Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Việt Nam Văn Hiến

215 488 3
Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Việt Nam Văn Hiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU DƢƠNG QUẢNG HÀM BỘ GIÁO DỤC TRUNG TÂM HỌC LIỆU XUẤT BẢN 1968 Giới Thiệu Tác Gỉa Dƣơng Quảng Hàm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Dương Quảng Hàm (1898-1946) Dương Quảng Hàm Sinh Mất Công việc 14 tháng 7, 1898 Hƣng Yên, Đông Dƣơng thuộc Pháp 1946 Hà Nội, Việt Nam Nhà giáo, Nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Dƣơng Quảng Hàm (1898-1946), hiệu Hải Lƣợng, nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, ông dày công biên soạn, đƣợc xem văn học sử phổ thông chữ quốc ngữ Việt Nam.[1] Mục lục Thân nghiệp Việt Nam văn học sử yếu Ghi công Chú thích Liên kết ngồi      Thân nghiệp Dƣơng Quảng Hàm sinh ngày 14 tháng năm 1898 gia đình có truyền thống nho học làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên Cụ nội Dƣơng Duy Thanh (1804-1861), làm Đốc học Hà Nội Thân phụ Dƣơng Trọng Phổ, anh Dƣơng Bá Trạc, ngƣời sáng lập Đông Kinh nghĩa thục, trƣờng học cách mạng thành phố Hà Nội, em Dƣơng Tụ Quán, danh sĩ có tiếng đƣơng thời Thuở nhỏ ơng học chữ Nho, sau Hà Nội học chữ quốc ngữ Năm 1920, tốt nghiệp thủ khoa trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Đông Dƣơng Từ năm 1920 đến 1946, ông làm giáo viên trƣờng Bƣởi (tức trƣờng trung học bảo hộ, tiền thân trƣờng Chu Văn An ngày nay) Sau thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông đƣợc bổ nhiệm làm tra Trung học vụ, làm Hiệu trƣởng trƣờng Bƣởi Trong 20 năm (1920-1945), Dƣơng Quảng Hàm làm việc không mệt mỏi, vừa giảng dạy, vừa viết sách giáo khoa văn học sử học cho nhà trƣờng từ bậc tiểu học đến bậc trung học, vừa tiếng Pháp vừa tiếng Việt Hai sách có giá trị nghiên cứu ông Việt Nam văn học sử yếu (1941),Việt Nam thi văn hợp tuyển (1942) Riêng tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu đƣợc Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hịa thức dùng làm sách giáo khoa chƣơng trình lớp Đệ Tam (tức lớp 10) nhiều năm liền Ngồi ra, ơng biên soạn cuốn:  Lectures littéraires sur L’ Indochine (Bài tuyển văn học Đông Dương, biên soạn       với Pujarnicle) Quốc văn trích diễm (1925) Tập thi sơ học yếu lược (1927, soạn chung với Dương Tự Quán), Những lịch sử Việt Nam (1927) Văn học Việt Nam (1939) Việt văn giáo khoa thư (1940) Lý Văn Phức - tiểu sử văn chương (viết xong khoảng năm 1945) Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Và nhiều báo tiếng Việt, tiếng Pháp đăng báo Nam Phong, Hữu Thanh, Tri Tân báo ngƣời Pháp…[2] Dƣơng Quảng Hàm chức vào tháng 12 năm 1946 (không rõ ngày), Hà Nội ngày đầu toàn quốc kháng chiến, hƣởng dƣơng 48 tuổi Việt Nam văn học sử yếu Việt Nam Văn học sử yếu Việt Nam thi văn hợp tuyển, xuất Sài Gòn vào năm 1968 Đây sách giáo khoa văn học Việt Nam Không kể đề mục phụ, nhƣ: Biên tập đại ý [3], Những chữ viết tắt, Tổng kết, Biểu liệt kê, Mục lục…; Việt Nam văn học sử yếu gồm 48 chƣơng[4] có nhiều phần có giá trị, nhƣ: Văn chƣơng bình dân, Ảnh hƣởng nƣớc Tàu, Các chế độ việc học, việc thi, Ảnh hƣởng nƣớc Pháp, Vấn đề ngôn ngữ văn tự v.v… Tác giả dành nhiều công sức để giới thiệu khái quát văn học Việt Cuối sách cịn có Biểu liệt kê tác gia tác phẩm, Bảng kê tên theo vần chữ tác gia, tác phẩm có nói sách, tỉ mỉ chu đáo Trần Hữu Tá nhận xét sách: Phương pháp nghiên cứu chưa thật khoa học, vấn đề đặt giải rành mạch, thỏa đáng Tư liệu tập hợp phong phú xác Cơng trình góp phần tích cực vào việc phát bảo tồn văn hóa dân tộc Việt… [5] Hữu Ngọc đánh giá: Cấu trúc tác phẩm logic sáng sủa Việc xử l{ tư liệu khoa học, bố cục chặt chẽ, lập luận vững Dựa vào văn bản: lời văn sáng, khúc chiết giản dị(khác hẳn lối văn biền ngẫu, dài dòng hệ nho gia trước), chứng tỏ Dương Quảng Hàm nho sĩ nắm phương pháp môn lịch sử văn học đại… Đặc biệt, ông ý đặc sắc ta (thể loại, thi pháp, ngôn ngữ, văn thơ, văn nôm…) Trong thời kz lịch sử (từ Lê Mạc), ông ln trình bày văn chương Hán Nơm Mấy chương văn học cận - đại thể tinh thần cởi mở Chỉ có hai nhược điểm: 1/ Tác giả khơng phân tích kĩ lưỡng ảnh hưởng cụ thể số nhà văn, triết gia Pháp, làm phần ảnh hưởng Trung Quốc 2/ Tác giả khơng nói đến ảnh hưởng nhà văn tiên tiến Lỗ Tấn, Macxim Gorki khơng nói đến văn học chống thực dân văn học cách mạng, cộng sản Điều dĩ nhiên Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net sách viết chế độ kiểm duyệt thực dân…[6] Ghi công Hậu đánh giá nghiệp trƣớc tác Dƣơng Quảng Hàm là:  Người thầy xuất sắc đào tạo hàng nghìn học trị phần tư kỷ.(có học trị mến phục tài đức ông mà chọn nghề sư phạm)  Nhà nghiên cứu văn học đặt móng cho mơn lịch sử văn học, văn học so sánh Việt Nam, người khởi xướng chương trình quốc học cho giáo dục đại.”  Về nhân cách, ông “một nho sĩ yêu nước, nhà mơ phạm từ cách ăn mặc, nói đến mối quan hệ thầy trò, nhất theo quan niệm chữ Lễ Khổng học” …[6] Để ghi nhớ công ơn ngƣời thầy giáo mẫu mực, ngƣời viết sách giáo khoa văn học, đồng thời ngƣời nghiên cứu lịch sử văn học uyên bác, ngày 14 tháng năm 1993 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Khoa học giáo dục Viện Văn học tổ chức lễ kỷ niệm hội thảo khoa học Dƣơng Quảng Hàm nhân 95 năm ngày sinh ông Hiện thị xã Hƣng Yên, TP Hồ Chí Minh, Thủ Hà Nội có đƣờng phố mang tên Dƣơng Quảng Hàm.[7] Chú thích ^ Theo Trần Hữu Tá, Từ điển văn học, mới, N.X.B Thế Giới, tr.360 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập I, Hà Nội, 1995, tr.690 ^ G.S Thanh Lãng cịn cho biết Dương Quảng Hàm có soạn Việt Hán văn biểu, G.S Thanh Lãng không cho biết năm xuất bản, ông khen ngợi tác phẩm sau: "Đối với văn, tác giả thường làm việc sau: 1/ Một tiểu dẫn kể qua tình tiết nhân tác giả làm Nếu trích truyện phân tích câu chuyện 2/ Chú thích từ khó hiểu 3/ Những câu hỏi { tưởng lời văn trích giảng Đó cơng việc, vụn vặt vơ hữu ích cho công việc hiểu văn mà ngày người làm Dương Quảng Hàm "(Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, NXB Trình Bày, Sài Gịn, khơng ghi năm xuất bản, tr.350) ^ Sách ghi ngày soạn xong: Hà nội, tháng Sáu dƣơng lịch năm 1941 ^ Sách dày 496 trang, theo in lần thứ 10 vào năm 1968 Trung tâm học liệu thuộc Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa ^ Theo Trần Hữu Tá, sách dẫn ^ a b Hữu Ngọc, Lãng du văn hóa Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2007, tr.878 ^ http://hoisuhoc.vn/thongtinsuhoc.asp?id=190 Hiện huyện Văn Giang tỉnh Hƣng Yên, quê hƣơng Dƣơng Quảng Hàm có trƣờng thpt mang tên ông Trƣờng đƣợc thành lập năm 2001 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Mục Lục Biên tập đại ý Những chữ viết tắt Năm thứ ban Trung học Việt Nam (Lớp nhì trƣờng trung học Pháp) Chƣơng dẫn đầu THIÊN THỨ NHẤT: VĂN CHƢƠNG BÌNH DÂN Chƣơng thứ nhất: Văn chƣơng truyền ; tục ngữ ca dao, thành ngữ, phƣơng ngơn, câu đó, câu ví …v.v THIÊN THỨ HAI : ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC TÀU Chƣơng thứ hai: Văn chƣơng cổ điển Những điều giản yếu sáng giáo khoa cũ để học chữ nho ( thứ Tam tự kinh ) Chƣơng thứ ba: Công dụng văn học Tàu Xét qua Tứ thƣ ( thứ Luận ngữ Mạnh tử ) Chƣơng thứ tƣ : Những điều giản yếu Kinh Thi, tập ca dao cổ ngƣời Tàu Chƣơng thứ năm : Học sinh ngƣời Nam sang du học Tàu Chƣơng thứ sáu : Sự truyền bá phật giáo đạo giáo THIÊN THỨ BA : CÁC CHẾ ĐỘ VỀ VIỆC HỌC, VIỆC THI Chƣơng thứ bảy: Việc dùng chữ nho làm quốc gia văn tự Cách tổ chức việc học Chƣơng thứ tám: Nhà nho, khoa cử; lịch sử khoa cử nƣớc Nam Chƣơng thứ chín: Các lối văn cử nghiệp viết chữ nho kinh nghĩa, văn sách, chiếu, biểu v.v.v Chƣơng thứ mƣời : Vua Lê Thánh Tôn Hội Tao Đàn THIÊN THỨ TƢ: CÁC THỂ VĂN Chƣơng thứ mƣời một: Chữ nôm Chƣơng thứ mƣời hai: Hàn Thuyên nhà mô ông Chƣơng thứ mƣời ba: Các thể văn Tàu ta Thi pháp Tàu âm luật ta Chƣơng thứ mƣời bốn : Phép đối thể phú văn Tàu văn ta : phú, văn tế Chƣơng thứ mƣời lăm: Các thể văn riêng ta: truyện , ngâm, hát nói Chƣơng thứ mƣời sáu: Ca Huế hát bội Chƣơng thứ mƣời bảy: Tính cách tác phẩm văn chƣơng; điển cố THIÊN THỨ NĂM: ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC PHÁP Chƣơng thứ mƣời tám: Các giáo sĩ Cố Alexendre de Rhodes Việc sáng tác chữ quốc ngữ THIÊN THỨ SÁU: VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ VĂN TỰ Chƣơng thứ mƣời chín: Những khác thổ âm tiếng Việt Nam ( tiếng Bắc tiếng Nam) Năm thứ nhì ban Trung học Việt Nam (Lớp trƣờng Trung học Pháp) Chƣơng dẫn đầu THIÊN THỨ NHẤT : ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN CHƢƠNG TÀU Chƣơng thứ : Tính cách phổ thông văn chƣơng Tàu văn chƣơng Việt Nam Chƣơng thứ hai: Các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hƣởng lớn đến văn chƣơng Việt Nam; Khuất Nguyên , Đào Tiềm, Lý Bạch Chƣơng thứ ba: Các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hoƣỏng lớn đến văn chƣơng Việt Nam: Hàn Dũ, Tô Đông Pha THIÊN THỨ HAI : THỜI KỲ LÝ, TRẦN (Thế kỷ XI đến XIV ) Chƣơng thứ năm : Các nhà viết thơ văn chữ nho triều Hậu Lê ( Phụ nhà Mạc ) Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Chƣơng thứ sáu: Nguyễn Trải, Tác phẩm viết Hán văn Việc văn ông Chƣơng thứ bảy : Các Nam sử đầu tiên: Bộ Đại Việt sử ký (cùng học với Việc sử ca ) Chƣơng thứ tám: Các tác phẩm tiếng Nam, Thơ đời Hồng Đức ( kỷ thứ XV ) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tức Trạng Trình THIÊN THỨ TƢ: THỜI KỲ NAM, BẮC PHÂN TRANH (thế kỷ XVII XVIII ) Chƣơng thứ chín : Hán văn thời kỳ Lê trung hƣng Chƣơng thứ mƣời: Việt văn thời kỳ Lê trung hƣng Chƣơng thứ mƣời một: Thời kỳ Lê mạt, Nguyễn Sơ Những tác phẩm đặc biệt thời kỳ : Sách Tang thƣơng ngẫu lục sáng Vũ trung tùy bút Chƣơng thứ mƣời hai : Ngƣời Âu Châu đến nƣớc Nam Các nhà buôn giáo sĩ Ảnh hƣởng Giám mục Bá - đa - lộc Sự bành trƣớng chữ quốc ngữ Sự phát đạt nghề in THIÊN THỨ NĂM: THỜI KỲ CẬN KIM (Nguyễn - Triều - Thế kỷ thứ XIX) Chƣơng thứ mƣời ba: Các vua triều Nguyễn Chánh sách học qui Các đời Minh mệnh, Thiệu Trị Tự Đức Chƣơng thứ mƣời bốn: Việc mƣu đồ canh tân, Nguyễn Trƣờng Tộ chƣơng trình cải ông Chƣơng thứ mƣời lăm: Văn chƣơng triều Nguyễn Chƣơng thứ mƣời sáu: Các sử ký, địa chí : Việc sử cƣơng mục, Đại Nam thống chí, Lịch sử Bản Triều: Thực lục Liệt truyện Chƣơng thứ mƣời bảy: Các sách loại kham khảo, Bộ Lịch triều hiến chƣơng ( bách khoa toàn thƣ nƣớc Nam thời cổ ) Chƣơng thứ mƣời tám : Truyện Kim Vân Kiều Nguyễn Du Chƣơng thứ mƣời chính: Các truyện nơm khác : Lục Vân Tiên, Bích câu kỳ ngộ, Nhị độ mai, Phan Trần Chƣơng thứ hai mƣơi: Các nhà viết văn nôm kỷ thứ XIX Năm thứ ba ban Trung học Việt Nam (Lớp triết học Lớp Toán pháp) Mấy lời dẫn đầu Chƣơng thứ nhất: Ảnh hƣởng văn chƣơng nƣớc Tàu ( Lƣơng Khải Siêu ) pháp học tƣ tƣởng ngôn ngữ ngƣời Nam Chƣơng thứ hai : Tiếng Việt Nam danh từ mƣợn Tàu Nhật Chƣơng thứ ba: Sự thành lập quốc văn Chƣơng thứ tƣ: Văn xuôi mới, Nguyễn Văn Vĩnh dịch ơng Ơng Phạm Quỳnh phái Nam phong Chƣơng thứ năm: Sự biến hố thể văn : Kịch ,- Phê bình, - Văn xuôi, - Văn dịch, - Văn viết báo Chƣơng thứ sáu : Xét thi sĩ đại tác phẩm nhà Âm luật, đề mục thi hứng nhà Chƣơng thứ bảy: Các văn gia đại Cái khuynh hƣớng phổ thông tƣ tƣởng phái Tự lực văn đoàn Tổng kết BIÊN TẬP ĐẠI Ý Quyển gồm có hai phần: Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net 1) Phần lƣợc khảo văn học lịch sử nƣớc Việt Nam nhan ―Việt Nam văn học sử yếu‖ 2) Phần trích lục thơ văn cổ kim viết Việt văn để dùng khoa giảng văn , nhan đề ―Việt Nam thi văn hợp tuyển‖ Việc khảo cứu văn học lịch sử nƣớc Nam Ai biết khơng có quyền sách chép văn học lịch sử nƣớc ta, khơng nói sách tham khảo tinh thƣờng cho học giả dùng, đến sách tóm tắt đại cƣơng cho học sinh dùng khơng có Gần đây, báo chi, có nghiên cứu tác giả, tác phẩm vấn đề thuộc văn học sử ta Lại có mâý nhà khảo cứu ngƣời Pháp dịch tác phẩm ta sang Pháp văn theo tài liệu sử sách ta mà viết thiên chuyên khảo văn tịch nƣớc ta Nhƣng khảo cứu tản mạn sách, báo chƣa thành hệ thống Lại có nhiều vấn đề cịn thiếu tài liệu để kê cứu nên chƣa thể giải đƣợc Nay lấy tài sơ học thiển soạn Việt Nam Văn Học Sử Yếu nầy, tự biết làm việc bạo tác phẩm chúng tơi cịn nhiều điều thiếu thốn, phải đợi công khảo cứu tra tầm học giả sau nầy mà bổ khuyết dần Dù nữa, việc biên tập, cẩn thận Khi xét vấn đề trƣớc hết sƣu tập tài liệu tản mạn sách báo, khảo sát, suy nghĩ: điều xác thực chắn chép, điều cịn hồ nghi để huyền, điều có nhiều thuyết tƣơng đƣơng giải bày rõ ràng để sau nầy nghiên cứu thêm mà định Tóm lại, chúng tơi lấy thực làm trọng; không dám lấy ý riêng mà giải nghi vấn theo cách võ đốn, khơng hấp tấp theo liêù ý kiến thông thƣờng nhiêù sai lầm thiên lệch Bởi thế, việc quan trọng kể ra, chứng cớ dẫn ra, thƣờng có chƣa rõ xuất xứ Cuối chƣơng, có kể rõ tác phẩm để kê cứu in, dịch để độc giả theo mà kiểm điểm điều chép Về tác giả nói đến sách (trừ tác giả cịn sống) , chúng tơi có kèm theo tiểu truyện: điều nói tiểu truyện nầy (năm sinh, năm mất, năm thi đỗ, quê quán v.v ) kê cứu cẩn thận sử ký liệt truyên đăng khoa lục, v.v Cuối chƣơng, thƣờng có đọc thêm, trích tác phẩm xuất bản, tự biên dịch để độc giả đƣợc hiểu rõ vấn đề quan trọng nói đến chƣơng Ở cuối sách, có liệt kê tên tác giả tác phẩm theo thứ tự A B C; sau tên có chứa số trang sách nói đến tác giả tác phẩm để độc giả tiện tra cứu Việc đặt lựa chọn thơ văn trích lục Việc học văn học sử phải vào tác phẩm: học trị khơng cần biết điều cốt yếu thân văn nghiệp tác giả, lại cần đọc nhiều thơ văn tác giả lĩnh hội đƣợc khuynh hƣớng tƣ tƣởng đặc sắc văn từ tác giả Bởi phần thứ nhì nầy, ―Việt Nam thi văn hợp tuyển vừa tập hợp thơ văn hay để dùng khoa giảng quốc văn, vừa tập khảo chứng cốt làm tỏ rõ điều nói phần ―Văn Học Sử Yếu‖ Nên, muốn cho tiện việc đối chiếu, hợp tác giả lại với đặt tác giả theo thứ tự thời gian, trừ ca dao tác phẩm vô danh để lên đầu sách Trong việc lựa chọn, ý đến khơng có giá trị đƣờng tƣ tƣởng đƣờng văn từ mà lại làm tiêu biểu cho cơng trình trứ thuật tác giả Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Việc khảo sát, dẫn giải, thích thơ văn trích lục Trƣớc trích lục tác phẩm trƣờng thiên nào, chúng tơi có tóm tắt đại ý lƣợc thuật tình tiết tác phẩm để học trị đƣợc biết ý nghĩa tồn thiên hiểu rõ đoạn trích lục sau Các in quốc ngữ thơ văn cổ (trừ đứng đắn học giả chủ trƣơng) thƣờng có nhiều chỗ sai lầm làm ý nghĩa nguyên văn, nên so sánh nhiều phải tra Nôm cũ để khảo sát lại, lựa xét in vào làm chính, cịn chép khác in dƣới để tiện việc khảo cứu, trừ hiển nhiên sai lầm (hoặc in sai, phiên âm sai) không kể; vài chỗ lại giải rõ lẽ sỡ dĩ chọn lấy chữ khác với chữ thƣờng thấy Trong nguyên văn ,thứ thơ văn cổ có điển tích chữ khó nào, có thích kỹ lƣỡng Những từ ngữ gốc Hán tự, có chữ Nho bên cạnh giảng nghĩa đen chữ để học trị đƣợc hiểu rõ Đó phép tắc theo để soạn thành sách nầy Cịn việc ghi chép, chúng tơi lấy minh bạch làm trọng: đoạn mạch cốt đặt rõ ràng, lời văn vụ bình thƣờng giản dị, dù sách nầy có nhiều chỗ thiếu thốn sơ lƣợc, sau nầy cần phải bổ khuyết giải thích thêm, mong sách nầy đồ giản ƣớc theo bạn niên biết đƣợc phƣơng hƣớng đƣờng lối để vào khu vƣờn văn học nƣớc ta, ngày tìm thấy hoa lạ, quý ẩn khuất đám cành rậm rạp, thật hân hạnh cho chúng tơi Hà nội, tháng sáu tây năm 1941 Dương Quảng Hàm VIỆT NAM VĂN HỌC SỬ YẾU Chƣơng dẫn đầu Văn chƣơng bình dân Ở nƣớc ta, nhƣ nƣớc khác, trƣớc nhà học thức viết văn theo khn phép hẳn hỏi, ngƣời bình dân nƣớc biết đem tƣ tƣởng tính tình mà diễn thành câu tục ngữ, ca dao theo giọng điệu tự nhiên Văn chƣơng bình dân không theo phép tắc định nhƣ văn chƣơng bác học , nhƣng có nhiều hay, đời đời truyền mà lƣu lại đến nay, phong phú; lại biểu lộ tính tình phong tục dân ta cách chất phác, chân thực; thật kho tài liệu q hóa cho ta Vậy ta phải xét trƣớc tiên văn chƣơng bình dân (chƣơng thứ 1) Ảnh hƣởng ngƣời Tàu – Dân tộc ta, sau chiếm lĩnh đất Bắc kỳ phía bắc Trung kỳ tự tổ chức thành xã hội – lúc dân ta cịn trình độ bán khai – bị nƣớc Tàu chinh phục đô hộ nghìn năm (từ 207 tr,Tây lịch đến 939 s TL) Trong thời kỳ ấy, dân ta chịu ảnh hƣởng ngƣời Tàu phƣơng diện: trị, Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net xã hội luân lý, tôn giáo, phong tục Riêng đƣờng văn học, dân ta học chữ Nho, theo đạo Nho, thâu thập dần tƣ tƣởng học thuật ngƣời Tàu Bởi ta phải xét đến ảnh hƣởng duyên khiến cho văn học Tàu truyền sang nƣớc ta; chủ địch chƣơng thứ II, III, IV, V VI Các chế độ: phép hịch, phép thi – Các ảnh hƣởng ngƣời Tàu sâu xa, nên sau dân ta lấy lại đƣợc tự chủ đƣờng chánh trị mà đƣờng tinh thần, thứ đƣờng văn học, dân ta phụ thuộc vào nƣớc Tàu Trong non ngàn năm (từ năm 939 đến cuối kỷ thứ XIX) trải triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý Trần, Hậu Lê Nguyễn, chữ Nho đƣợc coi làm chữ chánh phủ dùng: học hành, thi cử, luật lệ, dụ sắc, giấy tờ việc qua dùng chữ nho; sĩ phu nƣớc học kinh truyện, sử sách Tàu, đọc thơ văn, tác phẩm Tàu, đến lúc ngâm vịnh, trứ thuật viết chữ Nho Bởi ta phải xét chế độ triều vua đặt để qui định việc học, việc thi, khuyến khích việc văn học nƣớc nào; chủ đích chƣớng thứ VII, VIII, IX X Các thể văn – Tuy sĩ phu học chữ Nho, thi chữ nho, viết văn chữ nho, nhƣng đơi khi, tính thiên nhiên, nhớ đến tiếng Nam thứ tiếng hàng ngày vẫn nghe, mà đem giải bày tƣ tƣởng, tính tình tiếng ấy, thứ có mối cảm xúc băn khoăn lịng Bởi thế, dù tiếng Nam khơng đƣợc Triều đình săn sóc đến lại nhiêù bị phái nhà Nho khinh bỉ coi ―nôm na mách qué‖ mà sản xuất văn chƣơng; khơng thƣ văn bình dân nhƣ nói, mà từ Hàn Thuyên (hạ bán kỷ thứ XIII) biết theo Đƣờng luật làm thơ phú tiếng Nam, học giả theo gƣơng ông mà viết nhiều văn Nôm Thành ra, không kể tác phẩm viết Hán văn, ta cịn có nhiêù tác phẩm viết Việt văn tiền nhân để lại Tuy nhiên, tác phẩm viết Việt văn ấy, tác giả khơng ly ảnh hƣởng văn chƣơng Tàu Trừ thể riêng ta, phần nhiều thể văn lắp theo Tàu … Đề mục, văn liệu, điển tích phần nhiều mƣợn Tàu Ngay thứ chữ dùng để viết văn tiếng nam ghép phận chữ Nho mà đặt ra: tục chữ Nôm Vậy ta phải xét thể văn, mƣợn Tàu, tự ta đặt mà nhà làm văn nƣớc ta viết chữ Nơm: chủ đích chƣơng XI, xIII, XIV, XV, XVI XVII Ảnh hƣởng ngƣời Pháp – Dân tộc ta chịu ảnh hƣởng ngƣời Tàu đến kỷ thứ XVII lúc ngƣời châu Âu sang nƣớc ta để buôn bán, để truyền giáo, số giáo sĩ, phải kể ông cố đạo ngƣời Pháp tên Alexandre de Rhodes ngƣời thông thạo ngôn ngữ, phong tục, lịch sử nƣớc ta Các giáo sĩ mƣợn tự mẫu La Mã đặt thứ chữ để viết tiếng ta cách giản tiện : tức chữ Quốc ngữ Nhờ có sáng tác ấy, dân ta có thứ chữ có quy cũ để viết tiếng Nam nhờ mà quốc văn gần thành lập đƣợc Bởi ta phải xét vấn đề chƣơng thứ XVII Vấn đề ngôn ngữ văn tự Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net - Nay ngƣời nƣớc Nam ta biết lấy tiếng nƣớc Nam làm trọng, mong cho quốc văn ngày phát đạt, ta phải xét đến vấn đề ngôn ngữ văn tự ta, thứ khác tiếng Bắc , tiếng Nam, để nhận rõ nguyên do, thể cách khác tìm phƣơng bổ cứu, ngày tiếng ta thành trí có chuẩn đích, khiến trở nên thứ văn tự hồn tồn đƣợc Đó chủ địch chƣơng thứ XIX THIÊN THỨ NHẤT VĂN CHƢƠNG BÌNH DÂN Chƣơng thứ Văn chƣơng truyền Văn chƣơng truyền – Nhƣ chƣơng dẫn đầu nói, nƣớc ta, trƣớc có văn chƣơng bác học, có văn chƣơng bình dân truyền Văn chƣơng truyền tục ngữ ca dao Vậy ta phải xét văn trƣớc Tục ngữ Định nghĩa chữ tục ngữ, ngạn ngữ, phƣơng ngơn - tục ngữ (tục: thói quen có lâu đời ngữ: lời n) câu nói gọn ghẽ có ý nghĩa lƣu hành tự đời xƣa, cửa miệng ngƣời đời truyền Tục ngữ cịn gọi ngạn ngữ ngữ , chữ ngạn nghiã lời nói ngƣời xƣa truyền lại Cịn phƣơng ngơn (phƣơng; địa phƣơng, vùng) câu tục ngữ thông dụng vùng không lƣu hành khắp nƣớc Nguồn gốc tục ngữ :- Xét nguồn gốc, ta chia tục ngữ làm hai loại: 1) Những câu vốn tục ngữ, tức câu nói thƣờng, lúc ban đầu ngƣời phát trƣớc tiên, ý xác đáng, lời gọn ghẽ, ngƣời khác nghe đến nhớ ngay, sau nhắc lại mà truyền tới bây giờ, đến ta tác giả Những câu loại chiếm phần nhiều 2) Những câu vốn thơ ca mà sau biến thành tục ngữ Những câu nguyên thơ ca tác giả nào, nhƣng ý đúng, lời hay, nên ngƣời ta truyền tụng mà làm thành câu tục ngữ Thí dụ: Câu tục ngữ ―Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân‖ vốn câu tập Gia huấn ca Nguyễn Trãi Hình thức tục ngữ: -xét hình thức, tục ngữ chia làm hai loại 1) Những câu không vần, có Những câu có hai cách đặt: a) Hoặc đặt lấy đối: câu chia làm hai đoạn đối 10 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Ông Trần Tuấn Khải (3) Cái nguồn thi hứng ông thƣờng cảm tình non sơng đất nƣớc, nên ơng thƣờng mƣợn đề mục lịch sử để tả tâm nhũng bậc anh hùng nghĩa sĩ, nhƣ mƣợn lời Phi Khanh dặn ( Hai chữ nƣớc nhà Bút quan hoài ), lời bà Trƣng Trắc khuyên em Ông lại hay mƣợn cảnh ngộ “anh khoá ” để tả thân hồi bảo : “ Tiễn chân anh khoá xuống tàu ” , “Gửi thƣ cho anh khố ”, “Vắng anh khóa ” (4) mà mong mỏi Ơng Đơng hồ (Lâm Tấn Phác ) (5) – Trong tập thơ ông ( Thơ Đông Hồ ), ta nhận nguồn thi hứng sau : Cảnh vật – Ông sinh trƣởng Hà tiên nơi vừa có cảnh núi non sơng biển, vừa có di tích lịch sử (Hà tiên đời chúa Nguyễn, có ấp họ Mạc : Mạc Cửu, Mạc Thiên Tích ), nên ơng thƣờng đem danh lam thắng cảnh làm đề mục cho thơ ca : “ Chơi Đồng Hồ”, “Chơi núi Đại Tô Châu ”, “ Chơi Bạch tháp động ”, “Chơi trăng Bình san ”, “Chiều Giang thành ” (6) v v Kỷ niệm – Ông ca vịnh nỗi đau đớn cảm lịng ơng, nhƣng ơng thƣờng khơng thổ lộ mối tình cịn nồng nàn mạnh mẽ mà đợi nguội kỷ niệm trí nhớ : ta thấy nỗi buồn nhẹ nhàng nồi đau êm dịu ơng tỏ lịng nhớ tiếc ngƣời bạn trăm năm : Nhớ rằm tháng hai ( xem Phần thứ nhì Bài số 181 ) Tục huyền cảm tác Tình bè bạn – Ơng thƣờng ngâm vịnh cảnh sum họp, nỗi biệt ly giao du bè bạn : Cuộc ly hợp gần xa nỏ bận; Chổ tâm giao xa nhƣ gần Biết chốn tinh thần Dầu xa non nƣớc gần tấc gang Nghe tin bác Trọng Toàn từ biệt Phƣơng thành ) Tình thầy trị – Ông nhà giáo , nên tập thơ có nhiều tả cảm tình ơng bọn học trị mà ơng có lịng chăn dắt, dạy dỗ : Tƣới nƣớc vun phân : ngƣời giáo hố Đầm thắm dồi âm móc mƣa …………………………………… Ba xuân tấc cỏ tình sƣ đệ, Một hội trăm năm cảnh học đƣờng (Cảnh học đƣờng ) Các nhà làm thơ – Các nhà làm thơ muốn cải cách lối thơ đƣờng hình thức mà có hồi bão đổi lối thơ đƣờng tinh thần Các nhà cho lối thơ cũ thƣờng ngâm vịnh đề mục cổ , dãi bày tình ý sáo, thành nhiều thơ có xác mà khơng có hồn, nên nhà muốn đem đề mục cảnh vật, tình cảm nên thơ mà diễn đạt ; nhà ấy, thơ phải “cây đàn muôn 201 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net điệu ” ( xem phần thứ nhì, Bài thứ 184 ) , để âm lịng ngƣời “cây bút mn màu ” để vẽ đủ hình sắc tạo vật Nhƣng ta nên nhận tự cổ chí kim, nguồn thi hứng bất ngoại điều : cảnh vật trời đất, linh cảm lòng ngƣời ( thứ tình ), cảnh xã hội Duy cách lựa chọn tài liệu có khác Về cảnh vật xƣa thi sĩ thƣờng tả cảnh hùng vĩ ( nhƣ núi cao , sơng rộng, danh lam, thắng tích ) cảnh tao ( nhƣ trăng trong, gió mát, thu cúc, xuân lan ) mà tả cảnh bình thƣờng, nhỏ bé , ( nhƣ cánh đồng, lũy tre, hoa , cỏ, chim muông, sâu họ ) Các nhà làm thơ cho bắt kỳ cảnh có nên thơ ngậm vịnh đƣợc , từ cảnh trời cao, biển đến cảnh ruộng lúa, ao rau Về tình cảm xƣa cụ hay ca vịnh lòng trung, hiếu, tiết, nghĩa nỗi buồn rầu, nhớ thƣơng; cịn tình thƣờng nói đến tình đoan mà cách phơ diễn kín đáo, nhẹ nhàng Nay nhà làm thơ cho tình cảm lịng ngƣời, từ điều mơ ƣớc ngông cuồng thất vọng tê tái, làm tài liệu cho thơ ca đƣợc ; tình tả đủ trạng thái , mà tả cách đậm đà, nồng nàn Về cảnh xã hội thi sĩ ngày xƣa hay mơ tả đời bậc phong lƣu quyền quí mà để ý đến sinh hoạt khó khăn, vất vả ngƣời thƣờng dân Các thi sĩ ngày muốn thơ ca ẵung ảnh hình dung cần cù kẻ lao động nỗi khổ sở ngƣời nghèo hèn Về cách phô diễn tình ý , nhà làm thơ chịu ảnh hƣởng thơ văn chữ Pháp, thƣờng mô tả cách tỉ mỉ, rõ rệt , theo lối tả chân theo lối phác hoạ Tả cảnh, tả ngƣời ( nhƣ sắc đẹp ngƣời đàn bà ) không theo khuôn mẫu cũ, mà tùy trƣờng hợp lựa hình sắc cho có tính cách đặc biệt Về lời thơ, phần nhiều nhà có Pháp học, nên cách đặt câu nhiều phảng phất nhƣ cú pháp văn tây Lại có nhiều từ ngữ bóng bẩy mà nhà dịch theo đặt từ ngữ chữ Pháp Đó quan niệm chung nhà làm thơ , nhƣng thể thơ nhƣ thể văn khác mà có phần lại nữa, cần phải có biệt tài làm nên tác phẩm hay, nên quan niệm phổ thông nhƣ thế, nhƣng nhà tùy tài riêng mà ứng dụng khác Dƣới đây, ta xét tác phẩm vài nhà đƣợc nhiều ngƣời ý đến Hàn Mặc Tử (7) – Hàn Mặc Tử coi thi gia bị thần số mạng hành hạ : gặp cảnh nghèo không theo đuổi học nghiệp đến lúc thành công, lại đƣơng buổi niên mắc chứng bệnh nan y làm đau khổ thân thể tinh thần , bắt xa cách gia đình bạn hữu, nên thơ ơng thƣờng lời than thở nỗi đau thƣơng Ông tả tình yêu, mối tình yêu nồng nàng, tha thiết, nhƣng thất vọng , mơ màng (Thƣơng Thƣơng ): biết khơng đƣợc ngƣời u đồn tụ, nên thƣờng tả gặp gỡ, tình yêu thƣơng , nỗi nhớ nhung giấc chiêm bao ( Mộng – Mơ Thƣơng Thƣơng ), mộng du (Đi chơi ) cõi tinh thần (Cấp ! Cấp ! nhƣ luật lệnh ) Đêm qua mộng gặp Thƣơng Thƣơng Má đỏ au lên đẹp lạ thƣờng Bàn tay mềm mại nên thơ , Màu áo lung linh dày tợ sƣơng (Mộng, khổ thứ ) 202 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Ông ƣa tả cảnh đêm tối, cảnh trăng (Ƣơng trăng – Cô liêu , Huyền ảo ), cảnh sƣơng mù Đà Lạt mơ ) cảnh hợp với tâm hồn thê lƣơng, ảm đạm ông Vì lúc bị tử thần ám ảnh, nên ơng thƣờng nói đến chết (Những giọt lệ ) , vĩnh biệt ( Trƣờng tƣơng tƣ ) cõi hƣ vô Cái ý nghĩ chết chiếm tâm hồn ông, nhiều khiến ông nhƣ điên, nhƣ dại ( Thơ điên ), nhƣng khiến ơng nâng thần trí lên chỗ cao xa, sáng láng ( Xuân nhƣ ý ) , ƣớc ao đời lý tƣởng tốt đẹp (Ƣớc ao ) ca tụng, cầu nguyện đức Chúa Trời (ông vốn theo đạo Thiên Chúa ) (Say thơ ): Thần trí cao dâng đến trời : Cung cầm lạ chơi vơi … Hào quang vây riết điềm chiêm bao, Chúa điệu nhạc Đầy dẫy no nê nguồn sáng láng Rất nên trăng ngọc với vàng … (Xuân nhƣ ý, hai câu đầu khổ thứ khổ thứ ) Nhƣng tâm cảnh u sầu mà ( thứ nói điều thần bí, mầu nhiệm tập Thƣợng khí ) ý tứ khơng đƣợc rõ ràng, lời thơ tối tăm Về thể cách, ơng bắt đầu viết thơ Đƣờng Luật (ơng có tập Thơ Đƣờng luật soạn năm 1925 – 1934 ), sau ông viết lối thơ mới, nhƣng thƣờng viết theo lối thơ cổ thể theo thể lục bát Ông Thế Lữ ( Nguyễn Thế Lễ ) – Tác phẩm ông trƣớc đăng Phong hóa tuần báo, sau in thành sách nhan Mấy vần thơ ( 8) Tác giả tả thân mà “tự trào ”, tự cho “ngƣời vơ vẩn , ”, “ngƣời phóng đãng ”, vốn ƣa thú thơ ca mơ mộng, thích cảm tịch mịch thiên nhiên mà phải chen chân vào nơi phồn hoa náo nhiệt, giấu vào trƣờng thực tế cạnh tranh Tôi kẻ mơ màng, Yêu sống đời giản dị, bình thƣờng Cùng với Nàng Thơ tháng năm ca hát Của non cao, rừng ; cảnh đìu hiu Chốn đồng xa sƣơng trắng chập chờn gieo Hay cảnh rỡ ràng , bƣớm tung bay, chim vui hót Trả lời, vần thơ Tập , tr 68 Tác giả giải bày quan niệm thơ ca ( Cây đàn mn điệu xem Phần thứ nhì, Bài số 184 , - Lựa tiếng đàn ), tả tâm hồn thi sĩ ( Ngày xƣa nhỏ , - Giục hồn thơ , - Ý thơ ) Trong giấn bƣớc đƣờng đời, tác giả nhận thấy cảnh chán ngán buồn rầu ; 203 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net tàn ác nhân loại (Ác mộng ), thói giả dối ngƣời đời ( Lời mỉa mai ), nỗi “chán chƣờng ” ăn chơi (Đêm mƣa gió ), nỗi “mê tơi ” đời trụy lạc ( Trụy lạc ) ; cảnh “trơ vơ ” gái giang hồ ( Bên sông đƣa khách ), cảnh thất kẻ ngang tàn ( nhớ rừng ) mƣợn lời hổ mà tả ) : Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mƣa chuyển bốn phƣơng ngàn , Ta lặng ngắm giang sang ta đổi ? Đâu bình minh xanh nắng gội , Tiếng chim ca giấc ngủ ta tƣng bừng, Đâu chiều lênh láng máu sau rừng, Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ! thời oanh liệt đâu ? (Nhớ rừng, khổ thứ ba ) trg tập Mấy vàn thơ , tr 10 Nhƣng có cảnh làm cho tác giả đƣợc vui mắt êm lòng : Cảnh hoa đẹp hƣơng thơm ( Hoa thủy tiên ) , cảnh trăng sáng đêm ( Thứ giấc ), thứ sắc đẹp giai nhân, ngây thơ ( Hồ xuân thiếu nữ ) , đắm đuối ( Nhan sắc ), kiều diễm khách thị thành ( Hoa thủy tiên ), nhẹ nhàng thoảng qua ( Vẻ đẹp thoảng qua , - Mộng ảnh ), mộc mạc trang sơn nữ ( Bóng hoa rừng ) Xuân Diệu – Tác giả tập Thơ thơ (9) thiếu niên có tâm hồn thơ mộng, khao khát yêu thƣơng , lại cảm thấy thời vùn thoảng qua muốn vội vàng tận hƣởng cảnh vui đẹp tuổi xuân Chính tác giả tự giải thích thơ câu : Là thi sĩ, nghĩa ru với gió, Mơ theo trăng vơ vẩn mây, Để linh hồn ràng buộc mn dây, Hay chia sẻ trăm tình yêu mến (Cảm xúc trg Thơ Thơ tr 71) Tâm hồn đầy thơ mộng, nên tác giả hay tả cảnh gây nên mơ màng, nhƣ tả “trăng ” sáng , “núi xa ” (10 ) , cảnh nƣớc chảy mây trôi (Đi thuyền ), cảnh mùa thu thê lƣơng ảo não (Đây mùa thu tới , - Ý thu ), cảnh buổi chiều điều hiu vắng vẻ ( Chiều ) Tác giả thích ca vịnh tiếng âm nhạc du dƣơng, huyền diệu ( Huyền diệu , - Nhị hồ ) sắc đẹp tƣơi thắm yêu kiều ( Nụ cƣời xuân ) Lòng tác khao khát yêu thƣơng: yêu cách say đắm nồng nàng ( Vô biên ) ngƣời yêu gần gũi mà thấy xa cách ( Xa cách ), đƣợc ngƣời yêu tha thiết mà thấy lạnh lùng ( Phải nói ): nhiều lại yêu vơ vẩn ( Vì ), yêu vu vơ ( Gặp gỡ ), u ngƣời khơng muốn u ( Bên bên ) yêu ngƣời yêu kẻ khác ( Muộn màng ) Bởi sinh nỗi sầu vơ vẩn ( Chàng sầu ), nỗi buồn vô cớ ( Chiều ) Tác giả cảm thấy ngày tháng trôi qua, tuổi xuân chóng tàn : 204 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Thong thả chiều vàng thong thả lại … Rồi …Đêm xám tới Cứ mà bay hết Những ngày, tháng, mùa xuân ( Giờ tàn thơ thơ, tr 64) Bởi thế, tác giả muốn vội vàng hƣởng hết cảnh đẹp đẽ vui tƣơi tuổi trẻ, mùa xuân : Mau ! mùa chƣa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống riết mây đƣa gió lƣợn Ta muốn say cánh bƣớm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nƣớc, cây, cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tƣơi ! - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngƣơi ! ( Vội vàng Thơ thơ trang 57 ) Tóm lại , Thơ thơ tập thơ chứa chan tình cảm lãng mạn, có nhiều từ lạ , tỏ tác giả thật có tâm hồn thi sĩ, nhƣng có nhiều câu vụng về, non nớt, chứng tác giả chƣa lão luyện kỷ thuật nghề thơ Kết luận - Cứ xét tác phẩm đời lối thơ thành lập sản xuất đƣợc hay, miễn nhà làm lối thơ phải ngƣời có biệt tài có tâm hồn thi sĩ Nhƣng ta nhận thấy nhà viết lối thơ thƣờng viết theo thể văn vần cũ khơng có lệ luật chặt chẽ lối thơ Đƣờng luật ( nhƣ cổ thể, song thất, lục bát ) mà thƣòng lại hay tình ý âm vận Lại viết theo hẳn lối thơ mới, ta thấy có thi vị cách định ( số câu khổ, số chữ câu , cách hiệp vần ) Xem biết nghề thơ, ngƣời có thiên tài dù làm theo lối cũ hay làm nên tác phẩm hay đƣợc ; mà thể thơ phải có khn khổ định ( dù khuôn khổ rộng rãi ) quy củ phân minh ( dù qui cũ không chặt chẽ cho ) : tài nhà làm thơ chỗ theo khuôn khổ ấy, quy củ mà diễn đạt đƣợc tình ý cách tự nhiên thành thực Các Bài Đọc Thêm – Con ve kiến Ve sầu kêu ve ve Suốt mùa hè, Đến kỳ gió bấc thổi ; Nguồn thực bối rối Một miếng chẳng cịn, Ruồi bọ khơng con, Vác miệng chịu khúm núm, Sang chị kiến hàng xóm, 205 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Xin chị cho vay Răm ba hạt qua ngày, “Từ sáng tháng hạ Em lại xin đem trả, Trƣớc thu, thề Đất Trời ! Xin đủ vốn lời ” Tính kiến ghét vay cậy, Trăm thói, thói : “Nắng làm ?” Kiến hỏi ve nhƣ Ve : “Ln đêm ngày Tơi hát, thiệt bác ” Kiến : “Xƣa hát ? Nay thử múa coi ” Nguyễn Văn Vĩnh – Tình già Hai mƣơi bốn năm xƣa, Một đêm vừa gió lại vừa mƣa, Dƣới đèn mờ, gian nhà nhỏ, Đơi đầu xanh, kề than thở : “Ơi ! đơi ta tình thƣơng nặng “Mà lấy hẳn đà không đặng ; “Để tình trƣớc phụ tình sau “Chi cho sóm liệu mà buông ! ” Phan Khôi Các Tác Phẩm Để Kê Cứu Nhất linh, Thế thơ , trg Phong hóa tuần báo, số 36; 3-3-1933 , tr Nguyễn Hữu Tiến, Thơ thơ cũ, tr NP t XXXIV, tr, 109-112 Chất thơ mới, tr Văn học tạp chí, số 22, 1-8-1933, tr 91-94 Thƣơng sơn, Thơ tức từ khúc tr Văn học tạp chí, số 24, 1-9-1933, tr 203-208 Đỗ Đức Vƣợng, Thơ mới, tr BSEMT, t XV số 1, Uanv – Mars 1935 , tr 44-67 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Tao Đàn số đặc biệt 1, 1-7-1939 Hà Xuân Tế, Un poèle annamite moderne : Hàn Mặc Tử, in indochine, N 25, 20-2-1941 Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam ( 1932-1941) Huế Nguyễn Đức Phiên x.b 1942 206 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Chú Giải (1) Nguyễn Khắc Hiếu ( 1889-1939) - Tản đà ngƣời xã Khê thƣợng, huyện Bất bạt, tỉnh Sơn tây, vốn theo Nho học có thi hƣơng ; sau hỏng khoa nhâm tí ( 1912 ), ơng bắt đầu viết quốc văn ; năm 1924, ông làm chủ bút “Hữu tạp chí ” lâu, năm 1926, ơng đứng chủ trƣơng tờ Annam tạp chí (đình hẳn năm 1933 ) Tác phẩm : Vận văn : Khối tình q.I, II III , - Tiểu thuyết : giấc mộng , Giấc mộng thứ hai, giấc mộng lớn, Thần tiên, Thề non nƣớc, Trần tri kỷ ; - Luận thuyết : Khối tình , Bản phụ ; Giáo khoa : Lên sáu Lên tám, Đài gƣơng, Quốc sử huấn mông ; - Phiên dịch : Đại học, Kinh thi , thứ ) gồm chó Chu nam, Thiệu nam, Bội dung Vệ ) , Đàn bà Tàu, Liễu trai chí dị ( dịch đƣợc 40 truyện ) v.v (2) Những chữ in hai dấu ngoặc kép đề mục nhũng thơ ca Khối tình (3) Tác phẩm ông Trần Tuấn Khải ( Hiệu Á Nam ) : Duyên nợ phù sinh, q thứ , - q thứ nhì , - Bút quan hồi, - Gƣơng bể dâu thứ nhất, - Tam tự kinh (dịch bàn ) Thủy (bản dịch ) v.v (4) Những chữ in hai dấu ngoặc kép đề mục ca tác giả (5) Tác phẩm Đông Hồ : a) Văn vần : Thơ Đông hồn ( Văn học tùng thƣ, Nam ký, thƣ quán , Hà nội xb, 1932 ) , cô gái xuân 1935 ; - b) Văn xuôi : hà tiên Mạc thị sử ( NP t XXV, số 143 ), - Thăm đảo phú quốc NP , t., XXII , số 128) - Quốc văn Nam Việt ( Văn học tạp chí số 2, Juin 1932 ), v.v (6) Những chữ in dấu ngoặc kéo đề mục thơ ca tập thơ Đông Hồ (7) Hàn Mặc Tử (1913-1940) – tên Nguyễn Trọng Trí quê Quảng Bình, sinh Huế nơi gia đình ơng ở, có học trƣờng thầy dịng Pellerin, nhƣng nhà nghèo phải thơi học Vào khoảng năm 1927, ông mắc bệnh phong, vào trại phong tỉnh Qui nhơn đến lúc Tác phẩm : Gái quê (1936), Thơ Hàn mặc Tử ( 1942) (8) Hà nội, Đời x.b 1934 – Năm 1941 , tập in lại, nhan Mấy vần thơ Tập có thêm nhiều (9) Hà nội, Đời xb 1938 (10) Đề mục hai thơ tập Thơ Thơ 207 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Chƣơng Thứ Bảy Các Văn Gia Hiện Đại Các Khuynh Hƣớng Phổ Thơng Của Tƣ Tƣởng Phái Tự Lực Văn Đồn Trong chƣơng thứ năm, ta xét biến hóa thể văn xuôi gần đây, ta xét khuynh huớng tƣ tƣởng quốc văn đại Hai khuynh hƣớng tƣ tƣởng văn nôm cũ – Trong văn nôm cũ, có hai khuynh hƣớng tƣ tƣởng phản : Khuynh hƣớng đạo lý : định cho văn chƣơng mục đích trì cƣơng thƣờng ln lý, nhà viết văn có chức vụ răn dạy ngƣời đời Đó khuynh hƣớng tác phẩm có tính cách giáo huấn ( nhƣ Gia huấn ca, Nữ tắc, Phụ châm tiện lãm , Trinh thử ) hầu hết truyện nôm cũ ta Khuynh hƣớng tình cảm : lấy tình cảm làm nguồn cảm hứng cho thơ văn, đem tình u thƣơng, ốn giận, nỗi buồn rầu, ƣớc muốn mà diễn tả : khuynh hƣớng ta nhận thấy ca dao bình dân, nhiều ngâm khúc ( nhƣ Cung ốn ngâm, Chính phụ ngâm, Bần nữ thán ) tác phẩm có tính cách lãng mạn vài nhà ( nhƣ Hồ Xuân Hƣơng ) I – Các Khuynh hƣớng phổ thông tƣ tƣởng quốc văn đại Từ ngày quốc văn thành lập, ta nhận thấy có khunh hƣớng sau : Khuynh hƣớng học thuật – Các nhà thuộc khuynh hƣớng muốn bảo tồn tinh hoa cũ thâu nhập học thuật để gây văn hoá riêng cho nƣớc ta Về khuynh hƣớng trừ Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh , ta nói đến Chƣơng thứ tƣ, phải kể nhà sau : Nguyễn Bá Học (1) bậc mô phạm đem tâm tƣ nhà giáo dục mà viết “Lời khuyên học trò” trải bậc lão thành mà soạn đoản thiên tiểu thuyết vừa khéo mô tả thái nhân tình vừa có ngụ ý răn dạy ngƣời đời Phan Kế Bính (2) nhà cựu học thức thời biết đem học lực mà theo phƣơng pháp để nguyên cứu văn chƣơng, phong tục nƣớc ta Nguyễn Trọng Thuật (3), tác giả tiểu thuyết Quả Dƣa đỏ, thƣờng khảo cứu danh nhân, tác phẩm cổ ta Nguyễn Hữu Tiến ( hiệu Đông châu ) (4) Lê Dƣ ( hiệu Sở Cƣòng ) (5), hai tay bút đắc lực tạp chí Nam phong, biên tập nhiều khảo cứu lịch sử, địa lý, văn học nƣớc ta nƣớc Tàu Trần Trọng Kim ( hiệu Lệ thần ) (6) nhà sƣ phạm soạn nhiều sách giáo khoa có giá trị học giả có cơng khảo cứu Nam sử học thuyết cổ Á đơng Nguyễn Văn Ngọc ( hiệu Ơn nhƣ ) (7) có cơng sƣu tập giải thơ văn truyện cổ, tục ngũ, phong dao nƣớc ta Khuynh hƣớng lãng mạn , - Trong khuynh hƣớng tình cảm tƣởng tƣợng chiếm phần 208 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net ƣu thắng Các nhà thuộc khuynh hƣớng tả tình trắc trở thảm thƣơng, diễn nỗi đau buồn lâm ly ốn Mấy nhà làm tiêu biểu khuynh hƣớng : Bà Tƣơng phố ( 8) Giọt lệ thu ( viết năm 1923 ), đem hết tâm tình sầu muộn ngƣời phụ mà tả nỗi thƣơng tiếc ngƣời bạn trăm năm mất, lời văn thật ảo não thiết tha Ơng Hồng Ngọc Phách ( hiệu Song An ) (9) Tố tâm (1925) , tâm lý tiểu thuyết , mơ tả phân tích tình cặp trai gái yêu mà hồn cảnh gia đình khơng lấy đƣợc nhau, thành ngƣời thiếu nữ nỗi buồn phiền thụ bệnh chết; lời văn chứa chan tình tự, đầy giọng lâm ly Ơng Đơng Hồ (10) Linh phƣợng, Tập lệ ký Lâm Trác Chi (1928) , ghi chép tình cảnh nỗi lịng ơng ngƣời bạn trăm năm mắc bệnh từ trần, lời văn nhƣ ngậm ngùi thƣơng xót Khuynh hƣớng xã hội – Các nhà thuộc khuynh hƣớng cho quan niệm cũ, tập tục cổ ngăn trở tiến hóa quốc dân, nên muốn phá bỏ phong tục xƣa cải tạo xã hội theo lý tƣởng : báo chí tác phẩm (thứ tiểu thuyết ), nhà mơ tả để cơng kích phong tục , tập quán họ cho hủ lậu giãi bày quan niệm vấn đề thuộc gia đình xã hội Trong văn gia thuộc khuynh hƣớng nói trên, có phái có chƣơng trình định viết đƣợc nhiều tác phẩm có giá trị phái Tự lực văn đoàn ta xét rõ mục dƣới Khuynh hƣớng tả thực – Các văn gia thuộc khuynh hƣớng trọng tả thực ( tả phong tục , tập quán, hành vi, ngôn ngữ hạng ngƣời xã hội ), nhƣng vì, vấn đề phong tục xã hội, họ có thành kiến mà tác phẩm họ nhiều luận đề, vậy, nên quan sát , lựa chọn, mô tả nhân vật, trạng thái xã hội có phần thiên mặt khơng hình dung đƣợc cảnh tƣợng sinh hoạt toàn thể xã hội Cái khuynh hƣớng tả thực cốt lấy tả chân tƣớng vật làm chủ đích cho việc làm văn, giữ thái độ khách quan mà nhận xét mô tả cảnh vật vũ trụ, tính tình lòng ngƣời trạng thái xã hội Vì chân tƣớng ngoại cảnh nội giới có thiên hình vạn trạng, nên tác phẩm nhà văn tả thực phồn tạp chia làm nhiều loại tùy theo đề mục họ lựa chọn 1.Hoặc tả sinh hoạt hạng bình dân, lao động Thí dụ : Kép Tƣ Bền ông Nguyễn Công Hoan; Tôi kéo xe ông Tam lang ; Lầm than ( tả đời bọn phu mỏ ) ông Lan Khai Hoặc tả mặt trái xã hội ăn chơi, trụy lạc Thí dụ : Giơng Tố ông Vũ Trọng Phụng; Hà nội lầm than ( tả đời trụy lạc gái giang hồ, bọn làng chơi v.v ) ông Trọng Lang; Bỉ vỏ ( tả đời bọn ăn cắp ) ông Nguyên Hồng Hoặc tả cảnh vật, phong tục sinh hoặt nơi thôn quê Thí dụ : Cậu bé nhà q ơng Nguyễn Lân ( hiệu Từ Ngọc ); Cô Dung ( tả tính tình , cử gái q phục tịng gia đình tập tục ) ơng Lan Khai 209 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net II Tự Lực Văn Đoàn Tự lực văn đồn văn phái có chƣơng trình định, có quan xuất riêng sản xuất nhiều tác phẩm có ảnh hƣởng xà hội Vậy ta phải xét hành động văn đoàn Văn đoàn gồm văn gia thuộc phái tân học Ngƣời đứng chủ trƣơng ông Nguyễn Tƣờng Tam ( hiệu Nhất Linh ); đồng chí có ơng Trần Khánh Giƣ (hiệu Khái Hƣng ), Nguyễn Thứ Lễ ( hiệu Thế Lữ ) , Hồ Trọng Hiếu ( hiệu Tú Mỡ ) v.v.v Tôn A) Về đƣờng xã hội , nhà thuộc văn đoàn muốn phá bỏ hủ tục để cải cách xã hội theo quan niệm Bởi nhà thƣờng viết phong tục tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết để trích phong tục tập quán cũ mà dãi bày lý tƣởng sinh hoạt gia đình xã hội B) Về đƣờng văn chƣơng, nhà muốn trừ khử lối văn chịu ảnh hƣởng Hán văn ( dùng nhiều chữ nho, nhiều điển cố , đặt câu dài ) mà viết lối văn bình thƣờng, giản dị, dùng chữ nho, theo cú pháp , đƣợc phổ cập dân chúng Trừ thể trào phúng dùng tạp chí để cơng kích trích, nhà thƣờng viết lối truyện ngắn (đoản thiên tiểu thuyết ) truyện dài ( trƣờng thiên tiểu thuyết ) Các văn gia tác phẩm – A) Nhất Linh (11) - Ngƣời theo tôn ơng Nhất Linh chủ trƣơng văn đồn Hầu hết tác phẩm ông luận đề tiểu thuyết Những để đƣợc nhiều ngƣời ý đến làm tiêu biểu cho hai khuynh hƣớng chung văn đoàn hai Đoạn tuyệt Lạnh lùng Đoạn tuyệt câu chuyện ngƣời đàn bà khơng thể chịu áp bách chế độ đại gia đình tập tục phải (đoạn tuyệt ) với gia đình để ly áp bách Trong Lạnh lùng ta thấy ngƣời đàn bà góa chồng cịn trẻ tuổi u ngƣời khác mà ảnh hƣởng tập tục dƣ luận phải vụng trộm với ngƣời yêu, phải sống đời giả dối để giữ danh giá thể diện cho nhà Cả hai ấy, ta nhận thấy xung đột quan niệm với tập thể cũ, mà kết cục đắc thắng quan niệm ( ) đắc thắng tập tục cũ ( dƣới ) B) Khái Hƣng (12) – Các tác phẩm ơng, có khuynh hƣớng xã hội, nhƣng lại thiên mặt lý tƣởng có thi vị riêng Nhƣ Nửa chừng xuân , tác giả có ý dãi bày xung đột hai phái cũ vấn đề tự kết hôn Do xung đột ấy, hai vai chủ động truyện Lộc Mai yêu , lấy nhau, nhƣng Bà Án mẹ Lộc khơng ƣng tìm hết cách phá, nên hai ngƣời phải chia rẽ Tuy vậy, lại dãi bày lý sung sƣớng khơng hy sinh cá nhân hạnh phúc để mƣu hạnh phúc cho ngƣời khác Bởi sau dời bỏ Lộc, Mai biết tự hy sinh cho em trai cho mà thấy đời sung sƣớng 210 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Cái khuynh hƣớng lý tƣởng rõ rệt Hồn bƣớm mơ tiên, truyện cặp trai gái tình cờ gặp ngơi chùa, đem lịng u nhƣng ngƣời gái phát nguyện tu, nên hai ngƣời “yêu linh hồn, lý tƣởng ” Ông Khái Hƣng có cách tả ngƣời , tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng , thú, khiến cho ngƣời đọc thấy cảm C) Thế Lữ (13) – Ông thi gia viết lối thơ Tự Lực văn đoàn; tập thơ ơng, có dịp nói đến (xem Chƣơng thứ VI) Về thể văn tiểu thuyết, truyện dài ( Vàng máu ) truyện ngắn ( Bên đƣờng thiên lôi ) , ông thƣờng cơng kích mê tín dị đoan Muốn đạt chủ đích ấy, ơng đặt câu chuyện rùng rợn làm cho ngƣời đọc ghê sợ , đến đoạn kết, ông đem lẽ khoa học mà giải thích việc xảy cách đơn giản tự nhiên D) Tú Mở (14) – Ơng chun viết văn vần có tính cách khơi hài, trào phúng ; ơng khéo đem lối văn vui vẻ, buồn cƣời, hoạt bát, nhí nhảnh mà chế giễu rởm, dở ngƣời đời Công việc Tự lực văn đồn – Cơng việc Tự lực văn đồn có ảnh hƣởng đƣờng xã hội đƣờng văn học A) Về đƣờng xã hội , biệt tài trào phúng văn gia phái ây, thơ văn hí hoạ , làm rõ rệt dở, rởm, buồn cƣời, giả dối hủ tục, thiên kiến ta B) Về đƣờng văn học, phái gây nên phong trào “thơ ” làm cho thể văn tiểu thuyết đƣợc đắc thắng ; phái lại có cơng việc làm cho văn quốc ngữ trở nên sáng sủa, bình giản, khiến cho nhiều ngƣời thích đọc Tuy vậy, phái khơng khỏi khơng có điều thiên lệch Đối với phong tục cũ ta, phái điều thiết cho hủ đáng bỏ , thành có tục khơng đáng cơng kích mà cơng kích Vả chăng, có nhiều tập tục xét phƣơng diện có hại, nhƣng phƣơng diện khác khơng phải khơng hay: phái ấy, có thành kiến sẵn, nên trông thấy chỗ dở mà không nhận thấy điều hay , thành mô tả, phán đốn có phần thiên lệch Tỉ nhƣ tục đàn bà góa chồng chờ ni Đành tục làm cho số ngƣời đàn bà cịn trẻ tuổi mà muốn tái giá ( có ngƣời thực bụng khơng muốn tái giá ), nhƣng sợ dƣ luận muốn giữ gia phong mà phải chịu cảnh lẻ loi lạnh lùng, tức phải hy sinh hạnh phúc cá nhân ; song nhờ có tục mà gia đình đáng lẽ, sau ngƣời gia trƣởng rồi, phải lâm vào cảnh “vỡ đàn tan nghé ” đƣợc đồn viên vui vẻ, đứa mồ cơi cho phải chịu số phận hẩu hiu, đƣợc nuôi dạy trông nom thành ngƣời Thật tục gây nên điều xả thân, tận tâm, ngƣời mẹ đáng cảm phục Xem biết phán đốn tập tục xƣa, ta cần phải đo đắn cẩn thận xét phƣơng diện khỏi sai lầm Dù nữa, điều phán đoán đáng thiên lệch Tự lực văn đoàn gây nên phản động văn gia khác , khiến cho nhà tìm tịi hay, ý nghĩa phong tục tập quán xƣa ; ảnh hƣởng tốt cơng việc phái Chú Thích 211 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net (1) Nguyễn Bá Học (1857-1921) : ngƣời xã Giáp nhất, huyện Thanh trì ( Hà đông ), tinh thông Hán học mà Pháp học thiệp liệp, làm giáo học Sơn tây Nam định ; sau hƣu trí, chăm việc trứ thuật , sở trƣờng thể đoản thiên tiểu thuyết Tác phẩm : Lời khuyên học trò ( Nguyễn văn Minh Nguyễn văn Khải xb., Hà nội, 1930 ); Gia đình giáo dục ( ) nhiều đoản thiên tiểu thuyết đăng Nam phong tạp chí (2) Phan Kế Bính ( 1875-1921) : Bƣu văn, ngƣời xã Thụy khuê, huyện Hoàn long ( Hà đông ), đậu cử nhân năm 1906, thâm Hán học lại sành quốc văn, tay kỳ cựu làng báo nƣớc ta có cơng biên tập tờ Đăng cổ tùng báo, Đông dƣơng tạp chí, Trung Bắc tân văn Học báo Tác phẩm : Nam hải dị nhân liệt truyện ( Hà nội, Đông kinh ấn quán x.b ), Hƣng đạo đại vƣơng truyện ( ), Việt Hán văn khảo (Hà nội Ed, du Trung Bắc tân văn ), Việt nam phong tục (trg Đơng dƣơng tạp chí ) v v.v (3) Nguyễn Trọng Thuật (1883-1940 ): hiệu Đồ nam tử, ngƣời xã Mạn nhuế , phủ Nam sách ( Hải dƣơng ), tinh thơng Nho học, trƣóc dạy học, sau giữ việc biên tập cho tạp chí Nam phong báo Đuốc tuệ Tác phẩm : Quả dƣa đỏ (đƣợc phần thƣởng Hội Khai trí tiến đức năm 1925 ), Ngụ ngơn thi , nhiều nghị luận, khảo cứu, dịch thuật đăng Nam phong : Điều đình án quốc học ( NP XXIX , tr 364 tđ ) Danh nhân Hải dƣơng ( NP., XXVI, XXVII, XXVIII ) Khảo sách Xuân thu tả truyện ( NP., XXII, XXVI) , Một tập du ký Lãn ông : Thƣợng kinh ký ( NP., XIII – XV ) v.v (4) Tác phẩm ông Nguyễn Hữu Tiến : Giai nhân di mặc Sự tích thơ từ Xuân Hƣơng (Đông kinh ẩn quán, Hà nội xb ) Cổ xúy nguyên âm, Lối văn thơ nôm , q ( ) Luận ngữ quốc văn giải thích q thƣợng ( soạn với ơng Nguyễn Đôn Phục ) Hà nội, Ed Du trung Bắc tân văn ) nheièu khảo cứu, dịch thuật đăng NP.: Nam âm văn khảo biện ( NP , III, IV ), Khảo thứ câu đối nôm ( NP., XVIII ) Khảo lịch sử luân lý nƣớc Tàu ( NP VI, VIII ) Khảo học thuật tƣ tƣởng nƣớc Tàu ( NP., XXVIII, XXIX ) , Lƣợc ký lịch sử nƣớc Tàu (NP., XXII ) Vũ trung tùy bút ( dịch ) NP XXI, XXII ) v.v (5) Tác phẩm ông Lê Dƣ : Nam quốc nữ lƣu ( Hà nội, nhà in Trung Bắc tân văn ), Nữ lƣu văn học sử ( Hà nội, Đông tây ấn quán ), Tây sơn ngoại sử (Đơng tạp chí , số tđ) Thảo trạch anh hùng ( NP , XXVIII, XXIX ) , Quốc âm thi văn tùng thoại ( NP., XXX tđ ), vvv (6) Tác phẩm ông Trần Trọng Kim : Sơ học luân lý ( Hà nội Ed Du Trung Bắc tân văn Sƣ phạm khảo yếu lƣợc ( ) Việt nam sử lƣợc, q , Nho giáo q, ( ), Phật lục ( Lê Thăng xb ), Việt Nam văn phạm làm với hai ông Phạm Duy Khiêm Bùi Kỷ ) (cũng ) Đạo giáo (NP., XII, XIII ), Dƣơng minh học (Đông tạp chí sơ 20-28 ) v.v (7) Tác phẩm ông Nguyễn Văn Ngọc : Nam thi hợp tuyển q Tục ngữ phong dao q , Câu đối, Đào nƣơng ca, Đông tây ngụ ngôn , q , Nhi đồng lạc viên, Để mua vui 1q , Truyện cổ nƣớc Nam q, Cổ học tinh hoa , q ( Cùng soạn với ông Trần Lê Nhân ) Vĩnh hƣng long thƣ quán, Hà nội xb ) (8) Tác phẩm bà Tƣơng Phố : Giọt lệ thƣ ( NP, Juillet 1928 ) , Một giấc mộng (NP ,, Septembre 1928 ), Mối thƣơng tâm ngƣời bạn gái ( NP., Nov – Déc 1928 ) Bức thƣ rơi (NP Juin 1929 ) (9) Tác phẩm ơng Hồng Ngọc Phách : Tố tâm, tâm lý tiểu thuyết ( Hà nội , Imp, Chân phƣơng 1925 ), Thời với văn chƣơng (Hà nội, Cộng lực x.b ) Đâu chân lý (cũng ) 212 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net (10) Xem lời số Chƣơng VI (11) Tác phẩm ông Nhất Linh : Đoạn tuyệt - Tối tăm -, Lạnh lùng , - Hai buổi chiều vàng – Gánh Hàng hoa - Đời mƣa gió – Anh phải sống ( ba sau soạn với ông Khái hƣng ) v.v (12) Tác phẩm ông Khái hƣng : Hồn bƣớm mơ tiên , - Nửa chừng xuân, - Tiếng suối reo, - Giọc đƣờng gió bụi - Trống mái , - Tiêu sơn tráng sĩ , - Tục , Lụy , - Gia đình , - Đợi chờ, Thốt ly , v.v.v (13) Tác phẩm ơng Thế Lữ : Mấy vần thơ , - Bên đƣờng thiên lôi , - Vàng máu , - Mai hƣơng Lê phong vv (14) Tác phẩm ông Tú Mỡ : Giòng nƣớc ngƣợc Tổng Kết Nền văn học nƣớc khơng có thi văn, kịch bản, tiểu thuyết, mà gồm có triết học lịch sử Vậy ta lần lƣợt xét thể lịch sử văn học nƣớc ta I – Khái luận văn học cũ ta Triết học – Về triết học, xƣa ta chịu hai ảnh hƣởng chính: Phật học, hai Nho học Phật học thịnh đời Lý, Trần mà suy đời Lê, Nguyễn Tuy thời kỳ toàn thịnh có nhiều vị cao tăng hiểu rõ tơn đức Phật tác phẩm giải thích giáo lý ( nhƣ Kháo hƣ lục Vua Trần Thái Tôn , Đoạn sách lục Sƣ Pháp Loa ), nhƣng khơng có vị xƣớng lên lý thuyết phép tu hành Nho học, đời, đƣợc triều đình tơn sùng sĩ phu ủng hộ Về đƣờng tinh thần , luân lý , nho học có ảnh hƣởng tốt đào tạo nên bậc hiếu tử trung thần, hiền nhân, quân tử có đức độ, có phẩm hạnh , có cơng nghiệp với quốc gia, xã hội Nhƣng đƣờng tự tƣởng học thuật, nho phái nƣớc ta theo lối học “huấn hỗ ” (1) Hán nho biết “đạo học” Trình Chu (2) đời Tống, đến học thuyết khác ( nhƣ “tâm học ” Vƣơng Thủ Nhân (3) đời Minh ); phần nhiều chọn lối học khoa cử, vụ từ chƣơng mà không trọng nghĩa lý ; lại có thiên kiến điều thánh hiền nói Kinh Truyện bất di bất dịch không cần phải tra tầm suy xét thêm Bởi nên học ta có phần câu chấp, nệ cổ, thành khơng tìm thấy đạo lý cao xa, không xƣớng lên học thuyết đặc biệt Những tác phẩm triết học lại phần nhiều sách giải , phu diễn ( nhƣ Tứ thƣ thuyết ƣớc Chu An, Dịch kinh phu thuyết Thƣ kinh diễn nghĩa ca Lê Quý Đôn, Hy kinh trắc lãi Phạm Đình Hổ ) , khơng có sách kết tƣ tƣởng độc lập, công sáng tạo đặc sắc Bởi thế, xét mặt triết học, ta phải nhận nƣớc ta khơng có quốc học, nghĩa học đặc biệt, ngã dân ta 213 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net Lịch sử Về lịch sử nƣớc ta có nhiều sử ký ( chánh sử , dã sử ) có nhiều tổng quát nhƣ Đại Việt sử ký toàn thƣ Khâm địch Việt sử thông giám cƣơng mục, nhƣng tiếc hầu hết chép theo thể “biên niên ” , thành cách chép việc vụn vặt, khô khan không đƣợc quán xuyến, liên tiếp, khơng có tính cách khơi phục dĩ vãng cách xác thực, linh hoạt nhƣ sử Augustin Thierry ( sử gia nƣớc Pháp ) mà khơng có tài liệu phong phú, văn từ dắn dỏi nhƣ Sử ký Tƣ Mã Thiên ( sử gia nƣớc Tàu ) Thi văn, kịch bản, tiểu thuyết - Sau hai môn triết học, lịch sử, ta phải xét đến thi văn, kịch bản, tiểu thuyết, tức thể thƣờng gọi chung “văn chƣơng ” Ở nƣớc ta ngày xƣa, triết học lịch sử viết Hán văn ( trừ Đại Nam quốc sử diễn ca viết văn nôm ) , nhƣng đến ba thể dƣới ta vừa phải xét Hán văn, vừa phải xét Việt văn - Về Hán Văn ta nhận thấy cụ ta xƣa không viết kịch tiểu thuyết ( trừ vài lịch sử tiểu thuyết thể “diễn nghĩa ” Tàu nhƣ Việt nam xuân thu : Hồng Lê thống chí truyện ký phần nhiều chép chuyện thần kỳ quái đản nhƣ Lĩnh nam trích qi, Truyền kỳ mạn lục ); có lẽ cụ cho hai thể thuộc loại “ngoại thƣ ” loại sách đứng đắn nên cụ không viết ? Bởi phần phong phú Hán văn tản văn, biền văn thứ vận văn ( thơ, phú ) Trong thơ văn ấy, hay hiếm, nhƣng thƣờng hay từ chƣơng mà phần tƣ tƣởng, thƣờng ngâm, vịnh nhân vật, trạng nƣớc Tàu mà chểnh mảng việc nƣớc ta, thƣờng tả cảnh vật hùng vĩ, kỳ đòi bậc phong lƣu , quyền quí mà tả đến cảnh vật thơng thƣờng quanh sinh hoạt kẻ bình dân, ngƣời lao động Thành tác phẩm văn hay bậc tao nhân mặc khách thƣởng thức, khơng phải gƣơng phản chiếu tính tình phong tục dân tộc , tranh lƣu lại cảnh tƣợng sinh hoạt thời đại qua Về Việt văn thể tiểu thuyết có truyện nơm tức tiểu thuyết viết văn vần có nhiều có giá trị đặc biệt ( nhƣ Kim Vân Kiều, Hoa Tiên, Lục Vân Tiên lại có nhiều tác phẩm vơ danh ( nhƣ Trinh Thử, Trê Cóc, Lý Cơng, Phƣơng Hoa ) phƣơng diện văn chƣơng không đƣợc xuất sắc nhƣ trên, nhƣng lại tả rõ tính tình phong tục ngƣời dân nƣớc ta mà lời văn chất phác giản dị dùng nhiều tục ngữ thành ngữ , nên đƣợc phổ cập dân gian có ảnh hƣởng đến dân chúng Về kịch có tuồng cổ, chèo cổ, phần nhiều lấy tích sử sách Tàu ( nhƣ Giang tả cầu hồn, Kim thạch ký duyên, Sơn hậu, Tống Địch Thanh ), gián diễn tích nƣớc ta nhƣ ( Lƣu Bình, Dƣơng Lễ ) nhiều văn chƣơng hay Văn xuôi Việt văn hầu nhƣ khơng có, tác phẩm cần viết tản văn cụ soạn Hán Văn Các cụ viết văn nhƣ thơ, phú , ca , ngâm Về thể lúc ban đầu ( kỷ thứ XIV XV ), tác phẩm chịu ảnh hƣởng Hán văn cách nặng nề nhƣng sau thoát ly đƣợc ảnh hƣởng mà tự gây lấy tính cách biệt lập ; có nhà có biệt tài ( Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Khuyến , Trần Tế Xƣơng ) làm cho văn khởi sắc hẳn lên Nói tóm lại, văn học cổ ta , tác phẩm thuộc loại kinh sử, hiến chƣơng , truyện ký có ích cho khảo cứu dĩ vãng văn hoá nƣớc ta; thơ văn 214 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net chữ nho cho ta biết tƣ tƣởng phái nhà nho, thơ văn quốc âm thứ tục ca dao thực văn có tính cách quốc gia nhờ mà ta biết đƣợc tính tình, tín ngƣỡng, phong tục dân tộc ta II Tƣơng lai quốc văn Việc can thiệp nƣớc pháp xứ ta cuối kỷ thứ XIV có ảnh hƣởng sâu xa đến văn học ta Vì từ ngày tiếp xúc với văn minh học thuật nƣớc Pháp, tƣ tƣởng phái trí thức nƣớc ta thay đổi nhiều; học thuyết mới, tƣ trào tràn vào xứ ta ; phƣơng pháp đƣợc học giả ứng dụng Các thể văn cũ biến cải đi; thể văn ( tiểu thuyết, phê bình, kịch ) đƣợc nhà trứ tác viết theo Nhờ có chữ quốc ngữ thứ chữ tiện lợi để phiên âm tiếng ta, báo chí xuất ngày nhiều, văn quốc ngữ thành lập sản xuất đƣợc nhiều tác phẩm có giá trị Các học giả, văn gia biết để ý đến lịch sử, văn hố, cảnh vật nƣớc ta mà ta gia cơng khảo cứu , dịch thuật, biên tập Tuy buổi giao thời, tâm trí số ngƣời cịn rối loạn, qui củ vài thể văn chƣa thành định thức; đám tác phẩm đời, vàng thau lẫn lộn; số độc giả xem văn, nhiều ngƣời ngọc đá chƣa sành; bọn học giả văn gia, cịn có kẻ biết háo hức theo mới, bắt chƣớc ngƣời mà chƣa biết cân nhắc lựa chọn cho tinh để giữ lấy ngã đặc sắc luyện lấy tinh thần biệt tập Nhƣng dân tộc ta vốn dân tộc có sức sinh tồn mạnh, trải kỷ nội thuộc nƣớc Tàu mà không bị đồng hoá lại biết nhờ văn hoá ngƣời Tàu để tổ chức thành xã hội có trật tự, gây dựng nên văn học, không đƣợc phong phú, rực rỡ nhƣng có chỗ khả quan, có phần đặc sắc, sau dân tộc ta biết tìm lấy văn học nƣớc Pháp sở trƣờng để bổ chỗ thiếu thốn mình, thứ biết mƣợn phƣơng pháp khoa học Tây phƣơng mà nghiên cứu vấn đề có liên lạc đến văn hố nƣớc mình, đến sinh hoạt dân mình, thâu thái lấy tinh hoa văn minh nƣớc Pháp mà làm cho tình thần dân tộc đƣợc mạnh lên để gây lấy văn học vừa hợp với hoàn cảnh thời, vừa giữ đƣợc cốt cách cổ truyền Đó nhiệm vụ chung học giả , văn gia nƣớc ta ngày Chú Thích (1) Huấn hỗ (huấn : giảng giải ; hỗ : đem kim văn mà giải thích cổ văn ): lối học cốt tìm cho rõ nghĩa chữ câu (2) Trình Chu : Trình hai anh em Trình Hiệu Trình Di, Chu Chu Hi ; ba bậc danh nho đời Tống (3) Vƣơng Thủ Nhân : tự Bá an, ngƣời đời Minh đỗ tiến sĩ; học ông lấy lƣơng tri lƣơng làm chủ -Hết -Nguồn: http://vnthuquan.net 215 Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net ... lực văn đoàn Tổng kết BIÊN TẬP ĐẠI Ý Quyển gồm có hai phần: Việt Nam Văn Học Sử Yếu - Dương Quảng Hàm www.vietnamvanhien.net 1) Phần lƣợc khảo văn học lịch sử nƣớc Việt Nam nhan ? ?Việt Nam văn học. .. giáo khoa văn học sử học cho nhà trƣờng từ bậc tiểu học đến bậc trung học, vừa tiếng Pháp vừa tiếng Việt Hai sách có giá trị nghiên cứu ông Việt Nam văn học sử yếu (1941) ,Việt Nam thi văn hợp tuyển... Hàm (189 8-1 946), hiệu Hải Lƣợng, nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, ông dày công biên soạn, đƣợc xem văn học sử phổ thông chữ quốc ngữ Việt Nam. [1]

Ngày đăng: 02/08/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan