Cơ sở lý luận triết học của đường lỗi công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ

17 1K 0
Cơ sở lý luận triết học của đường lỗi công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở lý luận triết học của đường lỗi công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ

LờI NóI ĐầU Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bớc công nghiệp hoá nớc nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hóa những năm trớc đây, do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy tụt hậu về kinh tế,sớm đa đất nớc ra khỏi tình trạng một nớc nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điêù kiện cho lực lợng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đờng nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Vấn đề công nghiệp hóa-hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nội dung khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi môt bài viết. Vì vậy, em hy vọng bài viết này thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1 I. Nội dung, mục tiêu của đờng lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa Việt Nam trong thời kỳ quá độ 1. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa Trớc đây, vào thế kỷ XVII, XVIII, khi cuộc cách mạng công nghiệp đợc tiến hành Tây Âu, công nghiệp hóa đợc hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Nhng theo dòng thời gian, khái niệm công nghiệp hóa luôn sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ, tức là khái niệm công nghiệp hóa mang tính lịch sử. Dựa trên việc kế thừa chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại và rút kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấp hành Trung - ơng lần thứ bẩy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: công nghiệp hóaquá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các nền hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng 2 với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Nh vậy, công nghiệp hóa theo t tởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lợng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động khí nh trớc đây mà bao hàm cả về các hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về ngành dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội, đợc sử dụng bằng các phơng tiện và các phơng pháp tiên tiến hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa còn cần phải hoàn thiện cấu tổ chức và vận hành xã hội, nâng cao chất lợng sống của ngời dân trong cả nớc, tích cực xoá đói giảm nghèo, phấn đấu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc b. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa- hiên đại hóa Việt Nam Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội nớc ta đã trở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức phi mã(3 con số), những sở sản xuất kinh doanh của nhà nớc bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiền lơng thực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khó khăn chồng chất khó khăn, lúc tởng chừng không thể vợt qua. Trong khi đó, công cuộc cải tổ Liên Xô- ngời anh của chủ nghĩa xã hội trên thế giới- đang ngày càng đi vào con đ- ờng bế tắc. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta. Bên cạnh đó, nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất- kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển, cha đợc hoàn thiện, sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủ yếu. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là con đờng duy nhất để đất nớc ta thể thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. tiến hành công nghiệp hóa thì chúng ta mới: xây dựng đợc sở vật- chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nớc ta; tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tăng cờng phát triển lực lợng 3 giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội; góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con ngời mới Việt Nam. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một bớc tăng cờng sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực l- ợng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa để nớc ta thể tiến lên chủ nghĩa xã hội một cách nhanh chóng và thành công. 2. Nội dung đờng lối công nghiệp hoá-hiện đại hoá Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a. Nội dung bản Phát triển lực lợng sản xuất-cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội- trên sở thực hiện khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học- công nghệ hiện đại Muốn cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nớc từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội, đi đôi với việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, chúng ta phải phát triển lực lợng sản xuất với năng suất lao động ngày càng cao. Không lực lợng sản xuất hùng hậu thì không thể nói đến công nghiệp hóa- hiện đại hóa nền kinh tế.Trớc hết, quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một quá trình cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải khí hóa nền kinh tế quốc dân. Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Đi liền với khí hóa là điện khí hóa và tự động hóa sản xuất từng bớc và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nghành công nghiệp, then chốt là nghành chế tạo t liệu sản xuất bởi vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất t liệu sản xuất, đặc biệt là của nghành sản xuất t liệu sản xuất để sản xuất t liệu sản xuất, quyết định qui mô tái sản xuất mở rộng của toàn bộ nền kinh tế. Sự phát triển của các nghành chế tạo t liệu sản xuất là sở để cải tạo, phát triển nền kinh tế quôc dân, phát triển khu vực nông-lâm-ng nghiệp. 4 Đồng thời, mục tiêu của công nghiệp hóa-hiện đại hóa còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt đợc năng suất lao động xã hội cao. Khi mà nền khoa học của thế giới đang sự phát triển nh vũ bão, khoa học đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp tức là trở thành nhân tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học- công nghệ phải là động lực của công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Vì thế, phát triển khoa học- công nghệ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc. Để thể phát triển khoa học- công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần phảI xác định đợc những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển của khoa học- công nghệ, ví dụ nh phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt đợc trình độ tiên tiến, tranh thủ ứng dụng nhiều hơn thành tựu về khoa học- công nghệ và phải tạo dựng đợc những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của khoa học- công nghệ nh đảm bảo đội ngũ cán bộ khoa học số lợng lớn , chất lợng cao, các chính sách kinh tế- xã hội phù hợp. Trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa, ngời lao động- lực lợng sản xuất thứ nhất- phải đợc nâng cao trình độ văn hoákỹ thuật vì họ vừa là kết quả sự phát triển lực lợng sản xuất, vừa là ngời tạo ra sự phát triển đó. Chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng hiện đại hóa, hợp và hiệu quả Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa không chỉ đơn thuần là phát triển công nghiệp, cũng không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của nghành công nghiệp. Quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa cũng là quá trình chuyển đổi cấu kinh tế. cấu của nền kinh tế quốc dân bao gồm các nghành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và các mối quan hệ hữu giữa chúng. Trong cấu của nền kinh tế, cấu của nghành kinh tế là quan trọng nhất vì nó quyết định các hình thức cấu kinh tế khác. Vì vậy, công nghiệp hóa-hiện đại hóa đòi hỏi phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, hiện đại. Và xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế đợc coi là hợp lý, tiến bộ là tỷ trọng khu vực xây dựng và công nghiệp, đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng khu vực nông- lâm-ng nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. 5 cấu kinh tế hợp trong một nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi công nghiệp- nông nghiệp- dịch vụ phát triển mạnh mẽ hợp và đồng bộ.Một cấu kinh tế đ- ợc gọi là hợp khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau: nông nghiệp phải giảm tỷ trọng, công nghiệp, dich vụ và xây dựng phải tăng dần tỷ trọng; trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ; khai thác tối đa tiềm năng đất nớc; cấu kinh tế đợc tạo dựng theo cấu mở. Chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc thực hiện theo phơng châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn- tiên tiến vừa tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn hạn trong nớc; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, tính đến quy mô lớn nhng phải là quy mô hợp điều kiện; giữ đợc tốc độ tăng trởng hợp Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta những năm trớc mắt cần thực hiện theo định hớng chung sau đây: chuyển dịch cấu kinh tế và cấu đầu t dựa trên sở phát huy các thế mạnh của đất nớc, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài n- ớc, đẩy mạnh xuất khẩu. Nh vậy, công nghiệp hóa tất yếu gắn liền với hiện đại hóa để từng bớc tạo ra những giá trị vật chất mới với trình độ công nghệ cao, hoàn thành bản việc xây dựng sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hóa nớc ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó,công nghiệp hoá không chỉ phát triển lực lợng sản xuất mà còn là quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo quy luật, quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất cũng đều là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lợng sản xuất. Trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất hiện đại tất yếu đòi hỏi phải xác lập chế độ công hữu về những t liệu sản xuất chủ yếu. Vì vậy, khi sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng xong về căn bản thì chế độ công hữu t 6 liệu sản xuất sẽ chiếm u thế tuyệt đối. Ngoài ra, trong khi phát triển nền kinh tế nhiều thành phần phải luôn luôn bảo đảm thành phần quốc doanh là chủ đạo, kinh tế quốc doanh cùng với kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng. Nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng nhng sự quản của Nhà nớc- Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Đặc biệt phải coi trọng việc bồi dỡng nguồn nhân lực để phát huy sức manh quyết định của nhân tố con ngời, chăm lo giảI quyết việc làm cho ngời lao động, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân. Và điều quyết định nhất là phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ tiến trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa. b. Nội dung cụ thể Đối với nớc ta, một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa càng là một yêu cầu cấp bách, là nhiệm vụ trung tâm tầm quan trọng hàng đầu trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị Trung ơng 7( khoá VII) tháng 7/1994, sau khi phân tích những thuận lợi, khó khăn, thực trạng của đất nớc và tính toán các mặt, đã chỉ ra mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đến năm 2000 là: phấn đấu đạt và vợt các chỉ tiêu đã đạt ra trong chiến lợc kinh tế- xã hội, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho bớc phát triển cao hơn trong thập kỷ sau. Và hớng u tiên phát triển công nghiệpcông nghệ trong những năm trớc mắt là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Phát triển toàn diện nông- lâm- ng nghiệp gần với công nghiệp chế biến nông- lâm- thuỷ sản nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông- lâm- ng nghiệp,b ảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội; tạo nguồn nguyên liệu khối lợng lớn, chất lợng cao, giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến;tăng giá trị và khối lợng hàng xuất khẩu; tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động; mở mang thị trờng sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn cần chú trọng đến vấn đề thuỷ lợi, áp dụng khoa học- công 7 nghệ vào trồng trọt, chăn nuôi, phát triển mạnh công, thơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Hớng u tiên phát triển công nghiệp là: các nghành chế biến lơng thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin. Xây dựng chọn lọc một số sở công nghiệp nặng trong những nghành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng để phát huy tác dụng nhanh và hiệu quả( năng lợng- nguyên liệu, vật liệu xây dựng, khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim, hoá chất). Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nớc ta hết sức thấp kém, không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh và của đời sống dân c.Do vậy, việc xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế đợc coi là một nội dung của công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Những năm trớc đây, do khả năng tài chính hạn nên việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo nâng cấp. Việc xây dựng mới chỉ mức độ và phải tập trung vào những khâu trọng điểm ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế. Phát triển nhanh du lịch, các nghành dịch vụ Phát triển nghành du lịch và các nghành dịch vụ trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ của nhân dân. Mức thu nhập, mức sống càng cao, nhu cầu về các loại dịch vụ của nhân dân càng lớn. Phát triển dịch vụ không những góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c mà còn nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của nghành du lịch một mặt cho phép khai thác tiềm năng du lịch, tăng thu nhập cho dân c, mặt khác sự phát triển của nghành du lịch còn góp phần mở rộng giao lu, phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa nền kinh tế. Phát triển hợp các vùng lãnh thổ 8 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng, lãnh thổ trên sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng cùng nhau phát triển. Về phơng hớng phát triển vùng lãnh thổ nớc ta trong thời gian tới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm mức tăng trởng cao, tích luỹ lớn; đòng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên sở phát huy thế manh của từng vùng, liên kết với trọng điểm tạo mức tăng trởng khá. chính sách hỗ trợ cho các vùng khó khăn để phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các n- ớc. Sau thời gian khá dài đóng cửa nền kinh tế, hiện nay, mở cửa nền kinh tế là một nhu cầu cấp bách đối với nền kinh tế nớc ta, là một nội dung của công nghiệp hóa- hiện đại hoá nớc ta trong những năm trớc mắt. Trong việc mở cửa, hội nhập, phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm. Chuyển hớng chiến lợc, xây dựng nền kinh tế mở đòi hỏi phải điều chỉnh cấu kinh tế để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu. 9 3. Kết quả của đờng lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a. Về kinh tế- xã hội Đất nớc ta không những đã thoát ra khỏi khủng hoảng chỉ sau 10 năm đổi mới, ngay cả khi còn bị Mỹ bao vây, cấm vận, tạo những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, mà còn đạt đợc tôc độ tăng trởng khá. Thời kỳ 1991-2000, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt hơn 7,5%, đa GDP tăng gấp đôi, trong khi phải chịu những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á và trên thế giới vào cuối thập niên 90 của thế kỷ 20. Nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc khẳng định và xây dựng một cách đồng bộ hơn, hiệu quả hơn; đời sống vật chất của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện, đồng thời chú trọng thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo với những kết quả đợc thế giới đánh giá cao. Chỉ trong 5 năm 1993-1998, thu nhập bình quân đầu ngời trên cả nớc đã tăng gấp 2,45 lần; tỷ lệ hộ đói nghèo về cả lơng thực, thực phẩm và phi lơng thực, thực phẩm đã giảm từ trên 50% giai đoạn 1992- 1993 xuống còn trên 30% giai đoạn 1997- 1998. Đi đôi với phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta luôn chăm lo xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Đời sống tinh thần trong xã hội đợc cải thiện rõ rệt, nhân dân đợc quyền tự do tín ngỡng ( Báo luận và chính trị số 1- 2005, tr.22) b. Về chính trị Trên lĩnh vực chính trị, hệ thống chính trị từng bớc đợc đổi mới. Tình hình chính trị- xã hội bản đợc ổn định, nh Đại hội IX đã nhấn mạnh: đó vừa là điều kiện rất bản, vừa là kết quả của đổi mới kinh tế- xã hội. Quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt. Với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc, đến nay chúng ta đã thiết lập đợc quan hệ toàn diện với hầu hết các nớc trên thế giới, là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực. Ngoài ra, tình hình chính trị trong nớc cũng cực kì ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t nớc 10 [...]... nghiệp hóa phải đi đôi với hiện đại hóa, kết hợp những bớc tiến tuần tự về công nghệ với việc tranh thủ những hội đi tắt, đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ trên thế giới Vì vậy thể khẳng định công nghiệp hóa- hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ 3 sở luận để xác định quan điểm công nghiệp hóa- hiện đại hóa là... nghiệp hóa- hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời quá độ Việt Nam Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối công nghiệp hóa và coi công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Bởi vì sao Đảng và Nhà nớc ta lại coi trọng việc thực hiện quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hóa đến nh vậy? Muốn trả lời đợc câu hỏi này... vào Việt Nam Với những ngời lỡ bị kẻ xấu dụ dỗ, Đảng và Nhà nớc ta luôn dang tay đón họ trở về, tạo điều kiện cho họ đợc làm ăn, sinh sống, đợc hòa đồng trong cuộc sống với mọi ngời, với xã hội ( Báo luận và chính trị số 1- 2005, tr.23) II Cơ sở luận triết học của đờng lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa việt nam trong thời kỳ quá độ 1 Lực lợng sản xuất a.Khái niệm Lực lợng sản xuất biểu hiện. .. qua của các nớc đang phát triển Đối với nớc ta, khi những t tởng bản trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế- xã hội đợc nhận thức lại một cách khoa học và sâu sắc với t cách là cơ sở luận của công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc thì chúng ta phải đẩy mạnh sự nghiệp này trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để nhanh chóng tạo ra lực lợng sản xuất, hiện đại cho chế độ xã hội mới Công nghiệp. .. sử Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngay càng to lớn Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển thể nói: khoa họccông nghệ hiện đại là đăc trng cho lực lợng sản xuất hiện đại ( Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2004, tr.352) 2 sở luận để xác định công nghiệp hóa- hiện đại hóa. .. vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độViệt Nam Công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trớc hết là độc lập tự chủ về đờng lối, chính sách, đồng thời tiềm lực kinh tế đủ mạnh: mức tích luỹ ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế; cấu kinh tế hợp lý, sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại một số nghành công nghiệp nặng then... mạnh của tri thức đã đợc vật thể hóa, nó nhân sức mạnh của con ngời trong quá trình lao động sản xuất Qua thời gian, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ t liệu sản xuất Trình độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại. .. thuật thủ cônglà chủ yếu) công nghiệp hóaquá trình mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát triển nhằm tạo ra sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nớc dù thắng hay bại đều trở thành nớc kiệt quệ đã trở thành một trong những nguyên nhân cho bớc khởi động của cuộc khoa học công nghệ hiện đại Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật... công nghệ sinh học; đẩy mạnh thuỷ lợi hóa, giới hóa, iện khí hóa; quy hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi mới cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đợc trên đơn vị diện tích; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hóa Công nghiệp vừa phát triển các nghành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số nghành, lĩnh vực công nghệ hiện đại, công nghệ cao Xây dựng chọn lọc một số sở. .. giữa ngời với ngời trong sản xuất, thay đổi các quan hệ trong xã hội b Các yếu tố của lực lợng sản xuất 11 Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất, ngời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Cùng với quá trình lao động sản xuất, . ( Báo Lý luận và chính trị số 1- 2005, tr.23). II. Cơ sở lý luận triết học của đờng lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ 1.. độ. 3. Cơ sở lý luận để xác định quan điểm công nghiệp hóa- hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở Việt Nam Công nghiệp hóa-

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan