Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (HDBANK)

113 531 1
Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (HDBANK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 󽞙󽞚 TRẦN MINH THẮM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HDBANK) Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Thành Phố Hồ Chí Minh (HDBank) là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Tp. HCM, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Minh Thắm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Bảo lãnh ngân hàng 1 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 2 1.1.3 Các chủ thể trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 3 1.1.4 Vai trò và chức năng của bảo lãnh ngân hàng 5 1.1.4.1. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 5 a. Bảo lãnh được dùng như công cụ bảo đảm: 5 b. Bảo lãnh được dùng như công cụ tài trợ: 5 c. Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành nghiã vụ giữa các chủ thể: 6 d. Bảo lãnh là công cụ hạn chế rủi ro do thông tin bất cân xứng: 6 1.1.4.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 7 a. Vai trò đối với nền kinh tế: 7 b. Vai trò đối với các chủ thể tham gia bảo lãnh: 7 1.1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 8 1.1.5.1. Căn cứ theo mục đích bảo lãnh: 8 a. Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee, Bid Bond): 8 b. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee): 8 c. Bảo lãnh bảo hành (Maintenance Guarantee): 8 d. Bảo lãnh thanh toán (PaymentGuarantee): 9 e. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (Repayment Guarantee): 9 f. Bảo lãnh Hải quan (Custom Guarantee): 9 1.1.5.2. Căn cứ theo phương thức phát hành bảo lãnh: 9 a. Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee): 9 b. Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee): 10 c. Bảo lãnh giáp lưng (Back- to-back Guarantee): 12 d. Bảo lãnh được xác nhận (Confirmed Guarantee): 13 e. Đồng bảo lãnh (Syndicated Guarantee): 13 1.1.5.3. Căn cứ theo tính chất của bảo lãnh: 14 a. Bảo lãnh trả ngay vô điều kiện (Demand Guarantee): 14 b. Bảo lãnh kèm chứng từ (Documentery Guarantee): 14 1.1.6 Các điều ước quốc tế có liên quan đến bảo lãnh ngân hàng 15 1.1.6.1 Các quy tắc thống nhất về Bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee- URDG) 15 1.1.6.2 Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules – ISP) 16 1.1.6.3 Công ước Liên Hiệp Quốc về Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits): 16 1.2 NỘI DUNG CỦA NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 17 1.2.1 Các hình thức phát hành và nội dung cơ bản của thư bảo lãnh 17 1.2.1.1 Các hình thức phát hành bảo lãnh 17 a. Thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh qua mạng truyền tin có ký hiệu mật 17 b. Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu 17 c. Phát hành bảo lãnh đối ứng 17 d. Các hình thức khác mà pháp luật không cấm 18 1.2.1.2 Những nội dung cơ bản của thư bảo lãnh: 18 a. Tên, địa chỉ …của các bên tham gia: 18 b. Dẫn chiếu hợp đồng gốc: 19 c. Số tiền bảo lãnh: 19 d. Các điều kiện thanh toán: 19 e. Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh: 19 f. Địa điểm phát hành và hết hạn hiệu lực bảo lãnh: 20 1.2.2 Các nhân tố quyết định chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh 20 1.2.2.1 Nhân tố chủ quan: 20 a. Con người: 20 b. Sự đa dạng các sản phẩm dịch vụ và Quy trình nghiệp vụ: 21 c. Công nghệ: 21 d. Phí dịch vụ: 21 e. Một số yếu tố khác: 21 1.2.2.2 Nhân tố khách quan: 22 a. Môi trường kinh tế vĩ mô: 22 b. Môi trường pháp lý: 22 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh 23 1.2.3.1 Một số chỉ tiêu định lượng 23 a. Dư nợ bảo lãnh: 23 b. Doanh số bảo lãnh: 23 c. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh: 23 d. Số dư tài khoản ký quỹ bảo lãnh: 24 e. Dư nợ bảo lãnh quá hạn: 25 f. Doanh số bảo lãnh quá hạn: 25 1.2.3.2 Một số chỉ tiêu định tính 26 a. Sự đa dạng sản phẩm bảo lãnh của ngân hàng: 26 b. Tính hợp lý của quy trình nghiệp vụ 26 1.2.4 Các rủi ro của bảo lãnh ngân hàng 27 1.2.4.1 Rủi ro bất khả kháng: 27 1.2.4.2 Rủi ro của quốc gia của người phát hành: 27 1.2.4.3 Rủi ro xuất phát từ các chủ thể tham gia bảo lãnh: 27 a. Rủi ro từ người phát hành: 27 b. Rủi ro từ bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh: 28 1.2.4.4 Các rủi ro về chứng từ: 29 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG: 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM 2.1 TỔNG QUAN VỀ HDBANK 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HDBank: 32 2.1.2 Vốn điều lệ và Cơ cấu tổ chức, quản lý của HDBank 33 2.1.2.1 Vốn điều lệ: 33 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của HDBank: 33 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động chung của HDBank: 36 2.1.3.1 Huy động vốn 37 2.1.3.2 Sử dụng vốn 37 2.1.3.3 Dịch vụ thanh toán 38 2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank: 39 2.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI HDBANK 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý trong nước khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại HDBank 41 2.2.1.1 Bộ luật dân sự: 41 2.2.1.2 Luật các TCTD: 41 2.2.1.3 Luật thương mại: 41 2.2.1.4 Quy chế bảo lãnh ngân hàng: 41 2.2.2 Thực trạng vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại HDBank 42 2.2.2.1 Đối tượng khách hàng và mức bảo lãnh 42 2.2.2.2 Phạm vi, giới hạn bảo lãnh: 42 2.2.2.3 Các sản phẩm bảo lãnh của HDBank: 43 2.2.2.4 Hình thức phát hành: 43 2.2.2.5 Hồ sơ và điều kiện bảo lãnh: 44 a. Hồ sơ bảo lãnh 44 b. Điều kiện bảo lãnh: 44 c. Các biện pháp đảm bảo: 45 d. Phí dịch vụ bảo lãnh: 48 2.2.2.6 Quy trình thực hiện và quản lý nghiệp vụ bảo lãnh 49 a. Bước 1 - Thẩm định và xét duyệt thư bảo lãnh: 49 b. Bước 2 - Hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng cấp bảo lãnh với khách hàng: 50 c. Bước 3 - Phát hành Thư bảo lãnh: 51 d. Bước 4 - Quản lý, theo dõi bảo lãnh: 52 2.2.2.7 Phân tích kết quả hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của HDBank 53 a. Những chỉ tiêu định lượng: 53 b. Những chỉ tiêu định tính: 63 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA HDBANK 63 2.3.1 Những thuận lợi của HDBank trong cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 63 2.3.1.1 Yếu tố con người: 64 2.3.1.2 Về sản phẩm dịch vụ và quy trình nghiệp vụ: 65 2.3.1.3 Về công nghệ: 66 2.3.1.4 Phí dịch vụ: 67 2.3.1.5 Yếu tố khác: 67 a. Quy mô vốn 67 b. Cơ cấu tổ chức 68 c. Mạng lưới chi nhánh 68 d. Ngân hàng đại lý 68 e. Công tác quảng bá thương hiệu 69 f. Chính sách phát triển 69 2.3.2 Những khó khăn của HDBank trong cung cấp nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng 70 2.3.2.1 Những khó khăn chủ quan: 70 a. Vốn điều lệ thấp 70 b. Một số Chi nhánh/Phòng giao dịch hoạt động chưa hiệu quả. 71 c. Sản phẩm chưa đủ, chưa đa dạng: 71 d. Cung cấp dịch vụ chưa chuyên nghiệp, chưa đảm bảo tính cạnh tranh: 71 e. Yếu tố công nghệ 72 f. Các hạn chế khác 72 2.3.2.2 Những khó khăn khách quan: 73 a. Sự cạnh tranh ngày càng gây gắt giữa các ngân hàng: 73 [...]... lãnh ngân hàng được một ngân hàng khác xác nhận để bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng phát hành thư bảo lãnh (Ngân hàng được xác nhận) Trường hợp Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình như đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì Ngân hàng xác nhận sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho Ngân hàng bảo lãnh Ngân hàng phát hành (3a) Ngân. .. hai ngân hàng này có mối quan hệ đại lý Ngân hàng trung gian bằng văn bản bảo lãnh đối ứng cam kết bồi hoàn cho ngân hàng phát hành nếu ngân hàng này thanh toán bảo lãnh Bảo lãnh đối ứng là cam kết của ngân hàng trung gian thanh toán cho ngân hàng phát hành khi ngân hàng này thực hiện đúng những điều khoản được quy định trong bảo lãnh đối ứng Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh đối ứng là thời hạn mà ngân. .. hàng Chương 2: Thực trạng vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM LPL CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng xuất hiện vào khoảng những năm 1960 của thế kỷ... quan đến bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng thương mại (NHTM) phát hành NHTM là một loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận và góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà Nước Ngoài ra ở phần sau đề tài có đề cập đến thuật ngữ “nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng” và “hợp đồng cấp bảo lãnh” “Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng” trên... chảy hơn và chính bảo lãnh ngân hàng tạo áp lực hoàn thành nghĩa vụ của bên được bảo lãnh đối với mình Tóm lại bảo lãnh ngân hàng có vai trò hạn chế được rủi ro kinh doanh cho bên nhận bảo lãnh 1.1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng khá đa dạng, luận văn căn cứ vào các tiêu chí sau để phân loại bảo lãnh ngân hàng: 1.1.5.1 Căn cứ theo mục đích bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng có nhiều mục đích... một ngân hàng trung gian phục vụ cho bên được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Bên được bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành mà là chính ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi hoàn Khi bên nhận bảo lãnh không tin tưởng vào tiềm lực tài chính, uy tín của ngân hàng của bên được bảo lãnh nên muốn chỉ định ngân hàng phát hành phải là ngân. .. cầu ngân hàng phục vụ mình chỉ thị cho ngân hàng phát hành phát hành cam kết bảo lãnh theo mẫu và những điều khoản, điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng gửi cho bên nhận bảo lãnh Ngân hàng trung gian xem xét phát hành bảo lãnh đối ứng tương tự như xem xét phát hành bảo lãnh trực tiếp và bên được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng trung gian (3) Ngân hàng trung gian đề nghị ngân. .. ngân hàng nội địa: 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng CVQL&HTTD Chuyên viên quản lý và hỗ trợ tín dụng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KTGD & KQ Kế toán giao dịch và kho quỹ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương. .. lãnh ngân hàng; - Nghiên cứu cơ sở pháp lý liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng; - Đúc kết, học hỏi những kinh nghiệm từ các ngân hàng lớn có nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phát triển; - Phân tích và đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại HDBank để tìm ra những mặt được và chưa được của nghiệp vụ này tại HDBank; - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh ngân. .. (2) Bên được bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho đối tác trong hợp đồng gốc thụ hưởng (3a, 3b) Ngân hàng phát hành phát hành thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh và bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng xác nhận để đề nghị ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận cho bên nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng xác nhận phát hành thư xác nhận bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Khi ngân hàng phát hành bảo lãnh . CHÍ MINH

Ngày đăng: 03/08/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan