BÀI GIẢNG hóa đại CƯƠNG CHƯƠNG 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY hóa – KHỬ và các QUÁ TRÌNH điện hóa

15 1.2K 3
BÀI GIẢNG hóa đại CƯƠNG CHƯƠNG 6  CHIỀU PHẢN ỨNG OXY hóa – KHỬ và các QUÁ TRÌNH điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Chương 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA 6.1- Phản ứng oxy hóa khử và nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng. Pin hóa học Xét phản ứng oxh – kh sau đây xảy ra trong dung dịch nước: Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu, ∆H o 298 = -230 kJ Trong phản ứng này chất khử Zn tiếp xúc trực tiếp với chất oxh Cu 2+ , nên các e chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất oxi hoá và năng lượng của phản ứng hóa học tỏa ra dưới dạng nhiệt. Nếu ta thực hiện quá trình oxi hoá Zn và sự khử Cu 2+ ở hai nơi khác nhau và cho các e chuyển Zn sang Cu 2+ nhờ một dây dẫn điện thì sẽ tạo ra được một dòng e liên tục, khi đó phần lớn năng lượng của phản ứng sẽ chuyển thành điện năng. Đó là quá trình xảy ra trong các pin điện hóa. Vây: Pin điện là dụng cụ dùng để biến hóa năng thành điện năng, dòng điện phát sinh trong pin là do kết quả của các phản ứng xảy ra ở điện cực. Pin điện được cấu tạo từ 2 điện cực, mỗi điện cực được nhúng trong một dung dịch điện ly thích hợp (nhiều khi, điện cực và dung dịch điện ly tương ứng được gọi là nửa pin). Pin điện được quy ước viết như sau: - Cực âm (-) ghi bên trái - Cực dương (+) ghi bên phải - Giữa chất làm điện cực với dung dịch ghi một gạch () - Giữa hai dung dịch ta gạch 2 gạch song song () Ví dụ : ZnZnSO 4  CuSO 4 Cu (-) (+) Điện cực Zn: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch ZnSO 4 . Điện cực Cu: Thanh đồng nhúng trong dung dịch CuSO 4 . e e ZnSO 4 CuSO 4 Zn Cu maøng xoáp Hình 6.1: Sơ đồ pin Daniell Trang 134 Chng 6: Chiu phn ng oxh kh v cỏc quỏ trỡnh iờn húa Hai dung dch c phõn cỏch nhau bng mng xp khi b trn ln nhng vn tip xỳc c vi nhau Hai thanh Zn, Cu c ni vi nhau bng dõy dn kim loi. Chỳ ý: - Nu in cc l kim loi thỡ kim loi no cú tớnh kh mnh hn úng vai trũ cc õm, kim loi no cú tớnh kh yu hn úng vai trũ cc dng. - Da vo th in cc: nu in cc no cú th ln hn thỡ úng vai trũ l cc dng. - Mt in cc khụng c nh v cc dng hay cc õm. iu kin tiờn quyt to ra dũng in l hai in cc phi cú in th khỏc nhau. Sau õy ta s xột cu to cỏc loi in cc. 6.2- Cỏc loi in cc 6.2.1- in cc loi 1 in cc loi 1 l in cc gm thanh kim loi hay ỏ kim tip xỳc vi dung dch cha ion ca kim loi hay ỏ kim ú. Kớ hiu : Me Me n+ : kim loi (Pt) A A x- : ỏ kim Me + ne Me n+ Phaỷn ửựng ủieọn cửùc: x- hay: A + xe A Thuc loi in cc ny cũn cú ic cc hn hng. ú l in cc gm kim loi tan trong thu ngõn tip xỳc vi dung dch cha ion ca nú v thng c ký hiu l: (Hg) Me Me n+ . Cỏc in cc ny thng i vi cỏc in cc hot ng mnh nh Na, Cd, vớ d (Hg) Na Na + ; (Hg) Cd Cd 2+ Vớ d : in cc Zn ZnSO 4 cú phn ng in cc: Zn 2+ + 2e Zn (Pt) H 2 HCl cú phn ng in cc: 2H + + 2e H 2 6.2.2- in cc loi 2 in cc loi 2 l in cc gm 1 thanh kim loi c ph bi hoc tip xỳc vi mui khú tan ca kim loi ú ri nhỳng vo dung dch cha anion ca ca mui khú tan ú. Kớ hiu : Ax - MeA, Me Vi: Me l kim loi, MeA l mui khú tan v A x- l ion ca mui khú tan cha trong dung dch. Phn ng in cc : nMeA + xne nMe + nA x- Hay: MeA + ne Me + A n- Vớ d : Ag,AgCl KCl : AgCl + e Ag + Cl - (Pt) Hg,Hg 2 Cl 2 KCl : Hg 2 Cl 2 + 2e 2Hg + 2Cl - Trang 135 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa 6.2.3- Điện cực oxh-khử Điện cực oxy hóa khử là điện cực gồm một thanh kim loại trơ (Au, Pt) về mặt hóa học nhúng vào dung dịch chứa đồng thời dạng oxy hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố. Trong phản ứng của điện cực chỉ có dạng oxy hóa và dạng khử thay đổi hoá trị, còn kim loại trơ (Au, Pt) chỉ đóng vai trò dẫn điện ra ngoài. Kí hiệu : OXH, khử  (Pt) Phản ứng điện cực : OX + ne Red Ví dụ : Fe 3+ , Fe 2+  (Pt) : Fe 3+ + 1e Fe 2+ Sn 4+ , Sn 2+  (Pt) : Sn 4+ + 2e Sn 2+ Các dạng oxy hóa khử không nhất thiết phải là ion mà có thể là các phân tử như các chất hữu cơ. Ví dụ: C 6 H 4 O 2 , H + , C 6 H 4 (OH) 2  (Pt): C 6 H 4 O 2 + 2e + 2H + C 6 H 4 (OH) 2 6.3- Điện thế của điện cực Như ta đã nói ở trên, mỗi 1 điện cực sẽ có 1 điện thế nhất định, người ta thường ký hiệu điện thế của điện cực bằng chữ: ϕ hay chữ E và được viết là: dRe OX dRe OX E:hayϕ Chẳng hạn: Cu Cu 2+ ϕ ; Zn Zn 2+ ϕ ; 2 Cl Cl − ϕ Điện thế của điện cực phụ thuộc vào bản chất của kim loại hay á kim, nhiệt độ ion trong dung dịch. Trên cơ sở lý thuyết nhiệt động học, Nernst đã thiết lập được phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của điện thế điện cực vào nồng độ các ion sau: Phương trình nernst : [ ] [ ] dRe OX ln nF RT 0 dRe OX dRe OX +ϕ=ϕ Trong đó: R là hằng số khí, bằng 8,314 mol.K J T là nhiệt độ tuyệt đối F là hằng số Faraday, bằng 96500 mol culong n: số e trao đổi trong phản ứng điện cực dRe OX ϕ là thế điện cực chuẩn của điện cực, [OX] và [Red] là nồng độ (hoạt độ) của dạng oxy hóa và dạng khử của chất tham gia phản ứng điện cực. Ở 25 0 C, thay R, F bằng giá trị số tương ứng và chuyển logarit tự nhiên sang logarit thập phân, phương trình Nernst ở trên chuyển thành dạng hay được sử dụng hơn: Trang 136 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa [ ] [ ] dRe OX lg n 059,0 0 dRe OX dRe OX +ϕ=ϕ Đối với điện cực mà điện thế điện cực phụ thuộc vào nồng độ của cation như : Điện cực loại 1 : Zn  Zn 2+ có phản ứng điện cực : Zn 2+ + 2e Zn Phương trình Nernst : [ ] [ ] Zn Zn ln F2 RT 2 0 Zn/ZnZn/Zn 22 + +ϕ=ϕ ++ Vì [Zn] = 1 nên: [ ] + +ϕ=ϕ ++ 20 Zn/ZnZn/Zn Znln F2 RT 22 Vậy: cation 0 dRe OX dRe OX Cln nF RT +ϕ=ϕ Đối với điện cực mà điện thế điện cực phụ thuộc vào nồng độ của ation như: Cl -  Cl 2 (Pt) ; Cl -  Hg 2 Cl 2 , Hg (Pt) Với điện cực loại 2 như: Cl -  Hg 2 Cl 2 , Hg (Pt) : Hg 2 Cl 2 + 2e 2Hg + 2Cl - Phương trình Nernst có dạng: [ ] [ ] [ ] 2 22 0 Cl,Hg ClHg Cl,Hg ClHg Cl.Hg ClHg ln F2 RT 2222 − +ϕ=ϕ −− Vì Hg 2 Cl 2 và Hg là chất không tan nên: [ ] 2 0 Cl,Hg ClHg Cl,Hg ClHg Cl 1 ln F2 RT 2222 − +ϕ=ϕ −− Suy ra: [ ] − −ϕ=ϕ −− Clln F RT 0 Cl,Hg ClHg Cl,Hg ClHg 2222 Với điện cực loại 1 như: Cl -  Cl 2 (Pt) : Cl 2 + 2e 2Cl - Phương trình Nernst có dạng: [ ] 2 Cl 0 Cl Cl Cl Cl Cl p ln F2 RT 2 22 − +ϕ=ϕ −− Nếu )atm(1p 2 Cl = thì: [ ] − +ϕ=ϕ −− Cl 1 ln F RT 0 Cl Cl Cl Cl 22 Suy ra: [ ] − −ϕ=ϕ −− Clln F RT 0 Cl Cl Cl Cl 22 Vậy: ation 0 dRe OX dRe OX Cln nF RT −ϕ=ϕ Ví dụ: Tính điện thế của điện cực đồng nhúng vào trong dung dịch chứa 1,6g CuSO 4 Trang 137 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa trong 200ml dung dịch ở 25 0 C. Biết hệ số phân ly của dung dịch CuSO 4 là 40% và V34,0 0 Cu 2 Cu =ϕ + . Giải: Trước hết ta phải tính nồng độ của dung dịch muối CuSO 4 : )M(05,0 200 1000 . 160 6,1 C 4 CuSO == Suy ra: )M(02,04,0.05,0 100 40 .CC 4 2 CuSO Cu === + Aùp dụng phương trình Nernst ta có: +++ +ϕ=ϕ 222 Cu 0 Cu Cu Cu Cu Clg 2 059,0 Suy ra: )V(358,002,0lg 2 059,0 34,0 Cu Cu 2 ≈+=ϕ + 6.4- Sức điện động của pin điện hóa 6.4.1- Định nghĩa Khi nối 2 điện cực của pin lại với nhau thì ta sẽ có một dòng điện. Mỗi dòng điện sẽ ứng với một sức điện động nhất định, nghĩa là ứng với sự chênh lệch điện thế ở 2 điện cực. Sức điện động của pin là giá trị (trị số tuyệt đối) của hiệu số điện thế lớn nhất giữa hai điện cực của pin. Nó được tính bằng công thức: −+ ϕ−ϕ= p E Chẳng hạn như pin Jacobi – Danien: Zn  ZnSO 4  CuSO 4  Cu Ta có : E P = Zn Zn Cu Cu 22 ++ ϕ−ϕ [ ] [ ]       +ϕ−       +ϕ= ++ ++ 20 Zn Zn 20 Cu Cu Znln. F2 RT Culn. F2 RT 22 [ ] [ ] + + +       ϕ−ϕ= ++ 2 2 0 Zn Zn 0 Cu Cu Zn Cu ln. F2 RT 22 [ ] [ ] + + += 2 2 0 P Zn Cu ln. F2 RT E Khi tính sức điện động của pin cần chú ý những điểm sau: Xác định điện cực dương và điện cực âm (căn cứ vào thế điện cực nào lớn hơn thì điện cực đấy đóng vai trò là cực dương) Điện cực dương hay âm là do tương quan giữa điện thế của từng điện cực, tuyệt nhiên không có sự cố định điện cực dương hay âm cho bất kỳ điện cực nào. Ví dụ: (Pt) H 2  HCl  Cl 2 (Pt) Trang 138 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Zn  ZnSO 4  HCl  H 2 (Pt) Cực (+) hay cực (-) không quyết định dấu (+) hay dấu (-) trong công thức tính điện thế của điện cực. 6.4.2- Các yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động của pin – công thức Nernst Xét một pin sau: (Pt)  Sn 4+ , Sn 2+  Fe 3+ , Fe 2+  (Pt) Phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn 2+ + 2Fe 3+ Sn 4+ + 2Fe 2+ Giả sử pin làm việc một cách thuận nghịch nhiệt động ở áp suất và nhiệt độ không đổi thì sự biến thiên entanpi tự do của hệ bằng công có ích lớn nhất (công điện) mà pin có thể thực hiện được tính bằng biểu thức: ∆G = - n.F.E P Nếu trong pin điện hóa thực hiện một phản ứng oxy hóa khử tổng quát: aA + bB dD + mM Chúng ta có thể tìm được biểu thức tính E p như sau: b B a A m M d D 0 PP a.a a.a ln. nF RT EE += Đây là phương trình Nernst biểu diễn sự phụ thuộc của sức điện động vào nồng độ và nhiệt độ các chất tham gia phản ứng điện hóa. 6.5- Chiều và hằng số cân bằng của phản ứng oxh – khử xảy ra trong dung dịch nước Trong dung dịch nước, chiều của phản ứng được xác định dựa vào công thức: ∆G = - nFE E được xác định theo dạng sau: 2 2 1 1 kh ox kh ox E ϕ−ϕ= ox 1 + kh 2 ox 2 + kh 1 Nếu: E > 0 → phản ứng xảy ra theo chiều thuận E < 0 → phản ứng xảy ra theo chiều nghịch E = 0 → phản ứng đạt trạng thái cân bằng Vì, theo thế đẳng nhiệt đẳng áp ta cũng có: b B a A m M d D 0 PuPu a.a a.a lnRTGG +∆=∆ Suy ra: b B a A m M d D 0 PuPu P a.a a.a ln F.n RT F.n G F.n G E − ∆ −= ∆ −= Cho nên: ở điều kiện chuẩn thì : ∆G 0 = - n.F.E 0 P nên: CB 0 P Kln nF RT E = Trang 139 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Như vậy, khi tính được E 0 P , E p ta tính được hằng số cân bằng và xác định chiều của phản ứng xảy ra trong pin. 6.6- Sự điện phân 6.6.1- Định nghĩa Sự điện phân là quá trình oxh – khử xảy ra trên bề mặt điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua hợp chất nóng chảy hoặc dd điện li. Vậy sự điện phân là quá trình biến điện năng thành hóa năng Ví dụ, điện phân MgCl 2 nóng chảy : (-) Catot MgCl 2 (nc) (+) Anot Mg 2+ + 2e Mg 2Cl - - 2e Cl 2 6.6.2- Hiện tượng điện phân các chất điện li trong nước Trong dung dịch chất điện li ngoài các ion của chất điện li còn có các ion H + và OH - của nước. Do đó trong quá trình điện phân có thể có các ion của chất điện li hay có thể có các ion của nước phóng điện ở các điện cực. Quá trình nào sẽ xảy ra khi điện phân trước hết phụ thuộc vào giá trị thể khử của các cặp oxh – khử. Điều đó có nghĩa là dạng oxh của cặp oxh – khử nào có thế khử lớn nhất sẽ bị khử trước ở catot và dạng khử của cặp oxh – khử nào có thế khử nhỏ nhất sẽ bị oxh ở anot. Nhưng đây không phải là yếu tố duy nhất, mà vật liệu làm điện cực, mật độ dòng điện, thành phần dung dịch, nhiệt độ cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tạo ra sản phẩm khác nhau của các quá trình điện phân. Sau đây chúng ta xét các quá trình xảy ra ở catot và anot khi điện phân. a) Quá trình xảy ra ở anot Khi xét quá trình xảy ra ở catot trong quá trình điện phân dung dịch chất điện li, ta giới hạn ở những trường hợp sự khử cation kim loại Me n+ thành Me. Để xét xem Me n+ hay ion H + của H 2 O bị khử ở catot, trước hết ta cần so sánh thế khử của cặp Me n+ /Me và H + /H 2 . Trong môi trường trung tính (pH = 7) ta có: )V(413,010lg059,0 7 H H 2 −==ϕ − + Vì vậy, nếu 413,0 Me Me n −>>ϕ + , thì trong dd trung tính ion Me n+ bị khử ở catot khi điện phân thành kim loại: Me n+ + ne Me (tt) Đó là những kim loại từ Sn và sau nó trong dãy thế khử chuẩn. Ngược lại, nếu 413,0 Me Me n −<<ϕ + , thì ion Me n+ không bị khử mà H + của nước bị khử: 2H 2 O + 2e → H 2 (k) + 2OH - Trang 140 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Đó là trường hợp của những kim loại đầu dãy thế khử chuẩn, khoảng trước titan. Cuối cùng những kim loại có 413,0 Me Me n −≈ϕ + V như Zn, Cr, Fe, Cd, Ni, … thì tùy thuộc vào nồng độ dd và điều kiện điện phân mà kim loại hay H 2 thoát ra ở catot. b) Quá trình xảy ra ở anot trơ Anot mà vật liệu làm ra nó không bị oxh trong quá trình điện phân là anot trơ. Graphit, platin thường được làm anot trơ hơn cả. Khi điện phân dung dịch kiềm, dd axit chứa oxi, cũng như dung dịch HF hay muối của nó thì anot trơ xảy ra sự oxh tạo ra khí oxi. Tùy thuộc vào pH của dung dịch, quá trình này xảy ra khác nhau. Trong môi trường kiềm xảy ra quá trình oxh anion OH - : 4OH - - 4e → O 2 + 2H 2 O Trong môi trường trung tính xảy ra quá trình oxh H 2 O: 2H 2 O - 4e → O 2 + 4H + Các anio chứa oxi của axit không có khả năng bị oxh hoặc sự oxh chúng xảy ra ở thế rất cao. Ví dụ sự oxh ion SO 4 2- thành ion S 2 O 8 2- theo phương trình: 2SO 4 2- - 2e → S 2 O 8 2- V229,1V01,2 OH O SO OS 2 2 2 4 2 82 =ϕ>>=ϕ − − , V87,2 F F 2 =ϕ − còn cao hơn nữa . Khi điện phân dung dịch của axit không chứa oxi và muối của nó (trừ HF và muối florua) thì anion của axit bị oxh ở anot trơ. Ví dụ, khi điện phân các dd HCl, HBr, HI và các muối của chúng thì hal tương ứng sẽ thoát ra. Sự oxh Cl - khi điện phân HCl mâu thuẫn với vị trí của nó trong dãy thế khử chuẩn: Cl 2 + 2e 2Cl , theá chuaån = 1,359 V - O 2 + 2e + 4H + 2H 2 O , theá chuaån = 1,229 V Sự bất thường này liên quan tới vật liệu làm anot trơ, nó có tác dụng ngăn cản quá trình thoát ra oxi. c) Quá trình xảy ra ở anot tan Anot tan là anot mà vật liệu làm ra nó bị oxh khi điện phân, nó thường được làm bằng kim loại không trơ. Khi điện phân với anot tan có 3 qúa trình oxh cạnh tranh nhau ở anot, đó là sự oxh nước tạo oxi, sự phóng điện của anion chất điện li và sự oxh kim loại làm anot. Nếu kim loại làm anot có thế khử nhỏ hơn hai cặp oxh – khử kia thì sữ quan sát thấy sự oxh kim loại: Me (tt) Me n+ + ne Trong trường hợp ngược lại sẽ xảy ra sự thoát oxi hoặc sự oxi hóa anion chất Trang 141 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa điện li như đã xét ở trên. 6.6.3- Định luật điện phân Từ những kết quả nghiên cứu, Faraday đã thiết lập được định luật điện phân sau đây: Khối lượng chất tạo thành ở điện cực khi điện phân tỉ lệ với khối lượng điện đi qua chất điện phân và tuân theo công thức sau: F.n t.I.A F Q . n A m == Trong đó: m- khối lượng chất thoát ra ở điện cực khảo sát, g A- số khối chất thoát ra ở điện cực khảo sát n- số e trao đổi ở đin cực Q- lượng điện đi qua chất điện phân, C F- hằng số Faraday, F = 96500 C/mol I- cường độ dòng điện, A t- thời gian đin phân, s. 6.7. Sự ăn mòn kim loại. Sự tự phá hủy vật liệu kim loại gây nên bởi các chất ở môi trường xung quanh gọi là dự ăn mòn kim loại. Sự ăn mòn kim loại thường gặp nhất là sự ăn mòn hoá học (hay còn gọi là ăn mòn khí), sự ăn mòn điện hoá học (sự ăn mòn trong dung dịch chất điện li) và sự ăn mòn sinh học (sự ăn mòn do kết quả hoạt động sinh tồn của nấm và ai sinh vật trên bề mặt vật kim loại). Sự ăn mòn hóa học do tác dụng trực tiếp của các chất khí khô có ở môi trường. Sự ăn mòn này xảy ra ở nhiệt độ cao hơn mức bình thường. Sự ăn mòn trong không khí ẩm, trong dung dịch chất điện li là sự ăn mòn điện hoá. Sự ăn mòn điện hoá có thể tạo thành các sản phẩm không tan, như gỉ sắt, hoặc chuyển kim loại vào dung dịch dưới dạng ion. Nguyên nhân của sự ăn mòn điện hoá là do kim loại không nguyên chất. Những kim loại này ở trong không khí ẩm hay trong môi trường nước có hoà tan chất điện li sẽ tạo thành những pin điện hoá. Ví dụ: quá trình tạo gỉ sắt trong không khí ẩm: Fe → Fe 2+ + 2e 2 1 O 2 + 2e + H 2 O → 2OH - Sau đó: Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O Trang 142 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa → Fe 2 O 3 là thành phần chính của quá trình gỉ sắt. Ví dụ: Ăn mòn điện hoá : Thí nghiệm : H 2 SO 4 anod catod Zn Cu H + V Hiện tượng: kim vôn kế lệch sang 1 bên . Lá Zn (cực âm) bị ăn mòn nhanh trong dung dịch . Bọt H 2 thoát ra từ lá Cu (cực +) . Giải thích: Lá Zn bị ăn mòn nhanh vì : Zn - 2e = Zn 2+ Các e của Zn di chuyển từ lá Zn sang lá Cu , qua dây dẫn làm kim vôn kế lệch. Ion H + trong dd axit chuyển về lá Cu , nhận e của Zn và giải phóng ra hiđro : 2H + + 2e → H 2 ↑ ⇒ Zn bị ăn mòn điện hoá nhanh trong dung dịch và tạo ra dòng điện . Vậy, Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo ra dòng điện . Ăn mòn sinh học xảy ra ở những nơi vật liệu kim loại tiếp xúc với vật liệu không phải là kim loại, nhưng là môi trường dinh dưỡng cho các loài nấm và vi sinh vật. Trong quá trình sống các vi sinh vật bài tiết ra các axít hữu cơ tạo điều kiện cho sự ăn mòn. Sự ăn mòn đường ống trong lòng đất là trường hợp nghiêm trọng nhất của ăn mòn sinh học vì đó là nơi có điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Để bảo vệ các vật kim loại khỏi bị ăn mòn, người ta sử dụng các phương pháp khác nhau. Nhưng quan trọng nhất là các phương pháp sau: - Dùng các hợp kim bền đối với môi trường (thép không gỉ có ứng dụng rộng rãi nhất: khoảng 18%Crom, 10%Niken). - Bảo vệ bề mặt kim loại bằng các chất phủ (có thể là kim loại, sơn men, nhựa, ). - Xử lý môi trường ăn mòn (dùng các chất ức chế ăn mòn). - Phương pháp điện hoá: Phương pháp bảo vệ Catốt và phương pháp Protector. Để chống ăn mòn sinh học, người ta trộn các chế phẩm có tính chống nấm, chống vi sinh vật. Trang 143 [...]... 2e → Zn, ϕ Zn2+ Zn = −0, 763 V Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào phù hợp với sức điện động tiêu chuẩn của pin có sơ đồ: Zn Zn2+ (1M) Ag+ (1M) Ag: A 0,036V B 1, 562 V C –0 ,036V D –1 , 562 V Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Trang 147 Câu 7: Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa - khử sau ở 250C: 2Fe3+ + 2I- 2Fe2+ +... 6. 4: Tính ∆G0 của phản ứng xảy ra ở 250C: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Biết thế điện cực chuẩn của kẽm và đồng bằng -0, 763 và 0,337V 6. 5: Ở 250C sức điện động của pin điện: (Pt) Hg, Hg2Cl2  KCl 1M AgNO3  Ag bằng 0,236V a) Viết các phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát b) Xác đinh thế của điên cực bạc, biết ϕCal = 0,281 V 6. 6: Thiết lập pin rồi tính sức điện động từ các điện cực sau: Trang 144 Chương 6: .. .Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 6. 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra ở điện cực và tính thế điện cực sau: 0 a) Cd  Cd2+ (a = 0,1) ; ϕ Cd 2 + Cd = −0,403V 0 b) (Pt) Cl2  Cl- (a = 0,01) ; ϕCl2 Cl− = 1, 36 V c) Ag, AgBr  Br (a = 0,005) ; ϕ0 AgBr Ag,Br − = 0,0711V 0 d) (Pt) Sn4+ (a = 0,001), Sn2+ (a = 0,02) ; ϕ Sn4+ Sn2+ = 0,15 V 6. 2: Viết phương trình. .. 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Ag, AgBr  Br- ( 0,34M) ϕ0 = 0,0713 V (Pt)  Fe3+ (0,1M), Fe2+ (0,02M) Trang 145 ϕ0 = 0,771 V 6. 7: Sức điện động của pin điện gồm điện cực Calomen bão hòa và điện cực hidro chứa một dung dịch axit ở 180C, bằng 0,332V ở 180C thế của điện cực của calomen bão hòa bằng 0,25V Xác định pH của dung dịch? 2+ + 6. 8: Cho thế khử chuẩn của 2 điện cực Cu Cu và. .. 0,52 và 0,337V Xác 2+ định thế khử chuẩn của điện cực ứng với cặp oxy hóa khử Cu Cu + 6. 9: Cho thế điện cực của ba cặp oxy hóa - khử liên hợp sau: I2 + 2e → 2I- ϕ I2 Cl2 + 2e → 2Cl- ϕ Cl 2 Fe3+ + 1e → Fe2+ ϕ Fe3+ Viết phản ứng xảy ra? 6. 10: Viết sơ đồ điện phân của các dung dịch sau: a) NaCl b) CuSO4 c) Cu(NO3)2 và NaCl d) NaNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 = 0,536V I− = 1,359V Cl − Fe 2 + = 0,771V Chương. .. 0,536V I− = 1,359V Cl − Fe 2 + = 0,771V Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Trang 1 46 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho pin điện: Zn ZnCl2  AgCl, Ag Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A 2Ag + ZnCl2 → 2AgCl + Zn B 2AgCl + Zn → 2Ag + ZnCl2 C 2Ag + Zn2+ → 2Ag+ + Zn D Tất cả đều sai Câu 2: Cho pin điện: Ag, AgCl KCl  AgNO3 Ag Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A Ag+ + Cl- → AgCl... ở 2 điện cực đều bằng 1atm Xác định Ka (NH4+) A 1,5.10-4 B 1 ,6. 10-5 C 10 -6 D Kết quả khác 0 Câu 11:.Có pin sau ở 25 C : (Pt)  Fe3+ 0,1M, Fe2+ 0,2M Fe3+ 0,2M, Fe2+ 0,1M  (Pt ) Tính ∆G 0 của phản ứng xảy ra trong pin, biết thế điện cực chuẩn của Fe 3+/ Fe2+là 0,77V: A 0 kJ B 10-4 kJ Câu 12: Cho pin với sơ đồ sau: C 0,77 kJ D Kết quả khác Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa. .. cặp oxy hóa - khử liên hợp: ϕFe3+ Fe3+ + 1e → Fe2+, = 0,771V Fe 2 + và Cu2+ + 2e → Cu, ϕ Cu2+ Cu = 0,337 V Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát: A 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ B 2Fe3+ + Cu2+ → 2Fe2+ + Cu C 2Fe2+ + Cu2+ → 2Fe3+ + Cu D 2Fe2+ + Cu → 2Fe3+ + Cu2+ Câu 6: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa - khử liên hợp sau: Ag+ + 1e → Ag, ϕ0 + Ag = 0,799V Ag 0 và Zn2+ + 2e → Zn, ϕ Zn2+ Zn = −0, 763 V Trong... (Pt) Ở 250C thế điện cực chuẩn của calomen là 0, 268 1V Hãy tính suất điện động của pin: A 0,33V B 0,286V C 2,13V D Kết quả khác Câu 13: Suất điện động của mạch gồm điện cực calomen và điện cực H 2 nhúng vào dung dịch nghiên cứu ở 250C là 0, 562 V Biết thế điện cực chuẩn của calomen bão hoà ở nhiệt độ đó là 0,242V Vậy pH của dung dịch trong pin là : A 2 B 3 C 4 D Kết quả khác Câu 14: Khi điện phân hoàn... KCl → AgCl + K D Tất cả đều sai Câu 3: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp: Cu 2+ + 2e → Cu, ϕ Cu2 + = 0,337 V Vậy thế điện cực của đồng nhúng vào dd CuSO 4 0,01M ở 250C ứng Cu với giá trị nào sau đây? A 0,278V B 0,396V C -0,278V D -0,396V Câu 4: Cho sơ đồ pin điện sau ở 250C: 0 Sn Sn2+ 0,25M  Ag+ 0,05M  Ag, có E p = 0,94V Vậy, sưc điện động của pin trên là: A 0,8V B 0,881V C 0,92V . Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa Chương 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA 6. 1- Phản ứng oxy hóa khử và nguyên tắc biến hóa năng thành điện. 2Cl - Trang 135 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa 6. 2.3- Điện cực oxh -khử Điện cực oxy hóa khử là điện cực gồm một thanh kim loại trơ (Au, Pt) về mặt hóa học nhúng vào dung. trộn các chế phẩm có tính chống nấm, chống vi sinh vật. Trang 143 Chương 6: Chiều phản ứng oxh – khử và các quá trình điên hóa CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 6. 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra ở điện

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan