ôn tập, đề thi và đáp án kết thúc học phân môn các phương pháp phân tích công cụ

21 3K 24
ôn tập, đề thi và đáp án kết thúc học phân môn các phương pháp phân tích công cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG THỨC *Quang phổ bức xạ điện tử: Cô khi một e- chuyển từ mức năng lượng kích thích n về mức năng lượng thấp hơn Năng lượng cần cung cấp kích thích một e- chuyển từ mức năng lượng lên mức năng lượng kích thích n. (J) Công thức tính % độ truyền (%T) qua: Công thức tính độ hấp thụ A: A = 2- lg%T Nhắc lại cách dựng đồ thị đường chuẩn bằng phần mềm Excel → Nhập số liệu thí nghiệm vào → Nhấn insert chọn scatter → Click chuột phải, chọn select data → Click add → tại series name (tên đồ thị) → Series X values bôi đen cột A,→ Series Y values bôi đen cột B. → Click OK, → Click OK → Click vào một điểm trên đồ thị, → Click chart layout. BT 1/ Vạch trong dãy Balmer (tương ứng với bước chuyển năng lượng từ = 3 đến n = 2), tính υ và λ của tia trên: BL: = 4,569x10 14 Hz. 2/ Tính υ và λ của tia sáng khi electron chuyển dịch. - Từ quĩ đạo n = 6 về n = 2 (vạch bức xạ thuộc dãy Balmer) - Từ quĩ đạo n = 6 về n = 4 - Từ quĩ đạo n = 5 về n = 3 - Từ quĩ đạo n = 4 về n = 3 3/ Tính năng lượng cần cung cấp để kích thích một e- từ quĩ đạo n=1 lên n=2. = 1,63x10 -18 J 4/ Tính năng lượng (theo đơn vị J, eV) cần cung cấp để kích thích một e-: - Từ quĩ đạo n=1 lên n=6 - Từ quĩ đạo n=2 lên n=6 - Từ quĩ đạo n=4 lên n=7 - Từ quĩ đạo n=2 lên n=5 - Từ quĩ đạo n=1 lên n=7 1/ Cho biết = 85,11; = 46,006; α = 97%. a/ Tính lượng KNO 2 cân cần để pha được 1000,0 ml duong dịch lưu trữ 500 mg/l, b/ Tính lượng KNO 2 cân cần để pha được 1000,0 ml duong dịch lưu trữ 100 mg/l, c/ Tính thể tích dung dịch chuẩn 0,1g/l cần dùng để pha thành 100 ml dung dịch chuẩn có nồng độ lần lượt là: 2,4, 6 và 8 ppm. 2/ Để xác định hàm lượng Na 2 O trong mẫu xi măng, người ta hoà tan 0,1g mẫu thành 50 ml dung dịch đo. Ion Na + trong dung dịch được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa. a/ Tính thể tích dung dịch chuẩn Na + 0,1g/l cần dùng để pha thành 100 ml dung dịch chuẩn có nồng độ Na+ lần lượt là: 1, 2, 3 và 4ppm. b/ Tính % Na 2 O trong mẫu ban đầu nếu giá trị % nồng độ hấp thụ của loạt dung dịch chuẩn và các dung dịch mẫu được tóm tắt trong bảng sau: Tham số Dung dịch chuẩn Mẫu C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 Na+ (ppm) 0 1 2 3 4 X A% 0 37,2 60,7 75,2 84,4 59,5 BL: gọi V x là thể tích dung dịch chuẩn Na + 0,1g/l (tức 100mg/l) cần lấy để pha thành 100 ml dung dịch đo: V x được lấy lần lượt là: 1, 2, 3, và 4 ml b/ Tín hiệu đọc được trên máy là A% tức % hấp thụ, ta phải chuyển giá trị A% thành độ hấp thụ A (chỉ A và C mới tuyến tính) T% = 100 – A%; A = 2 – lgT% vậy A của dung dịch C 1 là: T% = 100 – 37,2 = 62,8% A = 2 – lg62,8 = 0,202 Lần lượt chuyển đổi A% sang A cho các dung dịch chuẩn ta có kết quả: Tham số Dung dịch chuẩn Mẫu C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 Na+ (ppm) 0 1 2 3 4 X A 0 0,202 0,406 0,605 0,807 0,393 Tu do thi C Na = 1,8 ppm % Na 2 O = 1,8x5.10 -3 x10 -3 x (100:0,1)x(62:(2x23)) = 0,12% PHẦN ÔN TẬP 1/ Hãy trình bày quá trình tách một hỗn hợp đơn giản gồm hai chất A và B (lực tương tác với pha tĩnh của A < B) theo thời gian? Trả lời: Mẫu chứa A và B được tiêm vào cột. Khi cho một chất rửa giải bắt đầu chảy qua cột, phần của mẫu được hòa tan trong pha động được di chuyển tại phần đầu của cột (tại thời điểm t o ). Ở đây các cấu tử A và B tự phân bố giữa hai pha. Tiếp tục cho pha động đi qua cột thì nó sẽ đẩy phần hòa tan này chạy xuống dưới và một sự phân bố mới giữa pha động và pha tĩnh sẽ xảy ra (thời điểm t1). Đồng thời sự phân bố giữa dung môi mới và pha t ĩnh cũng diễn ra tại vị trí của mẫu lúc đầu. Việc thêm tiếp dung môi sẽ mang các phân tử hòa tan chạy xuống cột trong m ột loạt liên tiếp các chuyển biến giữa hai pha. Bởi vì sự di chuyển của chất tan chỉ xảy ra trong pha động, nên tốc độ trung bình của sự di chuyển chất tan phụ thuộc vào phần thời gian chất tan ấy nằm trong pha đó. Phần thời gian này là nhỏ đối với chất tan bị lưu giữ mạnh bởi pha tĩnh (cấu tử B trong ví dụ trên) và lớn đối với chất tan (cấu tử A) có sự lưu giữ trong pha động mạnh hơn. Sau một thời gian các phân t ử chất A và B dần dần được tách khỏi nhau. Nếu đặt một detectơ có khả năng phát hiện được các chất tan (cấu tử A và B) tại cuối cột tách và tín hiệu của nó được vẽ lại như một hàm của thời gian (hoặc thể tích được thêm vào) thì một loạt pic đối xứng sẽ được ghi lại và được gọi là sắc kí đồ. 2/ Trinh bay Nguyên tắc của phép đo AAS Phương pháp phân tích dựa trên cơsở đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố được gọi là phép đo phổ hấp thụ nguyên tử( phép đo AAS). Cơ sở lí thuyết của phép đo này là sự hấp thụ năng lượng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử tự do ở trong trạng thái hơi (khí) khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên tố ấy trong môi trường hấp thụ. Vì thế muốn thực hiện được phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố cần thực hiện các quá trình sau đây: 1.Chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự do. Đó là quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu. Những trang bị để thực hiện quá trình này được gọi là hệ thống nguyên tử hóa mẫu (dụng cụ để nguyên tử hóa mẫu). Nhờ đó chúng ta có được đám hơi của các nguyên tử tự do của các nguyên tốtrong mẫu phân tích. Đám hơi chính là môi trường hấp thụ bức xạvà sinh ra phổ hấp thụ nguyên tử. 2.Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua đám hơi nguyên tử vừa điều chế được ở trên. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định trong đám hơi đó sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụcủa nó. Ở đây, phần cường độ của chùm tia sáng đã bị một loại nguyên tử hấp thụ là phụ thuộc vào nồng độ của nó ở môi trường hấp thụ. Nguồn cung cấp chùm tia sáng phát xạ của nguyên tố cần nghiên cứu gọi là nguồn phát bức xạ đơn sắc hay bức xạ cộng hưởng. 3.Tiếp đó, nhờ một hệ thống máy quang phổ người ta thu toàn bộchùm sáng, phân li và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thụcủa vạch phổ hấp thụ nguyên tử. Trong một giới hạn nhất định của nồng độ C, giá trị cường độ này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ C của nguyên tố ở trong mẫu phân tích theo phương trình. 3/ Hãy trình bày mối quan hệ giữa cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử với nồng độ C của nguyên tố đó trong mẫu phân tích? Trả lời: Nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ một vạch phổ hấp thụ của một nguyên tố vào nồng độ C của nguyên tố đó trong mẫu phân tích, lí thuyết và thực nghiệm cho thấy rằng, trong một vùng nồng độ C nhỏ của chất phân tích, mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ hấp thụ và nồng độ N của nguyên tố đó trong đám hơi cũng tuân theo định luật Lambe Bear, nghĩa là nếu chiếu một chùm sáng cường độ ban đầu là Io qua đám hơi nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích nồng độ là C: Nếu gọi A λ là cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử, ta có: Phương trình trên được gọi là phương trình cơ sở của phép đo đinh lượng các nguyên tố theo phổ hấp thụ nguyên tử của nó. Đường biểu diễn của phương trình này có 2 đoạn, một đoạn thẳng (trong đoạn này b = 1), và quan hệ giữa A λ và C là tuyến tính) và một đoạn cong, trong đoạn này b < 1) BÀI TẬP   !" #   $%&'&&(&)&* +,-.-! /01  2 # 34 5&   26789#4:3;;<=&&! $>72786&'?+@A#BC+: DE72=178$4F8& *GH  2=  6I$JK: Tham số Dung dịch chuẩn Mẫu C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 Na+ (ppm) 0 2,5 5 7,5 10 X A 0 0,04 0,0806 0,12 0,17 0,993 Bài làm: L.D  1  29 # MNO4+&  : PQRSN,=R11  29 # 4 5&   26789#43;;<=&&&&3TA! DE7M,KUV=R H? WX+O:  978G9 3 Y  : /6:+8&*+@TBT=78G9 3 YMZ  O D[+:BBT@AZ  #B ⇒Z  @MO 3/8&\&&X1KI]0U^KX'&N=W6 NT&_88+&3&_=NB!3` &_88+&!&_!abKUc0+FGd&\&&X1 +eZf 83!\/0f8c0+F& +e gUch+F91RSN: DW9:KUch+F!  i ! j $ 88+&! gUch+F9GNMT&_3&_O: gUch+F9GNM3k`&_3&_O: Chiều cao tương đương với đĩa lý thuyết: H = L / N l:f 8KI]hgUch+F9G8: Zf''Gch+F: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA  KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT: 2 – Lớp CĐHLT – khoá 37 Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 001 a.,0K:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! gU$ :!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Câu 1 (2đ) : aC+?$+U(Vm8G=H&)&*+,-=W 78ZG+,U6&X1e Câu 2 (2 đ ):aC+?$+(?8d&'J7n=oMQ '=W&pGnqoORe Câu 3 (2 đ ):Z$Fr6$=H(&)s'N=W$WK6 3<`A;3`3<=3`3! 4KUG$NH,e $t'N=W$NH,e Câu 4 (2 đ ):9 3 Yt   !"9 #   $%&'&& (&)&*+,-.-! /01  29 # 4 5&   26789#4:3T=A&&! $/0789 3 Y$4F8&*GH   2=  6I$JK: Tham số Dung dịch chuẩn Mẫu C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 Na+ (ppm) 0 1 2 3 4 X A 0 0,202 0,406 0,605 0,807 0,393 Câu 5 (2 đ ):/8&\&&X1KI]0U^KX'&N=W6 NB`&_88+&33&_=N3!k`&_88+& !3&_!abKUc0+FGd&\&&X1+eZf 83!\/0 f8c0+F&+e uuuuuuuuuuuuuuaFuuuuuuuuuuuuuu [...]... cao tương đương của đĩa lý thuyết là: 0,5 TP Tuy hòa, ngày tháng năm 20 GVBM Tổ bộ môn TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA  -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT: 2 – Lớp CĐLT – khoá 37 Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Trả lời: Phương pháp phân tích dựa trên cơsở đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố... 0,22 phút và chất thứ hai là 13.28 phút, độ rộng đáy pic là 0.25 phút Hỏi số đĩa lí thuyết của mỗi chất trong phép phân tích này ? Cho chiều dài cột là 2.0 mét, Tính chiều cao một đĩa lí thuyết trong trường hợp này? Hết Thông qua Tổ bộ môn Người ra đề Võ An Định TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA  -KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT:...TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: CÔNG NGHIỆP TUY HÒA PHÂN TÍCH CÔNG CỤ  Số ĐVHT: 2 – Lớp CĐHLT – khoá 37 KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 002 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1 (2đ) : Hãy trình bày nguyên tắc của phép đo AAS? Câu 2 (2đ): Hãy trình bày quá trình tách một hỗn hợp đơn giản gồm hai chất A và B (lực tương... trên) và lớn đối với chất tan (cấu tử A) có sự lưu giữ trong pha động mạnh hơn Sau một thời gian các phân t ử chất A và B dần dần được tách khỏi nhau Nếu đặt một detectơ có khả năng phát hiện được các chất tan (cấu tử A và B) tại cuối cột tách và tín hiệu của nó được vẽ lại như một hàm của thời gian (hoặc thể tích được thêm vào) thì một loạt pic đối xứng sẽ được ghi lại và được gọi là sắc kí đồ 3 a/ Công. .. ĐVHT: 2 – Lớp CĐLT – khoá 37 Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Trả lời: Nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ một vạch phổ hấp thụ của một nguyên tố vào nồng độ C của nguyên tố đó trong mẫu phân tích, lí thuyết và thực nghiệm cho thấy rằng, trong một vùng nồng độ C nhỏ của chất phân tích, mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ hấp thụ và nồng độ N của nguyên tố... tự do của các nguyên tốtrong mẫu phân tích Đám hơi chính là môi trường hấp thụ bức x và sinh ra phổ hấp thụ nguyên tử Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua đám hơi nguyên tử vừa điều chế được ở trên Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định trong đám hơi đó sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụ của nó Ở đây, phần cường độ của chùm tia sáng đã bị một... hiện các quá trình sau đây: 0,5 CÂU NỘI DUNG Chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự do Đó là quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu Những trang bị để thực hiện quá trình này được gọi là hệ thống nguyên tử hóa mẫu (dụng cụ để nguyên tử hóa mẫu) Nhờ đó chúng ta có được đám hơi của các nguyên... giữa Aλ và C là tuyến tính) và một đoạn cong, trong 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 2 1 Mẫu chứa A và B được tiêm vào cột Khi cho một chất rửa giải bắt đầu chảy qua cột, phần của mẫu được hòa tan trong pha động được di chuyển tại phần đầu của cột (tại thời điểm to) Ở đây các cấu tử A và B tự phân bố giữa hai pha Tiếp tục cho pha động đi qua cột thì nó sẽ đẩy phần hòa tan này chạy xuống dưới và một sự phân bố mới... độ C, giá trị cường độ này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ C của nguyên tố ở trong mẫu phân tích theo phương trình ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 2 1 CÂU NỘI DUNG Mẫu chứa A và B được tiêm vào cột Khi cho một chất rửa giải bắt đầu chảy qua cột, phần của mẫu được hòa tan trong pha động được di chuyển tại phần đầu của cột (tại thời điểm t o) Ở đây các cấu tử A và B tự phân bố giữa hai pha Tiếp tục cho pha động đi qua... chùm sáng cường độ ban đầu là Io qua đám hơi nguyên tử tự do của nguyên tố phân tích nồng độ là C: 0,5 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Nếu gọi Aλ là cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử, ta có: 0,5 Phương trình trên được gọi là phương trình cơ sở của phép đo đinh lượng các nguyên tố theo phổ hấp thụ nguyên tử của nó Đường biểu diễn của phương trình này có 2 đoạn, một đoạn thẳng (trong đoạn này b = 1), và quan . +F &+e uuuuuuuuuuuuuuaFuuuuuuuuuuuuuu Thông qua Tổ bộ môn Người ra đề Võ An Định /ivw9LZnYx9L Zy9L9La"z{/|}a~n uuuuuuuu KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT: 2. ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA  KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT: 2 – Lớp CĐHLT – khoá 37 Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 002 a.,0K:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! gU$. ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA  KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH CÔNG CỤ Số ĐVHT: 2 – Lớp CĐHLT – khoá 37 Học kỳ 2 – Năm học 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 001 a.,0K:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! gU$

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan