Mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN

32 2.3K 10
Mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN

Mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN Tóm tắt  Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề có nhiều tranh cãi. Các nghiên cứu ngày nay được thực hiện để kiểm định giả thuyết rằng mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế là phi tuyến.  Nghiên cứu này thực hiện cho các nước ASEAN trong giai đoạn 1980-2011. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng có tồn tại một mối quan hệ phi tuyến giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế cho các nước ASEAN. Câu hỏi nghiên cứu  Liệu có tồn tại một mối quan hệ phi tuyến giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN hay không?  Quy mô chính phủ nên là bao nhiêu để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế? Bối cảnh thực tế  Khu vực ASEAN, sau cuộc khủng hoảng năm 1997, cải cách khu vực công đã đạt được sự ổn định kinh tế vĩ mô.  Cộng đồng Kinh tế ASEAN là mục tiêu của hội nhập kinh tế - xã hội khu vực ASEAN vào năm 2015.  Giảm khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước trong khu vực.  Tăng cường phát triển và thực hiện quản lý công ổn định để tiếp tục tăng cường hiệu quả tích cực của tăng trưởng kinh tế (ASEAN, 2013). Nền tảng lý thuyết Quy mô chính phủ có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế Quy mô chính phủ có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Barro (1990, tr. 104- 120) Gwartney, Lawson và Holcombe (1998, trang 4) Barro và Sala-I-Martin (1992, p. 648-651). Gwartney, Lawson và Holcombe năm (1998) Dar và AmirKhalkhali (2002) Theo Vedder và Gallaway (1998, trang 1), không có xã hội nào trong lịch sử đạt được mức độ phát triển kinh tế mạnh mẽ mà không cần chính phủ. Nền tảng lý thuyết  Lý thuyết đường cong Armey phát triển bởi Armey (được trích dẫn trong Vedder và Gallaway 1998, trang 1-2) thể hiện mối quan hệ phi tuyến giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng như sau: Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây Quy mô chính phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Chi tiêu đầu tư của chính phủ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kneller, Bleaney và Gemmell (1999) - 22 nước OECD Bose, Haque và Osborn (2007) - 30 nước đang phát triển Quy mô chính phủ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Romero Ávila và Strauch (2008) - 15 quốc gia EU Gwartney, Lawson và Holcombe (1998) - 23 quốc gia OECD Alexiou (2009) - Các nước đang phát triển ở Nam Đông Âu. Afonso và Furceri (2010) - Các nước OECD Dựa trên lý thuyết đường cong Armey nghiên cứu gần đây đã tìm thấy ngưỡng tác động của chi tiêu chính phủ tới tăng trưởng kinh tế. Vedder và Gallaway (1998) Mỹ 17,45% Canada 21,37% Anh 20,97% Italy 22,23% Thụy Điển 19,43% Đan Mạch 26,14% Chen và Lee (2005) Đài Loan 22,83% - tổng chi tiêu 7,30% - chi đầu tư 14,96% - chi tiêu dùng Zhu et al. (2010) Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore, Thái Lan 11% GDP Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây – Các nước ASEAN  Rajabi và Muhammad (2013) cho thấy chi tiêu chính phủ phung phí có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế trong 5 quốc gia ASEAN trong giai đoạn 1980-2006.  While et al. (2010) tìm ra ngưỡng ước lượng của quy mô chính phủ là 11% đối với Malaysia, Singapore, và Thái Lan trong giai đoạn 1961-2004. Không có sự tồn tại rõ ràng về mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế cho các nước ASEAN là tuyến tính hoặc phi tuyến. Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu  Nghiên cứu này được thiết kế bằng cuộc điều tra theo dữ liệu bảng vào giai đoạn 1980-2011,được thu thập từ Penn World Table (PWT) 8.0. Dữ liệu từ các nước ASEAN: Brunei Malaysia Campuchia Philippines Indonesia Singapore Lào Thái Lan Việt Nam [...]... của PSTR, GLS và GMM Thảo luận và kết quả  Nghiên cứu này điều tra sự tồn tại của một ngưỡng cho chi tiêu chính phủ cho các nước ASEAN trong giai đoạn 1980-2011 Nghiên cứu tìm thấy rằng có tồn tại quan hệ phi tuyến giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế cho các nước ASEAN  Nghiên cứu này khẳng định rằng giá trị ngưỡng là 25,69% GDP ở phân vị thứ 82 của quan sát và tham số chuyển đổi γ = 37,2... phủ được tối ưu hóa khi chi tiêu tiêu dùng của chính phủ ở mức 25,69% của GDP  Những kết quả này cho thấy rằng khi quy mô chính phủ vượt quá ngưỡng, tăng trưởng kinh tế bị cản trở nhưng nếu chi tiêu chính phủ nhỏ hơn ngưỡng, sự gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ... thay đổi từ việc chi tiêu chính phủ thấp sang chi tiêu chính phủ cao rất nhanh chóng Giá trị của biến ngưỡng cao hơn rất nhiều so với kết quả nghiên cứu của Zhu et al (2010) Điều thú vị, khi chi tiêu chính phủ vượt quá mức ngưỡng (25,69%), tăng trưởng kinh tế giảm còn 0,2% (0,7% - 0,5%) Đối với điều này, quy mô chính phủ được tối ưu hóa khi chi tiêu tiêu dùng của chính phủ ở mức 25,69% của GDP  Những... nghiên cứu Mô hình thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình González, Teravirta và Dijk (2005) đã đề xuất ra những phương pháp kỹ thuật sau đây cho mô hình PSTR:... tuyến tính đối với mô hình PSTR (ii) Ước lượng tham số (iii) Kiểm định số lượng hàm chuyển đổi Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình  Kiểm định tuyến tính Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình  Kiểm định tuyến tính Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình  Kiểm định tuyến tính Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình  Ước lượng... cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình  Kiểm định số lượng hàm chuyển đổi Phương pháp nghiên cứu Robust test Kết quả thực nghiệm Kiểm định tính tuyến tính Kết quả thực nghiệm Giá trị ngưỡng của QMCP và tham số chuyển đổi Kết quả thực nghiệm Giá trị ngưỡng của QMCP và tham số chuyển đổi Kết quả thực nghiệm Kết quả ước lượng của PSTR, GLS và GMM Kết quả thực nghiệm Kết quả ước lượng của PSTR, GLS và . Mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia ASEAN Tóm tắt  Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề có nhiều tranh cãi. Các. mối quan hệ phi tuyến giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế cho các nước ASEAN. Câu hỏi nghiên cứu  Liệu có tồn tại một mối quan hệ phi tuyến giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh. hiện để kiểm định giả thuyết rằng mối quan hệ giữa quy mô chính phủ và tăng trưởng kinh tế là phi tuyến.  Nghiên cứu này thực hiện cho các nước ASEAN trong giai đoạn 1980-2011. Kết quả thực

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tóm tắt

  • Câu hỏi nghiên cứu

  • Bối cảnh thực tế

  • Nền tảng lý thuyết

  • Nền tảng lý thuyết

  • Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

  • Slide 8

  • Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trước đây – Các nước ASEAN

  • Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm

  • Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm

  • Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR

  • Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR

  • Phương pháp nghiên cứu Mô hình thực nghiệm - Mô hình PSTR

  • Phương pháp nghiên cứu Các kiểm định kỹ thuật của mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan