ĐỀ KIỂM TRA hóa học 12 POLYMER

5 196 1
ĐỀ KIỂM TRA hóa học 12  POLYMER

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12. POLYMER Câu 1: Người ta điều chế rượu etylic từ tinh bột. Biết hiệu suất chung của toàn bộ quá trình là 62%. Khối lượng rượu etylic thu được từ 100kg nguyên liệu chứa 70% tinh bột là: A. ~ 1393,87g B. ~64,119 kg C. ~ 535,8g *D. ~ 24,647 kg Câu 2: Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime [ HN – CH(CH 3 ) - CH 2 CO ] n là: A. H 3 N – CH(CH 3 ) – CH 2 – COOH B. Axit -  - amino butiric C. Axit - amino butanoic *D. HOOC – CH(CH 3 ) – CH 2 – NH 2 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ 2 H O men + → A menruou → B 2 0 O Cu,t + → C → B → D → poli etylen. Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 4 . B. *C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 4. C.  – glucozơ, rượu etylic, axit axetic, etylen. D.  – glucozơ, rượu etylic, anđehit axetic, propylen. Câu 4: Rượu no đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO nung nóng tạo ra xeton là: A. rượu bậc nhất *B. rượu bậc hai. C. rượu bậc ba. D. Cả ba rượu bậc 1, 2, 3. Câu 5: Chất tác dụng với natri và dung dịch NaOH là: A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 NH 2 *C. C 6 H 5 OH D. C 6 H 5 CH 2 OH Câu 6: Rượu no đơn chức là gì? Viết công thức chung dãy đồng đẳng . a. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết với 1 gốc hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) *b. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có1 nhóm − OH liên kết với gốc hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) c. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với hidrocacbon no. Công thức chung C n H 2n+1 OH ( mạch hở ) d. Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với gốc hidrocacbon. Công thức chung C n H 2n − 1 OH ( mạch hở ) Câu 7: Định nghĩa phenol là: a. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân benzen . b. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm − OH liên kết với nhân benzen . c. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhiều nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhiều nhân benzen . *d. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm − OH liên kết trực tiếp với nhân benzen . Câu 8: Amin là: a. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no. b. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon. *c. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon. d. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no Câu 9: Phản ứng hoá học nào sau đây có thể dùng để minh hoạ tính chất hoá học của rượu no đơn chức : (1) C n H 2n+1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa + ½ H 2 (2) C n H 2n+1 OH + NaOH → C n H 2n+1 ONa + H 2 O (3) C n H 2n+1 OH C n H 2n + H 2 O (4) C n H 2n+1 OH + CH 3 COOH C n H 2n+1 COOCH 3 + H 2 O (5) C n H 2n+1 OH + CuO → C n H 2n O + H 2 O + Cu a. (1),(2),(3),(4) b. (1),(3),(4),(5) *c. (1),(3),(5) d. (1),(2) ,(3) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một rượu no đơn chức ( mạch hở ), thu được 0,6 mol CO 2 . Công thức của rượu là : a. CH 3 -OH b. C 2 H 5 -OH *c. C 3 H 7 -OH d. C 4 H 9 -OH Câu 11: Cho m gam anlin tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol HCl, để trung hoà axit dư phải cần dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Tính m. (g) a. 9,3 *b. 18,6 c. 27,9 d. 46,5 Câu 12: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Nước lỏng (I), dietylête (II), rượu Etylic (III), axit axetic (IV). Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần như sau : a. III > I > IV > II b. IV > III > I > II c. IV > II > III > I d. IV > I > III > II Câu 13: (17- hiểu) Số lượng các este đồng phân C 4 H 8 O 2 là: a. 3 *b. 4 c. 5 d. 6 Câu 14: (11- vận dụng) t o ,H 2 SO 4 đ t o ,H 2 SO 4 đ t o Cho 3 gam andehit fomic tác dụng với 1 lượng dư dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , hiệu suất phản ứng là 100% . Khối lượng bạc thu được là : a. 10,8 gam b. 21,6 gam c. 32,4 gam *d. 43,2 gam Câu 25: Đun nóng 12g hỗn hợp gồm axit axetic và rượu etylic (có khối lượng bằng nhau) với H 2 SO 4 đặc. Nếu hiệu suất của phản ứng este là 80% thì khối lượng este thu được là: a. 9,2g *b. 7,04g c.11,2g d.16,8g Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất : a. CH 3 OCH 3 b. C 2 H 5 OH *c. H 2 O d. CH 3 CHO Câu 17: Cho các chất sau: 1.CH 3 COOH, 2.CH 2 =CHCOOH, 3.CH 3 COOCH 3 , 4.CH 3 CH 2 OH, 5.CH 3 CH 2 Cl, 6.CH 3 CHO Hợp chất nào có phản ứng với dd NaOH. *a. 1,2,3,5 b. 2,3,4,5, c. 1,2,5,6 d. 2,4,5,6. Câu 18: ( tổng hợp chương I,II - vận dụng) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol andehit no đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn ). Công thức phân tử của andehit này là : a. HCHO b. CH 3 CHO c. C 2 H 5 CHO d. Một chất khác Câu 19: ( tổng hợp chương I,II - vận dụng) Khi cho dung dịch chứa 30g axit Axetic tác dụng với 18,4g Rượu etilic thu được 20,8g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: a. 46,66%. b. 66,6% *c. 59.1% d. 47.27%. Câu 20 Trong c¸c nhãm chøc sau, nhãm chøc nµo lµ cña axit cacboxylic : A. R − COO − B. − COOH C. −CO− D. − COO−R. ĐÁP ÁN (DE 1) 1D 2D 3B 4B 5C 6B 7D 8C 9C 10C 11B 12D 13B 14D 15B 16C 17A 18C 19C 20B DE 2 Câu 1: Công thức nào ứng với axit no đơn chức: A-C n H 2n O 2 B-C n H 2n+2 O C-C n H 2n O D-C n H 2n+2 O 2 Câu 2: Hợp chất 3-flo-4-metyl pentanol-2 có công thức: A- CH 3 -CH 2 -CHF-CHOH-CH 3 B-CH 3 -CH(CH 3 )-CHF-CHOH-CH 3 C- (CH 3 ) 2 CH-CHF-CHOH-CH 2 -CH 3 D-CH 3 -CHF-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 Câu 3: Sắp xếp các chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: A/ CH 3 COOH, CH 3 OC 2 H 5 , C 2 H 5 OH B/ C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OCH 3 C/ C 2 H 5 OCH 3 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D/ CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH Câu 4: Cho 4,8g Rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H 2 (đkc). CTPT của rượu là: A/ CH 3 OH B/ C 2 H 5 OH C/ C 3 H 7 OH D/ C 4 H 9 OH Câu 5: Cho 8,5g hỗn hợp rượu Metylic và rượu Etylic tác dụng với Na dư thu được m(g) muối khan và 2,24 lit khí H 2 (đkc). Xác định m. A/ 1,29g B/ 1,15g C/ 12,9g D/ 11,5g Câu 6: Cho 0,75 mol một rượu A tác dụng với Na dư thu được 16,8 lit khí H 2 (đkc). A là rượu: A/ đơn chức B/ 2 chức C/ 3 chức D/ 4 chức Câu 7: C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân của rượu? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 8: Cho 6,9g rượu no, đơn chức C tác dụng với Na, sau phản ứng thấy khối lượng sản phẩm chất lỏng 3,3g. Xác định rượu C. a. CH 3 OH b. C 2 H 5 OH c. C 3 H 7 OH d. C 4 H 9 OH Câu9: Rượu nhị chức A có (M A = 76) Công thức phân tử của A là: a./ C 3 H 6 O 2 b./ C 3 H 8 O 2 c./ C 4 H 10 O d./ C 4 H 12 O Câu10: Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với axit axetic dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu được m (g) este. Giá trị của m là: a./ 10,9 g b./ 21,8 g c./ 1,08 g d./ 2,18 g Câu 11: Cho 13,8 g hợp chất axit Fomic và glyxêrin tác dụng hoàn tòan Na dư thu được 3,92 lít khí (đkc), số gram mỗi chất trong hợp chất lần lượt là: a./ 5,8g và 8g b./ 9,2g và 4,6g c./ 4,6g và 9,2g d./ Một đáp số khác Câu12 : Etanol phản ứng với chất nào sau đây? A/ Kali B/ Axit clohidric C/ Etanol D/ Cả A, B, C đều đúng Câu13 : Khi cho buten-1 hợp nước (có axit xúc tác) sản phẩm chính ra có tên là: a. propanol-1 b. propanol-2 c. butanol-1 d. butanol-2 Câu14 Rượu no A có (M A = 74) Công thức phân tử của A là: a./ C 3 H 6 O 2 b./ C 3 H 8 O 2 c./ C 4 H 10 O d./ C 4 H 12 O Câu 15: Rượu bị oxi hóa tạo ra anđehit là: A-Bậc 1 B-Bậc 2 D-Bậc 3 D –A,B,C đúng Câu 16: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do: A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ. C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước. Câu 17: Cho phương trình: C n H 2n+1 OH + O 2 CO 2 + H 2 O A/ 1; 3n ; n + 1 ; n B/ 1; 3n/2 ; n ; n +1 C/ 1; 3n ; n ; n + 1 D/ 1; 3n/2 ; n +1 ; n Câu 18: Tính lượng rượu Etylic cần dùng để điều chế 8,8g etyl axetat biết H = 100% A/ 4,6g B/ 5,75g C/ 3,68g D/ 6,4g Câu 19: Hàm lượng nitơ trong amin no, đơn chức A là 31,11%. A có CTPT: A.CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 7 N D C 4 H 11 N Câu 20: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng rượu etylic thu được bằng bao nhiêu? A.4,65kg B.4,37kg C.6.84kg D.5.56kg ĐÁP ÁN (DE 1) 1D 2D 3B 4B 5C 6B 7D 8C 9C 10C 11B 12D 13B 14D 15B 16C 17A 18C 19C 20B DE POLIME Câu 1: Tơ nilon – 6,6 là: A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin C. Poliamit của ε - aminocaproic A. Polieste của axit adipic và etylenglycol Câu 2: Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon – 6,6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon – 6 là: A. C 5 NH 9 O C. C 6 N 2 H 10 O B. C 6 NH 11 O D. C 6 NH 11 O 2 Câu 3: Khối lượng phân tử của tơ Capron là 15000 đvc. Số mắc xích trong công thức phân tử của loại tơ này là: A. 113 C. 133 B. 118 D. kết quả khác Câu 4: Người ta có thể phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo( tơ viso, tơ xenlulozơtriaxetat) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len) bằng cách nào sau đây? A. Ngân trong HNO 3 đặc C. Ngâm trong H 2 SO 4 đặc B. Đốt D. Không xác định Câu 5:Muốn sản xuất 59,4kg xenllulozơ tri nitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể tích dd HNO 3 99,67%(D=1,52g/ml) cần dùng là: A. 27,23l B. 27,732l C.28l D.29,5l Câu 6:Trong một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất rượu biết hiệu suất quá trình 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối luợng mùn cưa cần dùng là: A.500Kg B. 5051kg C. 6000kg D.5031kg Câu 7:Xenlulozơtrinitrat là chất dễ cháy, nỗ mạnh, được điều chế từ xen lulozơ và axit Nitric. Muốn điều chế 29,7kg Xenlulozơ Trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit Nitric 96% (D=1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39lít B. 15lít C. 14,5lít D. Kết quả khác Câu 8:Tìm khái niệm đúng: A.Cao su là polime thiên nhiên của isopren B.Sợi xenlulozo có thể bị depolime hoá khi đun nóng C.Monome và mắt xích trong phân tử polime là một D.Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn Câu 9: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 10: Sợi Axetat được sản xuất từ: A. Visco B. Sợi Amiacat đồng C. Axeton D. Este của xenlulozơ và axit Axetic Câu 11: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 12: Xenlulozơ và tinh bột giống nhau ở chỗ: A. Phản ứng với iốt B.Phản ứng thuỷ phân C.Cấu tạo phân tử D.Giá trị của n Câu 13: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây: A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 14: Muốn điều chế cao su Butadien ta có thể dùng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên là: A.dầu mỏ B.than đá, đá vôi C.tinh bột, xenlulozo D.A,B,C đều đúng Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 16: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng: A. Tráng gương B. Thuỷ phân C.Phản ứng màu với iốt D.A,B,C đều sai Câu 17: Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C 2 H 5 OH, biết hiệu suất của quá trình đạt 70% là : A. 1 tấn B. 2 tấn C. 5,032 tấn D. 6,454 tấn Câu 18: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat biết hao hụt trong sản xuất là 10%: A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn C. 0,491 tấn D. 0,60 tấn Câu 19: Polime nào có mạng lưới không gian: A.Nhự bakelit B. cao su lưu hoá C.xenlulozo D. A,B đúng Câu 20: Cho phản ứng : [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n +3nHONO 2 [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Chọn phát biểu đúng. A.Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ không khói. B.Trong phản ứng này còn 2 nhóm -OH của xenlulozơ chưa phản ứng C.Xenlulozơ cũng là một este D.Tất cả điều đúng. ĐÁP ÁN (DE POLIME) 1B 2B 3D 4B 5B 6D 7A 8D 9B 10D 11B 12B 13A 14D 15C 16C 17C 18A 19D 20A H 2 SO 4 d t o . ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12. POLYMER Câu 1: Người ta điều chế rượu etylic từ tinh bột. Biết hiệu suất chung của toàn. menruou → B 2 0 O Cu,t + → C → B → D → poli etylen. Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 4 . B. *C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 2 H 4. C.  – glucozơ, rượu etylic, axit. trong NH 3 bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no Câu 9: Phản ứng hoá học nào sau đây có thể dùng để minh hoạ tính chất hoá học của rượu no đơn chức : (1) C n H 2n+1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa +

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan