Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long

53 347 0
Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau nhiều năm đổi mới đường lối quản lý, lãnh đạo, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. Hiện nay, đất nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), chứng tỏ nước ta ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Chính vì thế mà việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao. Đối với em, một sinh viên ngành kế toán, ngoài kiến thức đã được học trong trường, em cũng cần phải có những kiến thức thực tế ngoài xã hội. Chính vì thế trước khi tốt nghiệp, sinh viên chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập. Thời gian thực tập chính là cơ hội và thử thách giúp em áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Thực tập là giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập, đó là khoảng thời gian em có thể hiểu rõ và sâu hơn những kiến thức đã được học trong trường, bổ sung những kiến thức mới và có thêm kinh nghiệm trong công việc sắp tới. Em đã đi thực tập tại “Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long”. Đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì buộc phải giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm và sử dụng yếu tố đầu vào một cách hợp lý, có hiệu quả. Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm là nguyên vật liệu. Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu hợp lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hiểu được tầm quan trọng trong việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất. Vì vậy, em đã chọn đề tài “ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” tại công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long làm chuyên đề thực tập chuyên nghành của mình. Kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp. Kết cấu của chuyên đề thực tập chuyên nghành bao gồm 3 chương: Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Thủy Sinh viên : Trần Văn Thức Lớp : Kế toán 1 - K42 Mã sinh viên : TC421560 HÀ NỘI - 2014 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU Sau nhiều năm đổi mới đường lối quản lý, lãnh đạo, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. Hiện nay, đất nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), chứng tỏ nước ta ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Chính vì thế mà việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao. Đối với em, một sinh viên ngành kế toán, ngoài kiến thức đã được học trong trường, em cũng cần phải có những kiến thức thực tế ngoài xã hội. Chính vì thế trước khi tốt nghiệp, sinh viên chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho đi thực tập. Thời gian thực tập chính là cơ hội và thử thách giúp em áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Thực tập là giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập, đó là khoảng thời gian em có thể hiểu rõ và sâu hơn những kiến thức đã được học trong trường, bổ sung những kiến thức mới và có thêm kinh nghiệm trong công việc sắp tới. Em đã đi thực tập tại “Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long”. Đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì buộc phải giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm và sử dụng yếu tố đầu vào một cách hợp lý, có hiệu quả. Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm là nguyên vật liệu. Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu hợp lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hiểu được tầm quan trọng trong việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất. Vì vậy, em đã chọn đề tài “ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” tại công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long làm chuyên đề thực tập chuyên nghành của mình. Kế toán 3 nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác các thành phần kế toán khác trong công tác kế toán ở doanh nghiệp. Kết cấu của chuyên đề thực tập chuyên nghành bao gồm 3 chương: Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG. 4 Chương 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long là một đơn vị kinh doanh các mặt hàng như cột bê tông, gia công kết cấu thép, xây dựng dân dụng… nên vật liệu ở công ty có những đặc thù riêng. Để thực hiện việc sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn cần thiết phải sử dụng một khối lượng lớn về vật liệu với những chủng loại khác nhau, quy cách phong phú đa dạng. Chẳng hạn có những vật liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp như xi măng, sắt, thép… có những sản phẩm của ngành khai thác như cát, đá, sỏi những vật liệu này có thể qua chế biến hoặc chưa qua chế biến tùy theo yêu cầu của từng sản phẩm sản xuất. Cũng có loại sử dụng với khối lượng lớn như xi măng, sắt thép… có loại cần khối lượng nhỏ như vôi ve, đinh… Nguồn mua và yêu cầu bảo quản vận chuyển các loại vật liệu cũng rất khác nhau. Có những vật liệu mua ngay ở cửa hàng đại lý vận chuyển rất nhanh chóng và thuận tiện như sắt thép, xi măng… có loại phải mua ở xa vận chuyển phức tạp như vôi, sỏi, cát…Có loại vật liệu có thể bảo quản trong kho như sắt, thép… nhưng có loại không thể bảo quản trong kho như cát, đá… gây khó khăn trong việc trông coi bảo quản dễ mất mát hao hụt ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì vậy việc bảo quản nguyên vật liệu là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với công ty. Công cụ dụng cụ của công ty chủ yếu là trang bị bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, giầy vải, mũ nhựa, găng tay, khẩu trang… trang bị cho công nhân trong quá trình làm việc và các công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất như: máy mài, máy 5 khoan, xẻng, xe rùa, xe cải tiến… Ngoài ra, còn có các đồ dùng, dụng cụ khác như: bảng điện, bóng điện, cầu giao… dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, các bộ phận. 1.2. Phân loại NVL, CCDC tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long * Đối với nguyên vật liệu: Trong doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu gồm nhiều chủng loại khác nhau. Mỗi loại vật liệu được sử dụng lại có tính năng, vai trò, công dụng khác nhau, nên để theo dõi tốt các loại vật liệu tránh mất mát kế toán đã tiến hành phân loại vật liệu như sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: Xi măng, sắt thép, cát NVL chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực tể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ làm tăng chất lượng sản phẩm, hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm: Các loại phụ gia bê tông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy - Phụ tùng thay thế: Bao gồm phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế khi sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, CCDC như: Vòng bi, dây culoa, săm lốp ô ô, nhíp, bulông… * Đối với công cụ, dụng cụ: Là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào vai trò công dụng của từng loại công cụ dụng cụ, Công ty đã phân loại công cụ dụng cụ thành các loại sau: - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất như: máy mài, máy khoan, xẻng, xe rùa, xe cải tiến… - Đồ bảo hộ lao động: quần áo bảo hộ, giầy vải bảo hộ, mũ nhựa, găng tay, khẩu trang 6 - Đồ dùng, dụng cụ khác như: bảng điện, bóng điện, cầu giao - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực tể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ làm tăng chất lượng sản phẩm, hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất. Vật liệu phụ bao gồm: Các loại phụ gia bê tông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy - Phụ tùng thay thế: Bao gồm phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế khi sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, CCDC như: Vòng bi, dây culoa, săm lốp ô ô, nhíp, bulông… * Đối với công cụ, dụng cụ: Là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào vai trò công dụng của từng loại công cụ dụng cụ, Công ty đã phân loại công cụ dụng cụ thành các loại sau: - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất như: máy mài, máy khoan, xẻng, xe rùa, xe cải tiến… - Đồ bảo hộ lao động: quần áo bảo hộ, giầy vải bảo hộ, mũ nhựa, găng tay, khẩu trang - Đồ dùng, dụng cụ khác như: bảng điện, bóng điện, cầu giao 1.3. Công tác quản lý NVL, CCDC tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Hầu hết các loại vật liệu được sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy chỉ cần một thay đổi nhỏ về số lượng cũng như giá mua của vật liệu làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy công tác kế toán vật liệu ở công ty đòi hỏi phải hạch toán một các chính xác rõ ràng tránh nhầm lẫn. * Về hệ thống kho bãi: Nhằm bảo quản tốt vật tư tránh hao hụt tổn thất công ty tổ chức quy hoạch hệ thống kho tàng một cách rất khoa học: kho NVL chính và NVL phụ. Để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục doanh nghiệp cũng đã tổ chức kho tàng được xây dựng khang trang, thoáng mát phù hợp với quy mô của 7 doanh nghiệp tại các kho và được trang bị phương tiện, nhân lực đầy. Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo quản, hạch toán chặt chẽ. * Công ty giao trách nhiệm cho các thủ kho: Các thủ kho ngoài việc quản lý, bảo quản tốt vật tư còn phải cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số lượng, tình hình biến động của từng thứ vật liệu, kiểm kê kho hàng đồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trường hợp vật liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của công ty. Song song với quản lý của thủ kho, tại phòng kế toán, kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ để tiến hành tổng hợp, phản ánh, đầy đủ chính xác số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình mua vật tư về số lượng, chất lượng giá cả… nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời cho sản xuất. * Tại nơi sử dụng: Tại các phân xưởng, bộ phận sử dụng khi lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm, tránh để vật tư mất mát hay xuống cấp. Định kỳ hàng tháng quản đốc phân xưởng phải báo cáo với phòng kỹ thuật vật tư về tình hình sử dụng vật tư và ngược lại nhân viên phòng kỹ thuật vật tư sẽ trực tiếp xuống phân xưởng để kiểm tra, giám sát việc sử dụng vật tư tại các phân xưởng 8 Chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG 2.1. Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 2.1.1. Giá nhập kho 2.1.1.1. Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ NVL, CCDC của công ty đều không tự sản xuất mà phải mua ngoài hoàn toàn vì vậy tính theo giá trị thực tế nhập kho ghi trên hóa đơn. Giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua NVL (nếu có) Trong đó: + Giá ghi trên hóa đơn của nhà cung cấp là giá chưa có thuế GTGT đầu vào (Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) trừ đi các khoản giảm giá (nếu có). + Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, bến bãi, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ thu mua… Ví dụ: - NV1:Theo hóa đơn GTGT số 04537, ngày 02/06/2013 nhập 341,25 m 3 cát vàng của công ty TNHH Thành Hưng với giá chưa thuế là 150.000 đ/m 3 , thuế suất thuế GTGT 10%. Chưa thanh toán cho người bán. - NV2: Theo hóa đơn GTGT số 0026451 ngày 03/06/2013 nhập kho 640 kg Thép cuộn tròn trơn Φ10 với đơn giá là 20.900 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. - NV3: Theo hóa đơn GTGT số 0027221, ngày 04/06/2013 nhập kho quần áo bảo hộ lao động, giầy bảo hộ của công ty may Bình Minh, số lượng 60 bộ quần áo, 9 60 đôi giầy vải bảo hộ với đơn giá 185.000 đồng/bộ và 60.000 đ/đôi, thuế suất thuế giá trị giá tăng 5%. Chưa thanh toán cho người bán. Vậy giá trị thực tế của vật liệu nhập kho: - NV1: Ngày 02/06/2013. Trị giá vật liệu cát vàng nhập kho = 314,25 x 150.000 + 0 = 51.187.500 đồng. - NV2: Ngày 03/06/2013. Trị giá vật liệu thép = 640 x 20.900 + 0 = 13.376.000 đồng. - NV3: Ngày 04/06/2013. Trị giá quần áo bảo hộ nhập kho = 60 x 185.000 + 0 = 11.100.000 đồng. Trị giá giầy vải bảo hộ nhập kho = 60 x 60.000 + 0 = 3.600.000 đồng. 2.1.1.2. Giá xuất kho trong kỳ Công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để tính giá NVL xuất kho. vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào, thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá xuất kho của lô hàng đó ghi trên phiếu nhập kho để xác định giá thực tế của lô vật liệu xuất kho đó. Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá nhập vào Ví dụ: Thép cuộn tròn trơn Φ10 có số liệu như sau: Trong tháng 06 năm 2013: - Tồn đầu tháng là 250 kg với giá thực tế là 20.600 đồng/kg. - Nhập kho trong tháng như sau: Ngày 03 nhập kho 640 kg với đơn giá là 20.900 đồng/ kg. Ngày 14 nhập kho 1230 kg với đơn giá là 21.100 đồng/ kg. Ngày 18 nhập kho 1430 kg với đơn giá là 21.100 đồng/kg. - Xuất kho trong tháng như sau: Ngày 04 xuất 500 kg. Ngày 14 xuất 690 kg. Ngày 21 xuất 910 kg. - Trị giá Thép cuộn tròn trơn Φ10 nhập kho trong tháng là: 10 [...]... Chứng từ xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Giấy đề nghị xuất vật tư - Phiếu xuất kho 21 Biểu số 2.7: Giấy đề nghị xuất vật tư Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Bộ phận: Sản xuất GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Ngày 03 tháng 06 năm 2013 Số: 115 Họ và tên: Đinh Quang Hân Địa chỉ: P.X sản xuất Lý do xin cấp vật tư: Phục vụ sản xuất sản phẩm ST T 01 Tên vật tư Cát vàng Mã ĐV... tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng kế toán- tài chính 2.3.3 Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Từ các chứng từ trên kế toán sẽ phản ánh vào các thẻ kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như sau: 25 Biểu số 2.11: Mẫu thẻ kho Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư Mẫu số S09 - DNN sản xuất xây dựng Thăng Long (Ban hành theo QĐ... toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long sử dụng các sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ (mẫu số S02a- DNN) - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (mẫu số S02b- DNN) - Sổ cái TK 152, TK153 * Trình tự hạch toán: Trình tự ghi sổ của Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long theo hình thức chứng từ ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm... 5.194.000 9.686.000 2.3.4 Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty là mua ngoài nhập kho với nguồn nhập thường được khai thác trên thị trường, trên cơ sở có sự thỏa thuận giữa Công ty với đơn vị cung cấp Do đặc điểm sản xuất, Công ty mua nhiều chủng loại vật tư từ các đơn vị khác nhau do đó kế toán tổng hợp NVL,CCDC... Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 2.9: Giấy đề nghị xuất vật tư Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long Bộ phận: Sản xuất GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Ngày14 tháng 06 năm 2013 Số: 132 Họ và tên: Bùi Thúy Xinh Địa chỉ: Lý do xin cấp vật tư: Xuất cho công nhân sản xuất ST T 01 02 Tên vật tư Quần áo bảo hộ lao động Giầy vải bảo hộ lao... toán sử dụng các tài khoản sau: - TK 152- Nguyên liệu, vật liệu + TK 152.1: Vật liệu chính + TK 152.2: Vật liệu phụ 32 + TK 152.3: Nhiên liệu + TK 152.4: Phụ tùng thay thế - TK 153 (TK 153.1) - Công cụ, dụng cụ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 133, TK 154,TK 331… * Sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Để hạch toán tổng hợp nguyên vật. .. lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm, tránh để vật tư mất mát hay xuống cấp Định kỳ hàng tháng quản đốc phân xưởng phải báo cáo với phòng kỹ thuật vật tư về tình hình sử dụng vật tư và ngược lại nhân viên phòng kỹ thuật vật tư sẽ trực tiếp xuống phân xưởng để kiểm tra, giám sát việc sử dụng vật tư tại các phân xưởng 2.3 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 2.3.1... hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng kế toán- tài chính) 20 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ * Thủ tục xuất kho Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất, căn cứ vào nhu cầu thực tế của phân xưởng Bộ phận có nhu cầu sử dụng viết Giấy đề nghị xuất vật tư và ghi danh mục vật tư cần lĩnh cụ thể về số lượng, quy cách, phẩm chất, sau đó quản... được giám đốc đồng ý ký vào phiếu xin lĩnh vật tư và lệnh xuất vật tư Căn cứ vào đó cán bộ phòng kế toán viết Phiếu xuất kho Ở kho, thủ kho sau khi nhận được phiếu xuất kho, căn cứ vào vật liệu còn lại trong kho để tiến hành xuất theo đúng số lượng, yêu cầu ghi trên PXK, sau khi xuất số lượng vật tư thủ kho ghi số thực xuất vào cột “ thực xuất ’’ trong phiếu xuất kho Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ... đích Số lượng Số lượng số T sử dụng Cho công nhân yêu cầu duyệt 50 50 50 50 Bộ Đôi sản xuất Cho công nhân sản xuất Ngày 14 tháng 06 năm 2013 Quản đốc phân xưởng Phòng kỹ thuật - kế hoạch Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn phòng Kế toán - tài chính) 24 Biểu số 2.10: Mẫu Phiếu xuất kho Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư Mẫu số 02 - VT và sản xuất xây dựng Thăng Long Bộ phận: (Ban hành theo . ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần đầu tư và. ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ. PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG.

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2014

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG

  • Chương 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THĂNG LONG

  • Công ty hạch toán chi tiết vật liệu tồn kho theo phương pháp thẻ song song son Phương pháp mở thẻ song song

    • HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

    • Biểu số 2.2: Mẫu Biên bản kiểm nghiệm.

    • PHIẾU NHẬP KHO

      • HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

      • PHIẾU NHẬP KHO

      • PHIẾU XUẤT KHO

      • PHIẾU XUẤT KHO

      • Căn cứ vào chứng từ nhập, chứng từ xuất kế toán tiến hành lập sổ chi tiết vật liệu ( Biểu số 2.15), sổ chi tiết công cụ (Biểu số 2.14) của từng loại vật liệu, công cụ rồi vào bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (Biểu số 2.16 và biểu số 2.17)

        • Bảng 2.14: Sổ chi tiết công cụ dụng cụ

        • Bảng 2.15: Sổ chi tiết nguyên vật liệu

        • Đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất xây dựng Thăng Long

        • Địa chỉ: xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

        • Mẫu số S02a- DNN

        • (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC)

        • CHỨNG TỪ GHI SỔ

        • Số: 24

        • Ngày 05/06/2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan