1N dùng để chuẩn độ FeSO 4 hình thành, tra bảng Bectrand được số miligam glucoza tương ứng, chuyển ra gam PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG C11H22O11 + H2O  C6H12O6... ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH - Đối với tinh bột thuỷ phân mẫu trong môi trường axit HCl và trong thời gian 2giờ trên bếp cách thuỷ Trong khi lọc luôn giữ lớp nước trên mặt để tránh kết tủa Cu 2O tiếp xúc với không khí và dung dịch phải có màu xanh của Cu(OH) 2.vì lượng Cu2O dễ bị oxi hoá ảnh hưởng đến kết quả Cu2O + ½ O2 + H2O → 2Cu(OH)2  Hoà tan kết tủa bằng Fe2(SO4)3  Chuẩn FeSO4 sinh thành bằng KMnO4 . tài: GLUCID- XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG SỐ, ĐƯỜNG KHỬ,TINH BỘT TRONG MẪU ĐỒ HỘP BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND GVHD: Ths. Trần Nguyễn An Sa NỘI DUNG Đaị cương về Glucid 1 Xác định hàm lượng đường khử 2 Xác. nhau bằng liên kết β–glucosid 1-4. POLYSACCARIT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND Nguyên tắc 1 Chuẩn bị mẫu 2 Cách tiến hành 3 Tính toán kết quả 4 Chiết đường khử từ mẫu bằng. (ml) V dm : Thể tích bình định mức mẫu (ml) m 1 : lương cân mẫu (g) xd dm V V m a X × × × = 1000 100 1 1 1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND Nguyên tắc 1 Chuẩn bị mẫu 2 Cách tiến

Ngày đăng: 06/08/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

  • NỘI DUNG

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • POLYSACCARIT

  • Slide 11

  • Slide 12

  • XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

  • NGUYÊN TẮC

  • CHUẨN BỊ MẪU

  • CÁCH TIẾN HÀNH

  • TÍNH KẾT QUẢ

  • XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan