SOẠN GIÁO án bài KHÁI QUÁT về NHÓM HALOGEN

4 2.4K 22
SOẠN GIÁO án bài   KHÁI QUÁT về NHÓM HALOGEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN (Sách giáo khoa Hoá học 10) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Vò trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp eletron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh . - Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. Kó năng: - Viết được cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I - Dự đoán được tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxi hoá mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxihoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dòch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi viết phương trình phản ứng. II. TRỌNG TÂM: - Khuynh hướng hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxihoá - Sự biến đổi tính chất của halogen. III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng HTTH, bảng 11 SGK (tr95) Học sinh: n lại kiến thức về CTNT, độ âm điện, ái lực, số oxi hoá, kỹ năng viết cấu hình e. IV. BÀI MỚI 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cầu hình e và sơ đồ phân bố e theo obitan của nguyên tử Clo, Flo ở trạng thái bình thường và trạng thái kích thích và nhận xét về số e độc thân. Trả lời: Cấu hình của F: z=9 1s 2 2s 2 2p 5 Flo không ó phân lớp 2d nên không có trạng thái kích thích Clo: Z=17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1e - độc thân Cl * 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 3e - độc thân Cl ** 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 2 5 e - độc thân Cl *** 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 3 7 e - độc thân 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV vào bài: hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái quát về các nguyên tố cùng phân nhóm với F, Cl (nhóm VIIA) đó là halogen Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học rồi điền vào bảng. Tên nguyên tố Ký hiệu Ô Chu kì GV nêu lí do sẽ không nghiên cứu nguyên tố attain. Hoạt động 2: GV sử dụng phần kiểm tra bài củ hỏi HS: - Cho biết cấu hình e - ngoài cùng của Br, I và cấu hình tổng quát lớp ngoài cùng? I. Vò trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn: HS: quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố háo học tự ghi vở theo bảng trên. II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử: - Halogen có 7 e - ngoài cùng dạng ns 2 np 5 Trong đó có 1 e - độc thân. Nguyên tử F không có phân lớp d. - Từ F  1 số lớp electron tăng dần. - F chỉ có 1 e - độc thân. Cl, Br, I có 3, 5, 7 e - tuỳ trạng thái kích thích. - :X + :X.  :X:X: hay công thức cấu tạo là: X-X - Phân tử X 2 dễ tách thành 2 nguyên tử do năng lượng liên kết X- X không lớn.      - Các halogen có bao nhiêu e - ngoài cùng ở trạng thái kích thích? Trong đó có bao nhiêu e - độc thân? - Lớp ngoài cùng F có gì khác so với Cl, Br, I? - Nhận xét về số lớp e - trong các halogen - Cho biết số e - ngoài cùng ở trang thái kích thích của các haalogen. - Em hãy dự đoán sự hình thành liên kết trong phân tử X 2 - GV: thông báo năng lượng liên kết X – X không lớn  phân tử X 2 dễ tách thành 2 nguyên tử. - Trên cơ sở tìm hiểu cấu hình e - , cấu tạo nguyên tử ta hãy tìm hiểu khái quát về tính chất các halogen. - Em hãy quan sát bảng sau và cho nhận xét. - GV bổ sung về tính tan và tính độc. - Em hãy dự đoán tính chất hoá học chung của halogen (dựa vào cấu hình e - , độ âm điện…) - Em hãy so sánh tính OXH của các halogen và giải thích? - Em hãy dự đoán số OXH của các halogen trong hợp chất? III. Sự biến đổi tính chất: 1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất: - Trạng thái: Khí – lỏng – rắn. - Màu sắc: đậm dần - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. 2. Sự biến đổi độ âm điện: - Độ âm điện tương đối lớn nhưng giảm dần. - Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số OXH = - 1 Các halogen khách ngoài số OXH – 1, còn có các số OXH +1, +3, +5, +7. 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất: - Halogen là các phi kim điển hình dễ nhận thêm 1 e - để thành ion X - X+1 e - X - (tính OXH mạnh) - Từ F I tính phi kim và khả năng OXH giảm dần. - Flo luôn có số OXH –1 trong jhợp chất. - Cl, Br, I có số OXH –1, +1, +3, +5, +7 trong các hợp chất. 4. Củng cố: - So sánh cấu hình e - nguyên tử Clo, Flo, Brôm, Iốt? - Tại sao các halogen có tính chất hoá học giống nhau? - Tại sao các halogen có tính chất hoá học khác nhau? - Tại sao Flo chỉ có số OXH –1 trong hợp chất? 5. Dặn dò: - Học bài, xem phần II, III - Làm bài tập 2,3,4,5 SGK - Kẻ bảng 11 trang 95 vào tập - Đọc bài Clo trang 97, 98. V. Rút kinh nghiệm . Giáo án: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN (Sách giáo khoa Hoá học 10) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Vò trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên. e - độc thân 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV vào bài: hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái quát về các nguyên tố cùng phân nhóm với F, Cl (nhóm VIIA) đó là halogen Hoạt động. ta hãy tìm hiểu khái quát về tính chất các halogen. - Em hãy quan sát bảng sau và cho nhận xét. - GV bổ sung về tính tan và tính độc. - Em hãy dự đoán tính chất hoá học chung của halogen (dựa vào

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

    • IV. BÀI MỚI

    • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

      • V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan