bài giảng đổi mới đánh giá kết quả học tập môn hóa học ở trường trung học phổ thông

25 395 0
bài giảng   đổi mới đánh giá kết quả học tập môn hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 đổi mới đánh giá kết quả học tập đổi mới đánh giá kết quả học tập môn hoá học môn hoá học ở tr ờng trung học phổ thông ở tr ờng trung học phổ thông 06 - 2006 06 - 2006 2 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh kết quả học tập của học sinh Phần I: Một số khái niệm Đánh giá Kiểm tra Thi Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá Phần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giá Phần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn 3 PhầnI: Một số khái niệm th ờng gặp PhầnI: Một số khái niệm th ờng gặp 1. Đánh giá: Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất l ợng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ tr ơng, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo. Đánh giá đ ợc phân thành: đánh giá chuẩn đoán; đánh giá định hình; đánh giá tổng kết Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc định l ợng 4 2. Kiểm tra: Là ph ơng tiện và hình thức đánh giá. Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó 3. Thi: Cũng là kiểm tra nh ng có tầm quan trọng đặc biệt và th ờng đ ợc dùng trong đánh giá tổng kết 5 4.Vị trí, vai trò của đánh giá 4.Vị trí, vai trò của đánh giá trong GD trong GD Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của ng ời học Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nh ng có tính độc lập t ơng đối với quá trình này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan ng ời dạy). Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định h ớng cho quá trình dạy học 6 5. Các lĩnh vực đánh giá 5. Các lĩnh vực đánh giá Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết quả học tập của học sinh, chẳng hạn: 1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ 2. Kiến thức Thái độ Hành vi Xúc cảm 3. Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng Hiện nay đa số các n ớc theo cách thứ 3. 7 6. Các tiêu chí đánh giá 6. Các tiêu chí đánh giá 1. Độ tin cậy: Một đề đ ợc coi là có độ tin cậy nếu - Dùng cho các đối t ợng khác nhau kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép) - Điểm bài thi không phụ thuộc ng ời chấm - Kết quả phản ánh đúng trình độ ng ời thi - Không tạo ra các cách hiểu khác nhau 2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh) 3. Khả năng phân loại tích cực 4. Tính giá trị (đánh giá đ ợc lĩnh vực cần đánh giá) 8 7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm 7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm Đ ợc sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập của HS Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức là: - Xu h ớng trung tâm (Giá trị trung bình, trung vị, mốt gần trùng nhau) - Phân bố không bị lệch - Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định 9 § êng tÇn xuÊt § êng tÇn xuÊt O x y 10 Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đánh giá Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện: 1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học 2. Kết hợp các hình thức đánh giá 3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra [...]... của HS -Dễ biên soạn -Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan -Khó đánh giá t duy HS - HS mất nhiều thời gian làm bài -Hạn chế -Rất thích hợp với lớp dới 23 Đặc điểm TNKQ và TNTL TNKQ TNTL 1 Chỉ có 1 P.A đúng => 1 HS có thể đa ra nhiều P.A trả tiêu chí đánh giá đơn lời => tiêu chí đánh giá nhất => việc chấm bài không đơn nhất => việc chấm hoàn toàn K.Q không bài phụ thuộc vào chủ quan phụ...1 Đánh giá trong toàn bộ giờ học a) Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất, ) b) Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian, ) c) Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chơng, cuối kì, gợi động cơ kết thúc ) Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL 11 2 Kết hợp các hình thức kiểm tra a) Thay đổi hình thức Hình... đúng) Ưu điểm -Xác xuất mò kết quả không cao -Hình thức đa dạng -Nhiều mức độ Nhợc điểm -Tốn giấy in đề -Khó biên soạn -HS dễ nhắc nhau kết quả Nên sử dụng - Có thể sử dụng cho mọi loại - Rất thích hợp với đánh giá phân loại 20 Một số dạng câu hỏi TNKQ 2 Câu đúng - sai Ưu điểm -Đa đợc nhiều nội dung trong thời gian ngắn - Dễ biên soạn -Tốn ít giấy Nhợc điểm -Xác xuất mò kết quả cao - Tiêu chí Đ - S có... năng của HS 4 Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá 5 Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt đợc các trình độ 17 Một số nhợc điểm của TNKQ 1 Biên soạn đề về cơ bản không dễ 2 Khó đánh giá đợc t duy cũng nh khả năng diễn đạt của HS 3 HS có thể đoán (mò) câu trả lời 4 In ấn tốn kém 18 Một số u, nhợc điểm của TNTL Nhiều khi mặt yếu của TNKQ lại đợc bổ khuyết bởi TNTL và ngợc lại Biện pháp:... học vẹt Nên sử dụng Hạn chế -Rất thích hợp với vấn đáp nhanh - Khi không tìm đ ợc phơng án nhiễu 21 Một số dạng câu hỏi TNKQ 3 Câu ghép đôi Ưu điểm -Có thể kiểm tra nhiều nội dung trong thời gian ngắn - Dễ biên soạn - Tốn ít giấy Nhợc điểm -Dễ trả lời nhờ loại trừ - Khó đánh giá t duy HS - HS mất nhiều thời gian làm bài Nên sử dụng - Hạn chế -Rất thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức sau khi học. .. 2 Liên kết hoá học 2 0,5 2 Tng 8 TL 1 0,5 1 0,5 2 Phản ứng oxihoá khử KQ TL 2 0,5 2 0,5 2,0 9 0,5 Tng Vn dng 1 2 1 1 2 5 3,0 5 2,0 6 1 4,0 4 0,5 1,0 4,0 3 4,0 20 10 15 Kĩ thuật biên soạn đề Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành một cầu để đề đỡ dài 16 Một số u điểm của TNKQ 1 Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan 2 Đánh giá diện... quan phụ thuộc ngời chấm ngời chấm 2 Câu trả lời có sẵn, nếu 2 Câu trả lời do HS tự viết và viết thì viết ngắn, chỉ có thể có nhiều P.A với những có một cách viết đúng mức độ Đ-S khác nhau 24 Kết thúc Buổi trao đổi kết thúc tại đây Chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các thầy cô Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ và hạnh phúc, công tác tốt 25 ... các hình thức kiểm tra a) Thay đổi hình thức Hình thức: Thày Trò Hình thức: Trò Trò Hình thức: PTDH Trò b) Kết hợp TNKQ và TL Phát huy u điểm của TNKQ Phát huy thế mạnh của TNTL 12 Phần III: Quy trình biên soạn đề KT 1 2 3 4 5 Xác định mục đích, yêu cầu của đề Xác định mục tiêu dạy học Thiết lập ma trận hai chiều Thiết kế câu hỏi theo ma trận Xây dựng đáp án và biểu điểm 13 Thiết lập ma trận . 1 1 đổi mới đánh giá kết quả học tập đổi mới đánh giá kết quả học tập môn hoá học môn hoá học ở tr ờng trung học phổ thông ở tr ờng trung học phổ thông 06 - 2006 06 - 2006 2 Đổi mới công. tra, đánh giá Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh kết quả học tập của học sinh Phần I: Một số khái niệm Đánh giá Kiểm tra Thi Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá Phần. 10 Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đánh giá Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện: 1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học 2. Kết hợp

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đổi mới đánh giá kết quả học tập môn hoá học ở trường trung học phổ thông

  • Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

  • PhầnI: Một số khái niệm thường gặp

  • Slide 4

  • 4.Vị trí, vai trò của đánh giá trong GD

  • 5. Các lĩnh vực đánh giá

  • 6. Các tiêu chí đánh giá

  • 7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm

  • Đường tần xuất

  • Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá

  • 1. Đánh giá trong toàn bộ giờ học

  • 2. Kết hợp các hình thức kiểm tra

  • Phần III: Quy trình biên soạn đề KT

  • Thiết lập ma trận hai chiều

  • Ma trận đề kiểm tra kì I lớp 10

  • Kĩ thuật biên soạn đề

  • Một số ưu điểm của TNKQ

  • Một số nhược điểm của TNKQ

  • Một số ưu, nhược điểm của TNTL

  • Một số dạng câu hỏi TNKQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan