TÀI LIỆU LUYỆN THI môn TOÁN lớp 9

41 450 0
TÀI LIỆU LUYỆN THI môn TOÁN lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bi 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x² – x – 3 = 0 b) 2x 3y 7 3x 2y 4 − =   + =  c) x 4 + x² – 12 = 0 d) x² – 2 2 x – 7 = 0 Bi 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 1 4 x² và đường thẳng (D): 1 y x 2 2 = − + trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bi 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: 1 2 x 1 A x 1 x x x x = + − − + − với x > 0; x 1≠ B (2 3) 26 15 3 (2 3) 26 15 3= − + − + − Bi 4: (1,5 điểm) Cho phương trình x² – 2mx + m – 2 = 0 (x là ẩn số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M = 2 2 1 2 1 2 24 x x 6x x − + − đạt giá trị nhỏ nhất Bi 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF). Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO). a) Chứng minh rằng MA.MB = ME.MF b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đường thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếp. c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh rằng đường thẳng MS vuông góc với đường thẳng KC. d) Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng. ĐÁP SỐ: Bài 1: a) S = {–1; 3/2} b) (2; –1) c) x = 3± d) x = 2 3± Bài 2: a) Bạn đọc tự vẽ b) (–4; 4), (2; 1) Bài 3: 2 A x = với x > 0; x ≠ 1 B 2= Bài 4: a) Phương trình (1) có Δ’ = (m – 2)² + 4 > 0 với mọi m nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b) M đạt giá trị nhỏ nhất là –2 khi m = 1 Bài 5: a) Vì ta có do hai tam giác đồng dạng MAE và MBF Nên MA MF ME MB = suy ra MA.MB = ME.MF (Phương tích của M đối với đường tròn tâm O) b) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có MA.MB = MC², mặt khác hệ thức lượng trong tam giác vuông MCO ta có MH.MO = MC² suy ra MA.MB = MH.MO nên tứ giác AHOB nội tiếp trong đường tròn. c) Xét tứ giác MKSC nội tiếp trong đường tròn đường kính MS (có hai góc K và C vuông). Vậy ta có: MK² = ME.MF = MC² nên MK = MC. Do đó MF chính là đường trung trực của KC nên MS vuông góc với KC tại V. d) Do hệ thức lượng trong đường tròn ta có MA.MB = MV.MS của đường tròn tâm Q. Tương tự với đường tròn tâm P ta cũng có MV.MS = ME.MF nên PQ vuông góc với MS và là đường trung trực của VS (đường nối hai tâm của hai đường tròn). Nên PQ cũng đi qua trung điểm của KS (do định lí trung bình của tam giác SKV). Vậy 3 điểm T, Q, P thẳng hàng. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bi 1: (2,0 điểm) a) Giải phương trình: (x + 1)(x + 2) = 0 b) Giải hệ phương trình: 2x y 1 x 2y 7 + = −   − =  Bi 2: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A ( 10 2) 3 5= − + Bi 3: (1,5 điểm) Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax². a) Tìm hệ số a. b) Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng y = x + 4 với parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N. Bi 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x² – 2x – 3m² = 0, với m là tham số. a) Giải phương trình khi m = 1. b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 khác 0 và thỏa điều kiện 1 2 2 1 x x 8 x x 3 − = . Bi 5: (3,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’). Đường thẳng BO cắt (O) tại điểm thứ hai là D. a) Chứng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông. b) Chứng minh rằng ba điểm A, C, D thẳng hàng. c) Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’) (E là tiếp điểm). Chứng minh rằng DB = DE. 20 2 x y ĐÁP SỐ: Bài 1: a) x = –1 hay x = –2 b) (–1; –3) Bài 2: A = 4 Bài 3: a) Theo đồ thị ta có y(2) = 2 → a = 1/2 b) M(–2; 2) và N(4; 8). Bài 4: a) x = –1 hay x = 3 b) m = ±1 Bài 5: a) Theo tính chất của tiếp tuyến ta có OB, O’C vuông góc với BC → tứ giác CO’OB là hình thang vuông. b) Ta có góc ABC = góc BDC → góc ABC + góc BCA = 90→ góc BAC = 90° Mặt khác, ta có góc BAD = 90° (nội tiếp nửa đường tròn) Vậy ta có góc DAC = 180° nên 3 điểm D, A, C thẳng hàng. c) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông DBC ta có DB² = DA.DC Mặt khác, theo hệ thức lượng trong đường tròn ta có DE² = DA.DC → DB = DE. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức: P = 2 x 3 6x 4 x 1 x 1 x 1 − + − − + − a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Rút gọn P Câu 2 (2,0 điểm). Cho hệ phương trình: 2x ay 4 ax 3y 5 + = −   − =  a) Giải hệ phương trình với a = 1 b) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Câu 3 (2,0 điểm). Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng một nửa chiều dài. Biết rằng nếu giảm mỗi chiều đi 2m thì diện tích hình chữ nhật đã cho giảm đi một nửa. Tính chiều dài hình chữ nhật đã cho. Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O; R) cố định và điểm M nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến MB, MC (B,C là các tiếp điểm) của (O) và tia Mx nằm giữa hai tia MO và MC. Qua B kẻ đường thẳng song song với Mx, đường thẳng này cắt (O) tại điểm thứ hai là A. Vẽ đường kính BB’ của (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BB’,đường thẳng này cắt MC và B’C lần lượt tại K và E. Chứng minh rằng: a) 4 điểm M,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn. b) Đoạn thẳng ME = R. c) Khi điểm M di động mà OM = 2R thì điểm K di động trên một đường tròn cố định, chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn đó. Câu 5 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 4. Chứng minh rằng: 3 3 3 4 4 4 a b c 2 2+ + > ĐÁP SỐ Bài 1 a) x ≠ 1 & x ≠ –1 b) P = (x – 1) / (x + 1) Bài 2 a) (–1; –2) b) với mọi a Bài 3. 6 2 5+ m Bài 4 a) Ta có: góc MOB = 90° (vì MB là tiếp tuyến) góc MCO = 90° (vì MC là tiếp tuyến) => góc MBO + góc MCO = 180° => Tứ giác MBOC nội tiếp => 4 điểm M, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn b) Ta có MB // EO (vì cùng vuông góc với BB’) => góc O 1 = góc M 1 (so le trong) Mà góc M 1 = góc M 2 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) => góc M 2 = góc O 1 (1) C/m được MO // EB’ (vì cùng vuông góc với BC) => góc O 1 = góc E 1 (so le trong) (2) Từ (1), (2) => góc M 2 = góc E 1 => MOCE nội tiếp => góc MEO = góc MCO = 90° => góc MEO = góc MBO = góc BOE = 90° => MBOE là hình chữ nhật => ME = OB = R (điều phải chứng minh) c) Chứng minh được tam giác MBC đều => góc BMC = 60° => góc BOC = 120° => góc KOC = 60° – góc O 1 = 60° – góc M 1 = 30° Trong tam giác KOC vuông tại C, ta có: 0 OC OC 2 3R cosKOC OK OK cos30 3 = ⇒ = = Mà O cố định, R không đổi => K di động trên đường tròn tâm O (điều phải chứng minh) Bài 5 ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4a 4b 4c a b c a a b c b a b c c a b c a b c 4+ + = + + + + + + + + > + + = + + = 3 3 3 4 4 4 4 4 4 a b c 2 2 4 2 ⇒ + + > = = KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. (2,5đ) 1. Giải phương trình: a) 2x² – 7x + 3 = 0. b) 9x 4 + 5x² – 4 = 0. 2. Tìm hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số của nó đi qua 2 điểm A(2; 5), B(–2; –3). Câu 2. (1,5đ) a) Hai ô tô đi từ A đến B dài 200km. Biết vận tốc xe thứ nhất nhanh hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. b) Rút gọn biểu thức: 1 A=(1 )(x x) x 1 − + + với x ≥ 0. Câu 3. (1,5 đ) Cho phương trình: x² – 2(m + 2)x + m² + 4m +3 = 0. a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 với mọi giá trị của m. b) Tìm giá trị của m để biểu thức A = 2 2 1 2 x x+ đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 4. (3,5đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. E là trung điểm đoạn AD. EC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác OEBM nội tiếp. b) MB² = MA.MD. c) góc BFC = góc MOC. d) BF // AM Câu 5. (1đ) Cho hai số dương x, y thỏa mãn: x + 2y = 3. Chứng minh: 1 2 x y + ≥ 3 ĐÁP SỐ Câu 1. 1. Giải phương trình: a) {3; 1/2} b) x = 2 3 ± . 2. y = 2x + 1 Câu 2. a) Vận tốc xe thứ nhất là 50km/h, vận tốc xe thứ hai là 40km/h. b) A = x với x ≥ 0. Câu 3. (1,5 đ) a) Δ’ > 0 với mọi m. b) với m = –2 thì min A = 2 Câu 4. a) Ta có EA = ED (gt) suy ra OE ⊥ AD (Quan hệ giữa đường kính và dây) Nên góc OEM = 90°; góc OBM = 90° (tính chất tiếp tuyến) E và B cùng nhìn OM dưới một góc vuông suy ra tứ giác OEBM nội tiếp. b) Ta có góc MBD = (1/2)sđ cung BD (góc nt) góc MAB = (1/2) sđ cùn BD (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BD) Suy ra góc MBD = góc MAB. Nên ΔMBD đồng dạng với ΔMAB suy ra MB MD MA MB = Vậy MB² = MA.MD c) Ta có: góc BOC = (1/2) ssd cung BC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) góc BFC = (1/2) sđ cung BC (góc nội tiếp) Suy ra góc BFC = góc MOC. d) Tứ giác MFOC nội tiếp suy ra góc MFC = góc MOC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC), mặt khác góc BFC = góc MOC (theo câu c) nên góc BFC = góc MFC. Vậy BF // AM. Câu 5. Ta có x + 2y = 3 suy ra x = 3 – 2y, vì x dương nên 3 – 2y > 0 Xét hiệu 2 1 2 1 2 y 6 4y 3y(3 2y) 6(y 1) 3 3 x y 3 2y y y(3 2y) y(3 2y) + − − − − + − = + − = = − − − ≥ 0 (vì y > 0 và 3 – 2y > 0) → 1 1 x 2y + ≥ 3 dấu “ =” xãy ra <=> x = y = 1 KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu I (2,0 điểm) a) Giải phương trình x 1 x 1 3 − = + . b) Giải hệ phương trình x 3 3 3 0 3x 2y 11  − =   + =   . Câu II (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức 1 1 a 1 P ( ) : 2 a a 2 a a 2 a + = + − − − với a > 0 và a ≠ 4. Câu III (1,0 điểm) Một tam giác vuông có chu vi là 30 cm, độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 7cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó. Câu IV (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2x – m + 1 và parabol (P): 2 1 y x 2 = . a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(–1; 3). b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x 1 ; y 1 ) và (x 2 ; y 2 ) sao cho x 1 x 2 (y 1 + y 2 ) + 48 = 0. Câu V (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C khác A sao cho AC < BC. Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở điểm D, AD cắt (O) tại E khác A. a) Chứng minh BE² = AE.DE. b) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại H, DO cắt BC tại F. Chứng minh tứ giác CHOF nội tiếp. c) Gọi I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH. Câu VI (1,0 điểm) Cho 2 số dương a, b thỏa mãn 1 1 2 a b + = . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 4 2 2 4 2 2 1 1 Q a b 2ab b a 2ba = + + + + + . [...]... a (x; y) = (1; 1) b m > 0 Câu V: (3,0 điểm) a Vì góc MAO = góc MCO = 90 ° → tứ giác AMCO nội tiếp b góc MEA = góc MDA = 90 ° Tứ giác AMDE có D, E cùng nhìn AM dưới cùng một góc 90 ° nên AMDE nội tiếp c Vì AMDE nội tiếp nên góc ADE = góc AME Vì AMCO nội tiếp nên góc ACO = góc AME → góc ADE = góc ACO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức Q = (... vào các tam giác vuông ABC và ACE ta có: AC² = BC² – AB² = x² – 25 EC² = AC² + AE² = x² – 25 + (x – 5)² = 2x² – 10x x² – 5x – 36 = 0 Giải phương trình ta có nghiệm x = 9 thỏa mãn Vậy BC = 9 (cm) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,5 điểm) 1) Cho biểu thức A = x +4 Tính giá trị của A khi x = 36 x +2 2) Rút gọn biểu thức B = ( x 4 x + 16 + ): (với x ≥ 0; x ≠... 2 ab ⇔ ab ≥ 1 ⇒ Q ≤ 2 2(ab) 2 ⇔ 4 AI CI = (3) AD CD 2 Khi a = b = 1 thì max Q = 1/2 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm) a) Giải phương trình: x² – 6x + 9 = 0  4x − 3y = 6 3y + 4x = 10 b) Giải hệ phương trình:  c) Giải phương trình: x 2 − 6x + 9 = x − 2011 Câu 2 (2,5 điểm) Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ... góc DEA cùng bù với góc DEB của tứ giác nội tiếp BCDE góc BAI + góc AIB = 90 ° vì ΔABI vuông tại B Suy ra góc BAI + góc AED = 90 ° hay góc EAK + góc AEK = 90 ° Suy ra ΔAEK vuông tại K Xét ΔADM vuông tại M DK vuông góc AM Vậy 1 1 1 = + 2 2 DK DA DM 2 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3,0 điểm) y − x = 2 5x − 3y = 10 a Giải hệ phương... góc OBD = 90 ° nên OIBD nội tiếp => góc ODI = góc OBI Do đó góc IDO = góc BCO Lại có FIOC nội tiếp nên góc IFO = góc ICO Suy ra góc OPF = góc OFP; vậy ΔDOF cân tại O 4 Xét tứ giác BPFE có IB = IE; IP = IF (Tam giác OPF cân có OI là đường cao) Nên BPEF là Hình bình hành => BP // FE Tam giác ABC có EB = EC; BA // FE; nên EF là ĐTB của tam giác ABC => FA = FC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời... kỳ trong 10 số nguyên dương liên tiếp với a > b (a; b nguyên dương) → 1 ≤ a – b ≤ 9 Gọi n là ước chung của a và b, khi đó: a = n.x và b = n.y (n, x, y là số nguyên dương) Vì a > b => x > y => x – y ≥ 1 → 1 ≤ nx – ny ≤ 9 → 9/ n ≥ 1 → n ≤ 9 Vậy trong 10 số nguyên dương liên tiếp không tồn tại hai số có ước chung lớn hơn 9 Câu 5 a Nối N và F, D và F Chứng minh ΔANF đồng dạng với ΔAFD => AN AF = ⇔ AF2 =... tròn Mà hai đường tròn này cùng ngoại tiếp ΔDIK => hai đường tròn trùng nhau => N cũng nằm trên đường tròn đường kính MI => góc INM = 90 ° Vì IN là bán kính đường tròn, MN vuông góc IN => MN là tiếp tuyến của đường tròn (I) tại tiếp điểm N KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m: x² + 2mx – 2m – 3 = 0 (1) a Giải phương trình (1)... 180° (tổng ba góc trong tam giác) Nên góc MCE = 90 ° (2) Từ (1), (2) suy ra tam giác MCE là tam giác vuông cân tại C (đpcm) 4) Gọi S là giao điểm của BM và đường thẳng (d), N là giao điểm của BP với HK Xét ΔPAM và ΔOBM đồng dạng ⇒ AP OB = =1 PM OM Nên PA = PM (3) Vì góc AMB = 90 ° nên góc AMS = 90 ° Suy ra góc PAM + góc PSM = 90 ° và góc PMA + góc PMS = 90 ° Suy ra góc PMS = góc PSM Do đó PS = PM (4) Từ... = 2 Suy ra đpcm 3–B≥ (a + b + 1)(b + 1) + (b + c + 1)(c + 1) + (c + a + 1)(a + 1) Áp dụng tương tự suy ra A ≤ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Giải hệ phương trình, phương trình sau:  x + y = 43 3x − 2y = 19 1  2 |x + 5| = 2x – 18 3 x² – 12x + 36 = 0 4 x − 2011 + 4x − 8044 = 3 Câu 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức: K = 2(... AB2 = 4cm nên SΔABC = 6 (cm²) AB.AC 12 = (cm) (cùng là đường kính) BC 5 S DE 2 S∆AED DE 2 = ⇔ S∆AED = ∆ABC 2 ΔADE và ΔABC có đòng dạng => S∆ABC BC 2 BC DE = AH = Vậy SBDEC = 4,6176 (cm²) THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm) Cho phương trình x4 – 16x² + 32 = 0 Chứng minh rằng x = 6 − 3 2 + 3 − 2 + 2 + 3 là một nghiệm của phương trình . BỘ ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bi 1: (2 điểm) Giải các phương trình. (do định lí trung bình của tam giác SKV). Vậy 3 điểm T, Q, P thẳng hàng. KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bi 1: (2,0 điểm) a) Giải phương trình: (x. 10x <=> x² – 5x – 36 = 0 Giải phương trình ta có nghiệm x = 9 thỏa mãn. Vậy BC = 9 (cm) ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bi I (2,5 điểm) 1) Cho biểu thức

Ngày đăng: 05/08/2015, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan