Lần đầu chuyển đổi báo cáo tài chính tập đoàn tân tạo từ chuẩn mực kế toán việt nam (VAS) sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

98 3.8K 15
Lần đầu chuyển đổi báo cáo tài chính tập đoàn tân tạo từ chuẩn mực kế toán việt nam (VAS) sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** ĐINH MINH TUẤN LẦN ĐẦU CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN TÂN TẠO TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** ĐINH MINH TUẤN LẦN ĐẦU CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN TÂN TẠO TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2013 Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60340301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các phân tích số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả ĐINH MINH TUẤN TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA IFRS 1 “LẦN ĐẦU ÁP DỤNG CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BCTC QUỐC TẾ” 7 1.1 Chuẩn mực BCTC quốc tế 7 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán quốc tế 7 1.1.1.1 Giai đoạn hình thành 8 1.1.1.2 Giai đoạn điều chỉnh 8 1.1.1.3 Giai đoạn phát triển 9 1.1.2 Thực trạng áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế 10 1.1.3 Đặc điểm cơ bản của Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS 11 1.2 Nội dung cơ bản của IFRS 1 13 1.2.1 Mục đích, phạm vi và nguyên tắc chung 13 1.2.2 Trường hợp ngoại lệ và miễn trừ từ nguyên tắc chung 15 1.2.2.1 Trường hợp ngoại lệ bắt buộc áp dụng hồi tố 15 1.2.2.2 Trường hợp miễn trừ (tùy chọn) 15 1.2.3 Trình bày và yêu cầu công bố thông tin 17 1.2.3.1 Tuân thủ các yêu cầu trình bày và công bố khác 17 1.2.3.2 Giải thích việc chuyển đổi sang IFRS 17 1.2.4 Báo cáo tài chính giữa niên độ 18 1.2.5 Thông tin so sánh 18 1.3 Kinh nghiệm áp dụng IFRS 1 để chuyển đổi báo cáo tài chính sang IFRS ở Việt Nam 19 1.3.1 Kinh nghiệm lần đầu áp dụng chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế ở một số doanh nghiệp ở Việt Nam 19 1.3.1.1 Tập đoàn Bảo Việt 19 1.3.1.2 Tập đoàn Vincom (“Vincom”) 20 1.3.2 Những bài học rút ra cho những doanh nghiệp lần đầu chuyển đổi BCTC theo IFRS 22 1.3.2.1 Nâng cao năng lực đội ngũ kế toán viên 22 1.3.2.2 Sự trợ giúp của kiểm toán viên 22 1.3.2.3 Thông tin và công cụ phục vụ tính toán 23 1.3.2.4 Trình bày các thông tin trên BCTC 23 Tóm tắt chương 1 24 Chương 2: TỔ CHỨC LẬP BCTC CỦA TẬP ĐOÀN TÂN TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI BCTC THEO IFRS 25 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Ðầu tư và Công nghiệp Tân Tạo - Tập đoàn Tân Tạo 25 2.2 Tổ chức lập và trình bày BCTC riêng và hợp nhất ở tập đoàn Tân Tạo 26 2.2.1 Những điểm khác biệt giữa việc trình bày BCTC của tập đoàn Tân Tạo theo chuẩn mực VAS so với chuẩn mực quốc tế 27 2.2.1.1 So sánh giữa VAS và IAS trong các khoản mục của bảng cân đối kế toán của Tập đoàn Tân Tạo 27 2.2.1.2 So sánh giữa VAS và IAS trong các khoản mục của báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Tân Tạo 31 2.2.1.3 So sánh giữa VAS và IAS trong các thuyết trình BCTC của Tập đoàn Tân Tạo 35 2.3 Những thuận lợi và khó khăn khi chuyển đổi BCTC từ VAS theo IFRS tại Tập đoàn Tân Tạo 36 2.3.1Thuận lợi 36 2.3.2 Khó khăn 37 Tóm tắt chương 2 38 Chương 3: NỘI DUNG LẦN ĐẦU CHUYỂN ĐỔI BCTC THEO IFRS CỦA TẬP ĐOÀN TÂN TẠO VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 39 3.1 Một số công việc chuẩn bị cho tiến trình chuyển đổi sang IFRS và niêm yết trên thị trường chứng khoán nước ngoài 39 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 39 3.1.2 Giai đoạn thực hiện 42 3.2 Nội dung chuyển đổi sang BCTC theo IFRS 45 3.3 Một số kiến nghị đối với Tập đoàn Tân Tạo 61 3.3.1 Nâng cấp và cải thiện quản trị công ty 61 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lập BCTC 62 3.3.3 Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên kế toán 62 3.4 Một số kiến nghị đối với Bộ Tài chính 63 Tóm tắt chương 3 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài chính CMKT: Chuẩn mực kế toán EU: European Union Liên minh Châu ÂU GAAP: Generally accepted accounting principles Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến IAS: International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB: International Accounting Standard Board Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASC: International Accounting Standard Committee Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS: International Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRIC: International Financial Reporting Interpretations Committee Ủy ban diễn giải chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ITA: Tập đoàn Tân Tạo SEC: Securities and Exchange Commission Ủy ban chứng khoán Mỹ TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập cá nhân VAS: Vietnamese Accounting Standards Chuẩn mực kế toán Việt Nam VCSH: Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng điều giải lợi nhuận chưa phân phối tại ngày chuyển sang IFRS 50 Bảng 3.2: Bảng cân đối kế toán sau khi điều chỉnh theo IFRS 52 Bảng 3.3: Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu Tập đoàn Tân Tạo theo IFRS 55 Bảng 3.4: Lãi cơ bản trên cổ phiếu sau khi điều chỉnh 57 Bảng 3.5: Báo cáo kết quả lãi lỗ của Tập đoàn Tân Tạo theo IFRS 58 Bảng 3.6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn Tân Tạo theo IFRS 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Minh họa thời điểm chuyển đổi sang IFRS 14 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam sẽ thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tư và cơ hội vươn ra thế giới. Do vậy, tham gia sân chơi chung, Việt Nam cũng phải tuân thủ những quy luật, quy định chung của thế giới và việc Việt Nam tuân thủ Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) là một tất yếu. Thực tế hiện nay, đang có nhiều doanh nghiệp Việt Nam muốn niêm yết cổ phiếu tại thị trường chứng khoán nước ngoài và các BCTC của các doanh nghiệp này thường bắt buộc yêu cầu phải lập theo IFRS. Tương tự các doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu ra nước ngoài cũng yêu cầu phải có BCTC được lập theo IFRS. Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế toán chưa đầy đủ và cập nhật, cho nên việc có sự khác biệt đáng kể giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực BCTC quốc tế, đặc biệt là vấn đề khai báo thông tin. Điều này gây ra sự lo ngại là BCTC được lập theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) có thể không đáp ứng được nhu cầu thông tin ở mức độ hợp lý để có thể ra quyết định của các đối tượng liên quan. Hiện nay các công ty Việt Nam vẫn áp dụng VAS để trình bày BCTC, tuy nhiên IFRS là một trong những ngôn ngữ chính được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, chính vì vậy việc hiểu biết IFRS giúp doanh nghiệp có những thông tin hữu ích về các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, giúp chủ doanh nghiệp có cái nhìn tốt hơn về giá trị doanh nghiệp của mình đặt biệt là trong các trường hợp mua bán, sáp nhập, có thêm cổ đông mới. Các doanh nghiệp ở Việt Nam nếu muốn tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường tài chính quốc tế thì phải cải thiện BCTC, tuy nhiên hiện nay đối với các nghiệp vụ phức tạp thì Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các qui định có liên quan chưa có cách áp dụng hợp lý. Trong khi đó, lực lượng lao động trong ngành kế toán lại chưa thực sự có được nhiều hiểu biết sâu về IFRS. 2 Việc lập BCTC theo IFRS là một điều còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Việc lập hai hệ thống BCTC theo VAS – bắt buộc và theo IFRS – không bắt buộc đối với các doanh nghiệp hiện vẫn chưa nhiều ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ thực hiện lập BCTC theo IFRS xuất phát từ yêu cầu của công ty mẹ, ý định tham gia vào thị trường tài chính quốc tế hoặc do yêu cầu của các nhà đầu tư chiến lược hoặc đơn giản là mong muốn xây dựng các BCTC có tính minh bạch cao nhằm nâng cao hiệu quả của việc ra quyết định, nhất là trong điều kiện kinh doanh nhiều biến động như hiện nay. Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm cách gia tăng xuất khẩu và thiết lập hoạt động ở nước ngoài, do đó, họ sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ hơn và yêu cầu phải lập BCTC theo IFRS. Ngoài ra một số tập đoàn lớn ở Việt Nam đã và đang có kế hoạch niêm yết trên các thị trường thế giới như Sigapore, Mỹ, Hồng Kong, Luân Đôn…Trong đó Tập đoàn Tân Tạo là một ví dụ điển hình đang có kế hoạch niêm yết trên sàn chứng khoán Singapore. Tác giả nhận thấy tầm quan trọng của việc chuyển đổi BCTC sang chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS đặc biệt là lần đầu, vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài “Lần đầu chuyển đổi BCTC Tập đoàn Tân Tạo từ Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS)”, hy vọng thông qua đề tài tác giả sẽ cung cấp một cái nhìn cụ thể hơn về cách thức chuyển đổi cũng như lợi ích mang lại khi các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuẩn mực lập BCTC quốc tế IFRS. [...]... chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế đã được nhiều tác giả ở Việt Nam nghiên cứu Cụ thể theo Trần Xuân Nam (2010) đã đưa ra vấn đề nghiên cứu là: một số công ty đa quốc gia bên cạnh việc tuân thủ và lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, ... 2000, chuẩn mực quốc tế phát hành Trong thời kỳ này các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là chuẩn mực kế toán quốc tế Từ năm 2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế mô tả các nguyên tắc kế toán với tên gọi mới là Chuẩn mực lập BCTC quốc tế, mặc dù các chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận 13 Năm 2003, Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế đã ban hành IFRS1 Lần đầu áp dụng chuẩn mực lập... quan đến chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 1 và các lưu ý khi lần đầu chuyển đổi sang BCTC quốc tế IFRS Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 Lần đầu áp dụng chuẩn mực chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế và từ các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây để định hướng cho việc nghiên cứu tổng quan về chuyển đổi BCTC theo IFRS 1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.1.1... áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế Chuẩn mực BCTC quốc tế đang dần được áp dụng chung trên hơn 173 quốc gia trên thế giới và tại các quốc gia chưa áp dụng chuẩn mực kế toán cũng đang trong quá trình hòa hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán của quốc gia đó với chuẩn mực kế toán quốc tế Các nghiên cứu gần đây trên thế giới đã khẳng định rằng chuẩn mực kế toán quốc tế là một chuẩn mực chuẩn của các quốc gia... đăng ký tại Lô 16, Đường số 2, Khu Công nghiệp Tân Tạo, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2.2 Tổ chức lập và trình bày BCTC riêng và hợp nhất ở Tập đoàn Tân Tạo Các báo cáo tài chính riêng và hợp nhất của Tập đoàn được trình bày bằng đồng Việt Nam phù hợp với Chế độ kế toán Việt Nam và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành theo:  Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC... hướng chuyển đổi sang BCTC theo IFRS tại Tập đoàn Tân Tạo - Tìm hiểu chung về Tập đoàn Tân Tạo và công tác tổ chức lập và trình bày BCTC riêng và hợp nhất - Tìm hiểu về kế hoạch tổ chức định hướng chuyển đổi sang BCTC theo IFRS c) Minh họa quy trình chuyển đổi sang BCTC từ VAS sang IFRS bằng số liệu cụ thể của Tập Đoàn Tân Tạo và đề xuất các kiến nghị điều chỉnh các chuẩn mực kế 5 toán Việt Nam để... nghiệp lần đầu chuyển đổi BCTC theo IFRS Từ kinh nghiệm thực tiễn của các tập đoàn trên thế giới cũng như các Tập đoàn Bảo Việt, Vincom trong việc chuyển đổi sang BCTC IFRS, một số bài học kinh nghiệm được rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam lần đầu chuyển đổi theo IFRS: 1.3.2.1 Nâng cao năng lực đội ngũ kế toán viên Các chuẩn mực kế toán quốc tế được coi là rất phức tạp, ngay cả ở những nền kinh tế phát... kho, tài sản hữu hình, các khoản đầu tư và bất động sản đầu tư Việc nghiên cứu sự khác biệt giữa cách đánh giá tài sản theo VAS và IFRS giúp ích rất lớn trong việc nghiên cứu chuyển đổi báo cáo tài chính từ VAS sang IFRS Điểm mới trong nghiên cứu này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế số 1 Lần đầu áp dụng chuẩn mực chuẩn mực trình bày BCTC quốc tế , thông qua những nội dung của chuẩn. .. dung chuyển đổi BCTC Tập đoàn Tân Tạo từ VAS sang IFRS 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA IFRS 1 “LẦN ĐẦU ÁP DỤNG CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BCTC QUỐC TẾ” Trong chương này, tác giả sẽ tập trung hệ thống hóa quá trình hình thành phát triển hệ thống kế toán quốc tế từ giai đoạn hình thành đến giai đoạn phát triển, các đặc điểm cơ bản của chuẩn mực BCTC quốc tế Bên cạnh đó một... trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và được trình bày riêng biệt với phần vốn chủ sở hữu của các cổ đông của công ty mẹ trong phần vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán hợp nhất Trong những năm gần đây, chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam đã có những thay đổi rất lớn, thậm chí chúng ta đã dùng một số chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS áp dụng cho Việt Nam . việc chuyển đổi BCTC sang chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS đặc biệt là lần đầu, vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài Lần đầu chuyển đổi BCTC Tập đoàn Tân Tạo từ Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS). TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** ĐINH MINH TUẤN LẦN ĐẦU CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN TÂN TẠO TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) SANG CHUẨN MỰC. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** ĐINH MINH TUẤN LẦN ĐẦU CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN TÂN TẠO TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) SANG CHUẨN MỰC

Ngày đăng: 02/08/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC BCTC QUỐC TẾ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA IFRS 1 “LẦN ĐẦU ÁP DỤNG CHUẨN MỰC TRÌNH BÀY BCTC QUỐC TẾ”

      • 1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế

        • 1.1.1 Quá trình hình hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán quốc tế

          • 1.1.1.1 Giai đoạn hình thành

          • 1.1.1.2 Giai đoạn điều chỉnh

          • 1.1.1.3 Giai đoạn phát triển

          • 1.1.2 Thực trạng áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế

          • 1.1.3 Đặc điểm cơ bản của Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS

          • 1.2 Nội dung cơ bản của IFRS 1

            • 1.2.1 Mục đích, phạm vi và nguyên tắc chung

            • 1.2.2 Trường hợp ngoại lệ và miễn trừ từ nguyên tắc chung

              • 1.2.2.1 Trường hợp ngoại lệ bắt buộc áp dụng hồi tố

              • 1.2.2.2 Trường hợp miễn trừ (tùy chọn)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan