BÀI GIẢNG CON NGƯỜI và môi TRƯỜNG

99 1.1K 0
BÀI GIẢNG CON NGƯỜI và môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA    BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TUY HÒA – 2010 Nội dung   !"# $%!&'!(!&' $!&' $$)(!&'* +%#,-!&'. +/0123456,7&78. +$9:101231;&56,7&78. ++9<#0123=56,7&78. +>?0123@56,7&78. >%##A#B#:C!&'D E%&2@FGD % #HI,%&2@FGD $G1IJ##:C,%&2@FGK 9LEMN4)9OPQ $9<#012 $$9R012+ $$?ST<;U> $$$EV@1I#> $+/012 $+W&X#75#FYA#:CZ/012* $+$9,-Z!Z/#:C[,Z/012-\WD $>?012] $0CGC#5'#%#,-!&'$K ?^?9_$ +V6%$ +$`-26a$> +$bcdC$> +$$%##e6\#&#:C0-2$> +$$af$> +$$$9%,ge[S##%$ 9h$ ++`-ij6a$* ++bcdC$* ++$b\#&#:C0-ij$* ++$?S,V-&50-ij$* +++?SC;<#:C0-ij$. 9hE$. ++>0C&50-ij$D +>6%$] +>bcdC$] +>$W&X#$] +>+?S#12kCa#W&56%+K +>>l(m6%+ +0CGC#5'6%6%+* +9%#f#:C#%#1m6%m#5'+* +$9%#f#:C#5'm6012+. 9Lnop9pp+] >91IW+] >$91I#>D >$qr-5#>D >$$91I##:CqC>] >$+G%#A##:C1I#K >$>5<f0s[t1I# >+91IZ5%6sB[$ >+91IZ5%6s$ >+$91IB[ >>91I6"#D >>91I&uD >>$91I6a5C;j* vg;V6* $mgZ/a** +)(!&'*D >?1sC;<6"#*] ?C#<#kC. )w)9OPQ.+ *)(#.+ *$)(W.] *$x%#VV1!(!&'W.] *$$?15%1IWDK *+)(Z!Z/DK *+bcdCDK *+$x,%6!(Z!Z/DK *++ym#5'D *+>yS#aD+ *>&<!(!&'qCD> *>!&'#D> *>$!&'WD. *>+!&'Z/DD hq)9OPQ]K .z@s5!&'m]K .9!&"0CVm#f#6#fx]K .$V#C5#W[#f#6#:C#5'] .+s56A#6{C;<6"##:C9&%W]$ .>s5s#J##J#6|; #%#x1I]$ .GG&5ZsB#cS##:C9&%W]+ .*9C1g%f#:C#5']+ ..b2#5#%##fxS0s[t[W1!&'#:CT]+ .D9<5&Cf#U#W0#CWa[#5#,%&2@s5]> .]zV1;SfZ[I5m]> .$bc@s5!&'qC] .$lV6] .$$?siW[US#]* .$+9&x&u@s56"#]* .$>Er#!(]* .$`s[t05<#!&']* .$*9B#'#%#@,%,}&~%5; #•5<5]. .+%##U&T@s5!&'9mqCCC]. Chương 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Giới thiệu đối tượng và nhiệm vụ môn học Ðể giải quyết các vấn đề khổng lồ của sự gia tăng dân số quá mức, sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường, đòi hỏi phải có nhiều kiến thức khoa học: sinh học, sinh thái học, khoa học trái đất, khoa học xã hội, khoa học kinh tế Có thể xem môn học Môi trường và Con người là phần ứng dụng của sinh thái học, nhằm giải quyết các vấn đề nóng bỏng của xã hội. Ðó là các vấn đề dân số (population); tài nguyên (resources); và ô nhiễm (pollution) đang gây nên cuộc khủng hoảng môi trường hiện nay. 1.2. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường 1.2.1. Môi trường Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Nói tới môi trường, người ta thường nghĩ ngay tới mối quan hệ của những yếu tố xung quanh tác động tới đời sống của sinh vật mà trong đó chủ yếu là con người. Quan điểm về môi trường nhìn từ góc độ sinh học là những quan điểm phổ biến. Một số định nghĩa như: − Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người (UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, 1980). − Môi trường là tất cả các hoàn cảnh bên ngoài tác động lên một cơ thể sinh vật hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngoài một cơ thể nhất định (G.Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988). − Môi trường nói chung bao gồm tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật (Pepa,1997). − Môi trường là tất cả các hoàn cảnh hoặc điều kiện bao quanh một hay một nhóm sinh vật hoặc môi trường là tổng hợp các điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh hưởng tới cá thể hoặc cộng đồng. Vì con người vừa tồn tại trong thế giới tự nhiên và đồng thời tạo nên thế giới văn hóa, xã hội và kỹ thuật, nên tất cả đều là thành phần môi trường sống của con người. − Theo Điều 1, Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam thì “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Qua các định nghĩa trên, môi trường được xem như là những yếu tố bao quanh và tác động lên con người (cá thể hay cộng đồng) và sinh vật. Thật vậy, nếu một môi trường nào đó có những yếu tố hoàn toàn không liên quan tới sự sống và con người, chắc rằng sẽ chẳng được ai quan tâm. Tuy nhiên, cách nhìn trên làm cho người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ một chiều: môi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó. Thực ra, mỗi con người lại là một tác nhân tác động tới các yếu tố chính trong môi trường mà nó đang tồn tại. Tùy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác nhau. Có thể phân loại môi trường theo các dấu hiệu đặc trưng sau đây: Theo chức năng - Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố của tự nhiên tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người như không khí, đất đai, nguồn nước, ánh sáng mặt trời, động thực vật Môi trường tự nhiên cung cấp các nguồn tài nguyên tự nhiên cho ta như không khí để thổ, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, các loại khoáng sản cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp giải trí tăng khả năng sinh lý của con người. - Môi trường xã hội: Môi trường xã hội là tổng hợp các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định, hương ước ở các cấp khác nhau - Môi trường nhân tạo: Môi trường nhân tạo bao gồm các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi cho cuộc sống của con người như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo, các khu vui chơi giải trí v.v Theo quy mô Theo quy mô chủ yếu người ta phân loại môi trường theo không gian Địa lý như môi trường toàn cầu, môi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương. Theo thành phần - Phân loại theo thành phần của tự nhiên người ta thường chia ra: + Môi trường không khí + Môi trường đất + Môi trường nước + Môi trường biển - Phân loại theo thành phần của dân cư sinh sống người ta chia ra: + Môi trường thành thị + Môi trường nông thôn Ngoài 4 cách phân loại trên có thể còn có các cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng của con người và sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, dù bất cứ cách phân loại nào thì cũng đều thống nhất ở một sự nhận thức chung: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. 1.2.2. Ô nhiễm môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường". Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. 1.3. Các thành phần môi trường 1.3.1. Khí quyển (Atmosphere) Khí quyển hay môi trường không khí là một hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lượng khoảng 5,2× 10 18 kg (0,0001% khối lượng trái đất). Khí quyển đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất, thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ mặt trời và tái phát xạ khỏi trái đất. Khí quyển được chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi chiều cao và chênh lệch nhiệt độ. 1.3.2. Thủy quyển (Hydrosphere) Bảng 1.1: Diện tích và tỉ lệ diện tích các Đại dương thế giới Thủy quyển của Trái đất nằm giữa khí quyển và địa quyển. Nó gồm có biển, hồ, sông, đầm, nước ngầm, lạch suối (dưới dạng chất lỏng) và băng hà (dưới dạng chất rắn). Theo ước tính của các nhà khoa học, tổng lượng nước trên bề mặt Trái đất vào khoảng 1,370 tỷ km 3 , trong đó, biển chiếm 97,3%. Khối lượng thủy quyển ước chừng 1,38×10 21 kg=0,03% khối lượng trái đất. 1.3.3. Thạch quyển (Lithosphere) Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới). Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau. Đặc trưng phân biệt của thạch quyển không phải là thành phần của nó mà là các thuộc tính về sự trôi dạt của nó. Dưới ảnh hưởng của các ứng suất dài hạn và cường độ thấp gây ra các chuyển động kiến tạo địa tầng. Lớp vỏ được phân biệt với lớp phủ bằng sự thay đổi trong thành phần hóa học tại khu vực của điểm gián đoạn Mohorovicic. 1.3.4. Sinh quyển (biosphere) Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có độ dày 2- 3km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 20km (đến tầng ozone). Với chiều dày khoảng 26km. Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tương hỗ. Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt. 1.4. Các chức năng của môi trường Môi trường có các chức năng cơ bản sau:  Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.  Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.  Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.  Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi. Môi trường trái đất được coi là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người bởi vì chính môi trường trái đất là nơi:  Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài người.  Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như các phản ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xẩy ra các tai biến thiên nhiên và hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như bão, động đất, v.v.  Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gien, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và văn hoá khác. 1.5. Phát triển bền vững 1.5.1. Khái niệm và mục tiêu phát triển bền vững Phát triển bền vững là yêu cầu cấp bách và xu thế tất yếu của toàn cầu Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ nhữngnăm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc (LHQ), "phát triển bền vững" được định nghĩa "là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau". Phát triển bền vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Một số khái niệm của Khoa học Môi trường bàn về phát triển bền vững: - Phát triển bền vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm giảm sự khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, sự suy thoái Môi trường trong tương lai và làm giảm sự đói nghèo. - Phát triển bền vững bao gồm sự thay đổi Công nghệ hiện đại, Công nghệ sạch, Công nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên hoặc từ sản phẩm kinh tế –xã hội. Muốn vậy, phải giải quyết các mâu thuẫn như sản xuất – nhu cầu – tài nguyên thiên nhiên và phân phối, vốn đầu tư, cũng như Công nghệ tiên tiến cho sản xuất. - Các nước trên thế giới đều có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế –xã hội khác nhau, đưa đến hiện tượng có nước giàu và nước nghèo, nước công nghiệp phát triển và nước nông nghiệp. Do đó cần xem xét bốn vấn đề: con người, kinh tế, môi trường và công nghệ, qua đó phân tích phát triển bền vững và có đạt được mục tiêu phát triển bền vững. - Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng về quyền sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. - Về con người, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ vậy người dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ môi trường cho sự phát triển bền vững. Muốn vậy phải đào tạo một đội ngũ các nhà giáo đủ về số lượng, cũng như các thầy thuốc, các kỹ thuật viên, các chuyên gia, các nhà khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sống. - Về môi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên như đất trồng, nguồn nước, khoáng sản… Đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng, cũng như mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh. Phát triển bền vững đòi hỏi không làm thoái hoá các ao hồ, sông ngòi, uy hiếp đời sống sinh vật hoang dã, không lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, không gây nhiễm độc nguồn nước và lương thực. -Về Công nghệ, phát triển bền vững là giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại hình công nghệ sạch trong sản xuất. Trong sản xuất công nghiệp cần đạt mục tiêu ít chất thải hoặc chất gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngừa các chất khí thải công nghiệp làm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đất. - Phát triển bền vững và các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội –văn hoá –môi trường. Sơ đồ “Ven” cho thấy phát triển bền vững là trung tâm, là sự hài hoà của các giá trị kinh tế –xã hội –môi trường… trong quá trình phát triển thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó, songnó được gắn với mục tiêu khác. Sự hoà nhập hài hoà hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối ưu cho cả nhu cầu hiện tại và tương lai vì xã hội loài người. 1.5.2. Những nguyên tắc của phát triển bền vững Sự bền vững trong cuộc sống của một dân tộc phụ thuộc rất lớn vào sự hoà hợp của dân tộc đó với các dân tộc khác và với thiên nhiên. Con người chỉ khai thác được những gì thiên nhiên mang lại nghĩa là con người chỉ phát triển trong giới hạn thiên nhiên cho phép. Con người không loại bỏ những phúc lợi do cách mạng kỹ thuật mang lại nhưng cũng phải là những kỹ thuật tuân theo những nguyên tắc nói trên. Cuộc sống bền vững phải dựa trên những nguyên tắc nhất định, những nguyên tắc đó liên kết cộng đồng con người lại tạo nên một xã hội phát triển bền vững. Những nguyên tắc đưa xã hội hướng tới sự phát triển bền vững liên hệ khăng khít với nhau, chúng hướng dẫn hành vi con người chứ không phải là mệnh lệnh, nó hướng tới tương lai chứ không quay lại quá khứ, nó liên kết các dân tộc với nhau để có hành động chung còn mức độ vận dụng lại tuỳ thuộc vào từng dân tộc. Những nguyên tắc đó là: Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người Nguyên tắc 3: Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất Nguyên tắc 4: Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái đất Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ và thói quen sống của mọi người Nguyên tắc 7: Cho phép các cộng đồng tự quản lý lây môi trường của mình Nguyên tắc 8: Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất cho việc phát triển và bảo vệ Nguyên tắc 9: Kiến tạo một cơ cấu liên minh toàn cầu [...]... thỏi gii hn Yu t con ngi Con ngi c tỏch ra lm yu t c lp vỡ con ngi cú th tỏc ng vo mụi trng t nhiờn mt cỏch cú ý thc v quy mụ c trng Tt c cỏc dng hot ng ca xó hi loi ngi u lm bin i mụi trng sng t nhiờn ca cỏc sinh vt mt gúc nht nh, con ngi v ng vt u cú nhng tỏc ng tng t n mụi trng (ly thc n, thi cht thi vo mụi trng ) Tuy nhiờn, do con ngi cú s phỏt trin trớ tu cao hn, hot ng ca con ngi cng a dng... mi cn con mi vi kớch thc ti u Vic sn bt mt khi lng con mi cú kớch thc nh thỡ mt nhiu cụng hn Trỏi li, con mi quỏ ln li gõy bi ri cho vt n tht Ngi ta thy rng qua mi bc dinh dng thỡ s lng cỏ th gim i Nhng kớch thc li gia tng Chng hn trờn mt ha ng c, ngi ta m c gn 6 triu cõy (bc dinh dng I) hn 700 ngn cụn trựng n thc vt (bc dinh dng II) hn 350 cụn trựng v nhn thiờn ch (bc dinh dng III) v ch cú 3 con chim... vo rng, iu kin khớ hu,th nhng Vớ d: Nng ry hoang húa Cõy bi Cỏc loi a sỏng Rng th sinh 3.5 Mi quan h gia con ngi v h sinh thỏi h sinh thỏi 3.5.1 Tỏc ng ca cỏc yu t sinh thỏi n con ngi nh hng ca phng thc sng v thc n Karl Linnộ t th k th 18 ó t con ngi vo b linh trng (Primatas) Thc ra bn cht con ngi va l c th sinh hc (somatic) va l vn húa (cultural) Quỏ trỡnh khai thỏc mụi trng t c cõy, thỳ vt v quỏ... chớnh ca con ngui Ngi ta cú th n gin húa thỏp tui thnh ba nhúm cỏ th khỏc nhau éú l: cỏ th tr (tin sinh sn), trng thnh (sinh sn), v gi (hu sinh sn) Tựy theo thnh phn ca ba nhúm cỏ th trờn, ngi ta cú th xp loi thnh qun th phỏt trin, qun th n nh hay qun th suy thoỏi T l c - cỏi éú l t l gia s cỏ th c v s cỏ th cỏi ca mt qun th sinh vt Theo qui tc tng quỏt thỡ cỏc loi ng vt l n phỏi tc l cú con c v con cỏi... vt l n phỏi tc l cú con c v con cỏi riờng Nhng cng cú hin tng lng phỏi v trinh sn thng thy ng vt khụng xng sng a s ng vt cú xng sng, cú mt s thng d nh nhng con c lỳc mi sinh (nh ngi chng hn) én tui trng thnh t l c cỏi cú th thiờn v con c hoc con cỏi tựy theo nhúm sinh vt v tựy vo ni v cỏc iu kin khỏc ca mụi trng 3.3 Qun xó sinh vt 3.3.1 nh ngha Qun xó sinh vt l mt tp hp cỏc qun th phõn b trong mt... thỏi, lm cho ngun ti nguyờn ngy cng cn kit Cuc sng ca con ngi cng chu nhng tỏc ng xu t cỏc dng thi tit chu kỡ nh bóo, ỏp thp nhit i hay cỏc bin ng bt thng nh ng t, l t, súng thn, phun tro nỳi la, lc xoỏy, st t, bóo tuyt, l lt, hn hỏn v cỏc thm ha thiờn tai khỏc Con ngi cng l th phm ca nhiu xỏo trn tiờu cc cho Trỏi t, nhiu trong s ú nh hng li chớnh con ngi: s ụ nhim khụng khớ v ngun nc, ma axớt v cỏc... Chõu Sinh quyn Trỏi t to ra cỏc sn phm sinh hc cú ớch cho con ngi bao gm thc n, g, dc phm, khớ ụxy v tỏi ch nhiu cht thi hu c H sinh thỏi lc a ph thuc vo tng t mt v nc sch cũn h sinh thỏi i dng da vo cỏc cht dinh dng hũa tan trong nc c ra trụi t t lin ra Con ngi cng sng trờn t bng cỏch s dng cỏc vt liu xõy dng kin thit nh ca 2.5 Mi quan h gia con ngi v cỏc thnh phn mụi trng Trỏi t, bng lc hỳt ca mỡnh... húa chỳng thnh cht vụ c duy trỡ cht lng mụi trng hay núi ỳng hn duy trỡ c cõn bng t nhiờn, cng nh tt c cỏc hot ng ca con ngi t hiu qu tt nht, va phỏt trin kinh t va hi hũa vi t nhiờn thỡ vic quy hoch v qun lý lónh th trờn quan im sinh thỏi s l gii phỏp hu hiu nht Theo yờu cu ca con ngi, cỏc h sinh thỏi t nhiờn cú th c phõn thnh H sinh thỏi sn xut; H sinh thỏi bo v; H sinh thỏi ụ th; H sinh thỏi vi... cuc sng v cỏc hot ng sn xut ca con ngi Gia khớ quyn, sinh quyn, thy quyn v a quyn luụn luụn trao i tng tỏc ln nhau trong sut quỏ trỡnh lch s hỡnh thnh trỏi t to nờn nhng cõn bng ng Nhng cõn bng ny cú tỏc dng duy trỡ, tỏi to cỏc pha ca cõn bng t nhiờn Nu mt iu kin no ú trong cõn bng b phỏ v s gõy ra nhng tn tht khụng lng trc c S hot ng thiu ý thc bo v thiờn nhiờn ca con ngi ngy cng xõm phm cõn bng... vt n mi cũn c l mi Khi súi n th thỡ th l con mi v súi l vt n mi Quan h ký sinh (parasitism) L hin tng mt sinh vt sng li dng mt sinh vt khỏc Trờn hay trong c th ng thc vt cú rt nhiu ký sinh vt Cú nhiu im ging v khỏc nhau gia s n mi v s ký sinh; trong s ký sinh, vt ký sinh thng nh hn vt ch v khụng nht thit phi git cht vt ch, trong khi vt n mi nht thit phi git cht con mi Quan h tit cht cm nhim thc vt Ngi . nhiên, cách nhìn trên làm cho người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ một chiều: môi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp. quy mô Theo quy mô chủ yếu người ta phân loại môi trường theo không gian Địa lý như môi trường toàn cầu, môi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương. Theo thành. gây nên cuộc khủng hoảng môi trường hiện nay. 1.2. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường 1.2.1. Môi trường Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.1. Giới thiệu đối tượng và nhiệm vụ môn học

  • 1.2. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường

  • 1.2.1. Môi trường

  • 1.2.2. Ô nhiễm môi trường

  • 1.3. Các thành phần môi trường

  • 1.3.1. Khí quyển (Atmosphere)

  • 1.3.2. Thủy quyển (Hydrosphere)

  • 1.3.3. Thạch quyển (Lithosphere)

  • 1.3.4. Sinh quyển (biosphere)

  • 1.4. Các chức năng của môi trường

  • 1.5. Phát triển bền vững

  • 1.5.1. Khái niệm và mục tiêu phát triển bền vững

  • 1.5.2. Những nguyên tắc của phát triển bền vững 

    • CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

  • 2.1. Thạch quyển

  • 2.2. Thuỷ quyển

  • 2.2.1. Sự hình thành đại dương

  • 2.2.2. Phân bố tài nguyên nước

  • 2.3. Khí quyển

  • 2.3.1. Cấu trúc theo chiều thẳng đứng của khí quyển

  • 2.3.2. Thành phần không khí của lớp khí quyển gần mặt đất

    • Bảng 2.2: Thành phần không khí khô, không bị ô nhiễm

  • 2.4. Sinh quyển

  • 2.5. Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường

  • CƠ SỞ SINH THÁI HỌC

  • 3.1. Nhân tố sinh thái

  • 3.2. Quần thể sinh vật

  • 3.2.1. Định nghĩa

  • 3.2.2. Các chỉ số đặc trưng của quần thể

  • 3.2.2.1. Mật độ

  • 3.2.2.2. Tháp tuổi và tỉ lệ đực cái

  • 3.3. Quần xã sinh vật

  • 3.3.1. Định nghĩa

  • 3.3.2. Đặc trung của quần xã

  • 3.3.2.1. Sự phân tầng trong quần xã

  • 3.3.3.1. Sự đa dạng của quần xã

  • 3.3.4. Mối quan hệ trong quần xã

  • 3.4. Hệ sinh thái

  • 3.4.1. Định nghĩa

  • 3.4.2. Cấu trúc

  • 3.4.3. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái

  • 3.4.4. Diễn thế sinh thái

  • 3.5. Mối quan hệ giữa con người và hệ sinh thái hệ sinh thái

  • 3.5.1. Tác động của các yếu tố sinh thái đến con người

  • 3.5.2. Tác động của con người đến sinh quyển

  • TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • 4.1. Tài nguyên đất

  • 4.2. Tài nguyên nước

  • 4.2.1. Vòng tuần hoàn nước

  • 4.2.2. Tài nguyên nước của Việt Nam

  • 4.2.3. Những thách thức của tài nguyên nước

  • 4.2.4. Hoạt động quản lý tài nguyên nước

  • 4.3. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng

  • 4.3.1. Tài nguyên khoáng sản

  • 4.3.2. Tài nguyên năng lượng

  • 4.4. Tài nguyên sinh học

  • 4.4.1. Tài nguyên rừng

  • 4.4.2. Tài nguyên sinh vật hoang dã

  • 5.1. Bùng nổ dân số

  • 5.2. Biến đổi khí hậu

  • 5.3. Ô nhiễm môi trường

  • 5.4. Suy giảm đa dạng sinh học

  • 5.5. Sac mạc hóa

  • Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • 6.1. Ô nhiễm nước

  • 6.2. Ô nhiễm đất

  • 6.2.1. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất

  • 6.2.2. Suy thoái tài nguyên đất

  • 6.3. Ô nhiễm không khí

  • 6.3.1. Định nghĩa

  • 6.3.2. Nguồn phát sinh ô nhiễm không khí

  • 6.3.3. Ảnh hưởng đến con người

  • 6.3.4. Ảnh hưởng đối với thực vật

  • 6.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam

  • 6.4.1. Môi trường nước

  • 6.4.2. Môi trường đất

  • 6.4.3. Môi trường khí

  • BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 7.1. Xu hướng bảo vệ môi trường thế giới

  • 7.1.1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng

  • 7.1.2. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người

  • 7.1.3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái đất

  • 7.1.4. Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên

  • 7.1.5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất

  • 7.1.6. Thay đổi thái độ và hành vi của con người

  • 7.1.7. Để cho các cộng đồng tự quản lý lấy môi trường của mình

  • 7.1.8. Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ

  • 7.1.9. Xây dựng một khối liên minh toàn thế giới

  • 7.2. Định hướng bảo vệ môi trường Việt nam

  • 7.2.1. Dân số

  • 7.2.2. Sản xuất lương thực

  • 7.2.3. Trồng rừng và bảo vệ sinh học

  • 7.2.4. Phòng chống ô nhiễm

  • 7.2.5. Quản lý và qui hoạch môi trường

  • 7.2.6. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo...

  • 7.3. Các chương trình bảo vệ môi trường Thế giới mà Việt Nam tham gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan