Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV - HY - 09)

82 322 0
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV - HY - 09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN ĐƯỢC GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM BẰNG CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRSV-HY-09) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN ĐƯỢC GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM BẰNG CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRSV-HY-09) CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo, sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong 2 năm qua. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy cô giáo. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Lan, Phó trưởng khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn bệnh lý – Khoa Thú y, các cán bộ công tác tại Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú y, Ban quản lý đào tạo của Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Huyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở thế giới và Việt Nam 3 2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS trên thế giới 3 2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở Việt Nam 4 2.2. Tình hình nghiên cứu về PRRS trong và ngoài nước 8 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 8 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12 2.3. Căn bệnh 13 2.3.1. Hình thái, cấu trúc của virus PRRS 13 2.3.2. Phân loại virus PRRS 15 2.3.3. Khả năng gây bệnh của virus PRRS 16 2.3.4. Sức đề kháng của virus 16 2.3.5. Tính chất nuôi cấy của Virus PRRS 17 2.4. Truyền nhiễm học 18 2.4.1. Động vật cảm nhiễm 18 2.4.2. Phương thức truyền lây 18 2.4.3. Chất chứa mầm bệnh 19 2.4.4. Cơ chế sinh bệnh 19 2.5. Triệu chứng của lợn mắc bệnh PRRS 21 2.5.1. Lợn nái 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.5.2. Lợn đực giống 22 2.5.3. Lợn con theo mẹ 22 2.5.4. Lợn con cai sữa và lợn choai (4- 12 tuần tuổi) 22 2.6. Bệnh tích của các cơ quan ở lợn mắc PRRS 23 2.6.1. Lợn nái mang thai 23 2.6.2. Lợn nái nuôi con, lợn choai, lợn vỗ béo 23 2.6.3. Lợn con theo mẹ 23 2.7. Các phương pháp chẩn đoán PRRS 24 2.7.1. Chẩn đoán lâm sàng 24 2.7.2. Chẩn đoán bằng phương pháp giải phẫu bệnh 24 2.7.3. Phát hiện virus 24 2.7.4. Chẩn đoán huyết thanh học 25 2.8. Các biện pháp phòng bệnh 26 Phần III. ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đối tượng nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.3. Nội dung – Nguyên liệu – Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 28 3.3.2. Nguyên liệu 29 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Kết quả gây bệnh thực nghiệm chủng PRRSV-HY-09 40 4.1.1. Kết quả xét nghiệm trước khi gây bệnh cho lợn 40 4.1.2. Kết quả xét nghiệm sau khi gây bệnh cho lợn 45 4.1.3. Một số biểu hiện khác của lợn được gây nhiễm thực nghiệm PRRS 55 Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1. Kết luận 69 5.2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính Cs Cộng sự CSF Classical Swine Fever DAB 3,3-diaminobenzidine DWP Deep-well-plate ĐTB Đại thực bào ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay FMD Foot and Mounth Disease HE Hematoxylin & Eosin IHC Immunohistochemmistry IPMA Immuno – Peroxidase Monolayer Assay MA Monkey kidney cell ORF open reading frame PAM Pulmnary alveolar macrophage PED Porcine Epidemic Diarrhea PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic Acid SN Serum Neutrolization SPF Specific Pathogenic Free RT – PCR Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction TBE Tris-Borate-EDTA TGE Transmissible Gastro Enteritis Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Kết quả xét nghiệm kháng thể kháng PRRSV bằng phương pháp ELISA 40 4.2. Kết quả xét nghiệm sự có mặt của virus PRRS và một số virus khác bằng phương pháp RT – PCR 41 4.3. Bảng đo thân nhiệt trước khi gây nhiễm ( 0 C) 43 4.4. Kết quả xét nghiệm PRRSV bằng phương pháp RT – PCR 46 4.5. Hàm lượng kháng thể kháng PRRSV của một số ngày gây nhiễm tính theo SP 47 4.6. Thân nhiệt của lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm PRRSV- HY-09 ( 0 C) 49 4.7. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn gây nhiễm thực nghiệm 52 4.8. Bệnh tích đại thể chủ yếu của lợn được gây nhiễm PRRSV-HY-09 58 4.9. Bệnh tích vi thể chủ yếu của lợn được gây bệnh thực nghiệm PRRSV-HY-09 62 4.10. Sự phân bố virus trong một số cơ quan của lợn được gây nhiễm thực nghiệm chủng virus PRRSV-HY-09 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Dịch PRRS tại Việt Nam năm 2007 5 2.2. Hình thái virus PRRS 14 2.3. Hệ gen của PRRSV 15 2.4. Đại thực bào bình thường 20 2.5. Đại thực bào bị phá hủy 20 4.1. Kết quả phản ứng RT – PCR với mồi ORF5 trước khi gây bệnh thực nghiệm 42 4.2. Thân nhiệt của lợn trước khi gây nhiễm 44 4.3. Gây nhiễm PRRSV-HY-09 bằng cách nhỏ niêm mạc mũi 45 4.4. Gây nhiễm PRRSV-HY-09 bằng cách nhỏ niêm mạc miệng 45 4.5. Kết quả phản ứng RT – PCR với mồi ORF5 sau 7 ngày gây nhiễm 46 4.6. Thân nhiệt của lợn sau khi gây nhiễm 51 4.7. Lợn mệt mỏi, lười vận động 54 4.8. Lợn mệt mỏi 54 4.9. Mí mắt sưng, lông xù 54 4.10. Lợn mệt mỏi, lười vận động 54 4.11. Lợn thở khó 54 4.12. Lợn chết 54 4.13. Xuất huyết ở dưới da tai 57 4.14. Lợn tiêu chảy 57 4.15. Phân lợn tiêu chảy 57 4.16. Phân lợn táo bón 57 4.17. Phổi viêm dính sườn 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 4.18. Phổi tụ huyết, nhiều điểm viêm 61 4.19. Ruột có nhiều điểm viêm 61 4.20. Hạch màng treo ruột sung huyết 61 4.21. Sung huyết ở thận 61 4.22. Não sung huyết 61 4.23. Phổi xuất huyết 61 4.24. Tích nước xoang bao tim 61 4.25. Phế quản có dịch viêm (HE 40X) 64 4.26. Vách phế quản bong tróc (HE 10X) 64 4.27. Xuất huyết kẽ thận, tế bào viêm tăng sinh (HE 10X) 64 4.28. Gan sung huyết (HE 10X) 64 4.29. Lách nhồi huyết (HE 10X) 65 4.30. Não sung huyết, hồng cầu tràn ngập lòng mạch quản (HE 40X) 65 4.31. Virus tập trung ở phổi (IHC 10X) 68 4.32 Virus tập trung ở phổi (IHC 10X) 68 4.33. Virus tập trung ở hạch (IHC 20X) 68 4.34. Virus tập trung ở hạch (IHC 20X) 68 [...]... nghiệp Page 1 chọn được chủng virus chế tạo vacxin phòng bệnh cần phải biết được độc lực của các chủng PRRS Chính vì vậy chúng tôi thấy cần thiết phải tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV- HY- 09) 1.2 Mục đích của đề tài - Đánh giá được khả năng gây bệnh ở lợn của PRRSV -HY- 09 Từ đó làm cơ... nhất virus có thể phát tán qua môi trường và theo gió đi xa tới 3 km vẫn có khả năng gây bệnh Như vậy, việc quản lý nguồn bệnh là rất cần thiết và muốn vậy phải có hiểu biết về đặc điểm bệnh lý của bệnh 2.2 Tình hình nghiên cứu về PRRS trong và ngoài nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học, căn bệnh, cơ chế sinh bệnh, triệu chứng, bệnh tích của PRRS và. .. (PEARS); Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn – Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome (PRRS) và Bệnh tai xanh của lợn – Blue Ear Disease (BED) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này được tổ chức tại St Paul Minesota (Mỹ), Tổ chức Thú y thế giới đã nhất trí gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn – Porcine... đầu của Lê Văn Năm về tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trong đợt dịch 2007, tại một số xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ: tỷ lệ lợn ốm đối với lợn nái nuôi con 74,86%; nái hậu bị và nái chửa 74,07%; lợn con theo mẹ 89,10%; lợn choai 80,07%; lợn đực giống 47,57% Lợn con bị bệnh tỷ lệ tiêu chảy khá cao (83,25%); lợn ốm bị táo bón 50,50% 2.3 Căn bệnh 2.3.1 Hình thái, cấu trúc của virus. .. lây Virus có trong dịch mũi, nước bọt, phân và nước tiểu của lợn ốm hoặc lợn mang trùng và phát tán ra môi trường, tinh dịch của lợn đực giống nhiễm virus là nguồn lây lan bệnh Ở lợn nái mang thai virus có thể từ mẹ xâm nhiễm sang bào thai và gây bệnh Lợn con nhiễm bệnh và lợn mang trùng có thể bài thải mầm bệnh trong vòng 6 tháng Bệnh có thể lây trực tiếp qua tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang trùng và lợn. .. Triệu chứng của lợn mắc bệnh PRRS Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chủng virus, tuổi, giới tính, môi trường và sự kế phát của một số vi sinh vật khác Triệu chứng lâm sàng được thể hiện rất khác nhau, theo ước tính cứ 3 đàn lần đầu tiếp xúc với mầm bệnh thì một đàn không có biểu hiện, một đàn có biểu hiện mức độ vừa và một đàn biểu hiện ở mức độ nặng Lý do của việc... cho thấy rằng, lợn gây nhiễm thực nghiệm có thể lây nhiễm cho lợn chỉ báo qua không khí ở khoảng cách 1m Theo Torremorel và cs, 1997 , hiện nay người ta đã chứng minh rằng virus sống có thể lây lan tới 105m qua sử dụng mô hình ống thẳng áp lực, dẫn tới lây nhiễm lợn chí báo mẫn cảm 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn đã phát hiện được từ năm... tuổi (lợn nái, lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa, lợn choai, lợn thịt và lợn đực giống) Triệu chứng lâm sang đặc trưng ở cơ quan hô hấp và sinh sản Lợn nái chửa bị bệnh, dấu hiệu rõ nhất là sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, lợn sinh ra chết yểu, chậm động dục trở lại sau cai sữa (Đào Trọng Đạt, 2008) Tỷ lệ bị bệnh, tỷ lệ chết cao hay thấp phụ thuộc vào lứa tuổi mắc, sức đề kháng của con vật và điều... “Lelystad” Nguyên nhân gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn là một virus thuộc họ Arteriviridae, giống Arterivirus, bộ Nidovirales (Plagemann và Mengeling, 1992) PRRSV là một virus chứa RNA sợi đơn dương Quan sát virus dưới kính hiển vi điện tử thấy virus có dạng hình cầu, có vỏ bọc trên mặt có nhiều gai nhô ra, kích thước 45 - 55 nm, chứa nhân nucleocapsid có đường kính 30 - 35 nm Sợi RNA này... Pháp 1992 (OIE, 2005) Năm 1998, bệnh phát hiện ở Hàn Quốc, Nhật Bản thuộc Châu Á (Murakami và cs, 1994; Shimizu và cs, 1994) Lúc đầu do căn bệnh chưa được biết chắc chắn nên được gọi với nhiều tên khác nhau: Bệnh thần bí ở lợn – Mistery Swine Disease (MSD); Hội chứng hô hấp và sinh sản ở lợn – Swine infertility and respiratory disease (SIRS); Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn – Porcine endemic abortion . HUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN ĐƯỢC GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM BẰNG CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRSV- HY- 09) CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01. của lợn được gây bệnh thực nghiệm bằng chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV- HY- 09) . 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá được khả năng gây bệnh ở lợn của PRRSV -HY- 09 4.9. Bệnh tích vi thể chủ yếu của lợn được gây bệnh thực nghiệm PRRSV -HY- 09 62 4.10. Sự phân bố virus trong một số cơ quan của lợn được gây nhiễm thực nghiệm chủng virus PRRSV -HY- 09 65

Ngày đăng: 03/08/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan