xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC

57 787 1
xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời mở đầu Ngày nay các nớc trên thế giới đang có xu hớng chuyển dần từ uống cà phê sang uống chè, do họ ngày càng phát hiện thêm những công dụng tốt của chè đối với sức khoẻ con ngời. Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu chè. Điều kiện khí hậu, đất đai của nớc ta rất thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cây chè ở Việt Nam, ngành sản xuất và xuất khẩu chè đang ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta. Lợi nhuận thu đợc từ cây chè đã góp phần không nhỏ trong việc cải thiện nền kinh tế quốc dân. Không những thế, xuất khẩu chè và tạo thói quen uống chè cho ngời nớc ngoài là một trong những biệp pháp hữu hiệu trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh về đất nớc con ngời và phong tục tập quán của ngời Việt. Trên thế giới hiện nay đang diễn ra xu thế hội nhập kinh tế quốc tế rất mãnh liệt và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hoà chung xu thế đó, ngành chè Việt Nam với t cách là ngành sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản, cũng không thể đứng ngoài cuộc. Tham gia vào thị trờng chè thế giới là phải chấp nhận '' chơi chung cuộc chơi'' của những nớc lớn. Đặc biệt là khi Việt Nam sắp gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO theo dự tính là vào cuối năm nay, đây là một cơ hội lớn nhng cũng là một thách thức lớn đối với ngành chè Việt Nam Nhận thức đợc điều đó chúng em đã lựa chọn đề tài : "Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO". Công trình nghiên cứu khoa học này đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau - Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội nhập kinh tế quốc tế - Chơng II: Thực trạng xuất khẩu chè trong những năm đổi mới - Chơng III:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè Việt Nam Để hoàn thành đợc đề tài này chúng em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Duy Phong. Chúng em xin chân thành cảm ơn 1 Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội nhập kinh tế quốc tế I. Vai trò của xuất khẩu chè đối với việc phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta 1. Vị trí của chè đối với nền kinh tế quốc dân 1.1. Chè là một thức uống lý tởng và có nhiều giá trị về dợc liệu.Trung Quốc là nớc đầu tiên trên thế giới chế biến chè để uống. Sau đó nhờ những đặc tính tốt mà chè đã trở thành thức uống phổ biến trên thế giới. Ngày nay chè đợc dùng phổ biến hơn cà phê, rợu vang và cacao. Tác dụng chữa bệnh và chất dinh dỡng của chè đã đợc các nhà khoa học xác định nh sau: - Cafein và một số hợp chất âncloit khác có trong chè là những chất có khả năng kích thích hệ thần kinh trung ơng kích thích vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, tăng cờng sự hoạt động của các cơ trong cơ thể, nâng cao năng lực làm việc, giảm bớt sự mệt nhọc sau những lúc làm việc căng thẳng. - Hỗn hợp tanin chè có khả năng giải khát, chữa lành một số bệnh đ- ờng ruột nh tả, thơng hàn. Nhiều thầy thuốc còn dùng nớc chè, đặc biệt là chè xanh để chữa bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dày. Theo xác nhận của M.N.Zaprometop thì hiện nay cha tìm ra đợc chất nào lại có tác dụng làm vững chắc các mao mạch tốt nh chất catechin của chè. Dựa vào số liệu nghiên cứu của Viện y học Leningrat, khi điều trị các bệnh cao huyết áp và neprit mạch thì hiệu quả thu đợc có triển vọng rất tốt, nếu nh ngời bệnh đợc dùng catechin chè theo liều lợng 150 mg trong một ngày. E.K.Mgaloblisuili và các cộng tác viên đã xác định ảnh hởng tích cực của nớc chè xanh tới tình trạng chức năng của hệ thống tim mạch, sự cản các mao mạch, trao đổi muối nớc, tình trạng của chức năng hô hấp ngoại vi, sự trao đổi Vitamin C, trạng thái chức năng của hệ thống điều tiết - Chè còn chứa nhiều loại vitamin nh vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP và nhiều nhất là vitamin C. - Một giá trị đặc biệt khác của chè đợc phát hiện gần đây là tác dụng chống phóng xạ. Điều này đã đợc các nhà khoa học Nhật Bản thông báo qua việc chứng minh chè có tác dụng chống đợc chất stonti (Sr) 90 là đồng vị phóng xạ rất nguy hiểm. Qua việc quan sát thống kê nhận thấy nhân dân ở vùng ngoại thành Hirosima có trồng nhiều chè, thờng xuyên uống nớc chè, vì vậy rất ít bị nhiễm phóng xạ hơn các vùng xung quanh không có 2 chè. Các tiến sĩ Teidzi Ugai và Kisi Gaiasi ( Nhật Bản ) đã tiến hành các thí nghiệm trên chuột bạch cho thấy với 2% dung dịch tanin chè cho uống sẽ tách ra đợc từ cơ thể 90% chất đồng vị phóng xạ sr-90. Thứ 2 là Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30-40 năm hoặc lâu hơn. Trong điều kiện thuận lợi của ta cây sinh tr- ởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã thu bói trên dới 1 tấn búp / ha. Các năm thứ hai thứ ba ( trong thời kì kiến thiết cơ bản ) cũng cho một sản lợng đáng kể khoảng2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ t, chè đã đa vào kinh doanh sản xuất. 1.3. Chè là sản phẩm có thị trờng quốc tế ổn định, rộng lớn và ngày càng đợc mở rộng.Theo dự đoán của FAO , nếu lấy năm 2000 là 100% thì năm 2004 yêu cầu về chè hàng năm của thề giới sẽ tăng 2,2-2,7% và sản xuất chè tăng 3,2%. Trên thế giới, chè là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao. Các nớc hiện nay đều có năng suất rất cao: ấn Độ 18,989kg/ha, Kênia 20,714 kg/ha, Inđônexia 13679 kg/ha, Braxin 22,093kg/ha. Dẫn đến lợng chè xuất khẩu cũng rất là cao nhất là đối với các nớc trồng chè lâu năm nh ấn Độ , Trung Quốc thậm chí cả với những nớc có diện tích trồng chè nhỏ nh Braxin 2. Tác động của xuất khẩu chè đối với việc phát triển kinh tế thị tr- ờng của nớc ta. Thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trờng khu vực và thế giới.Việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của mỗi quốc gia. Đặc biệt, đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực thì việc đẩy mạnh xuất khẩu lại càng có ý nghĩa tích cực hơn đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nớc đó. Hoạt động xuất khẩu chè có những tác động sau: Thứ nhất là: Thông qua xuất khẩu chè để thu đợc ngoại tệ. Xuất khẩu càng nhiều thì càng thu đợc ngoại tệ nhiều. Đây chính là nguồn vốn nhằm cải thiện khoa học kĩ thuật cho ngành sản xuất chè nói riêng mà còn là nguồn vốn đóng góp cho mục tiêu trọng tâm cơ bản của Việt Nam trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010: Từ nay đến năm 2010 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành 1 nớc công nghiệp 3 Thứ 2 là: Xuất khẩu chè sang thị trờng quốc tế giúp cho ngành chè hiểu đợc mình, theo xu hớng tiêu dùng của thế giới để có thể tập trung chú trọng xuất khẩu mặt hàng nào, nâng cao chất lợng, đổi mới mẫu mã bao bì, phát triển thơng hiệu cho phù hợp nhất nhằm nâng cao khối lợng chè xuất khẩu với giá chè cao và ổn định để từ đó thu đợc lợi nhuận tối đa xuất khẩu chè của Việt Nam, đóng góp vào GDP ngày một tăng. Năm 1999 xuất khẩu đạt 41 nghìn tấn thu về 58 triệu USD. Năm 2000 xuất khẩu chè đạt 55 nghìn tấn thu về 58 triệu USD. Năm 2004 xuất khẩu chè đạt 95 nghìn tấn thu về 92 triệu tấn. Thứ 3 là: Thông qua hoạt động xuất khẩu chè góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn Phát triển cây chè phá vỡ thế độc canh của cây lúa tồn tại trong nhiều năm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng cân đối hơn, đa dạng nghành chè hơn, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến. Phát triển nông nghiệp theo hớng hiện đại hóa công nghiệp hóa, từ sản xuất bằng lao động chân tay đến sản xuất bằng máy móc nâng cao hiệu quả sản xuất, làm cho giá trị chung của ngành nông nghiệp tăng lên, tăng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và quan trọng nhất là nâng cao đợc mức sống ngời dân. Ví dụ tại công ty chè Mộc Châu. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng 1,28 lần (từ 660.000đ lên 850.000đ). Đời sống ngày càng cao, 100% hộ ở nhà xây, 98% hộ có tivi, 60% hộ có xe máy. Thứ 4 là: Tạo việc làm, ổn định đời sống nông dân nông thôn nhất là dân tộc miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo Với tỷ lệ hiện nay là 6,7 vạn ha cần 14,74 vạn lao động thì với diện tích năm 2004 là 12,0 vạn ha thu hút 28,17 vạn lao động. Khả năng mở rộng diện tích trong tơng lai của ngành chè là 14 vạn ha sẽ có thể thu hút đ- ợc trên 30 vạn lao động. ở các vùng trồng chè thu nhập chính của ngời nông dân là từ chè. Do đó việc tăng xuất khẩu chè sẽ làm tăng qui mô diện tích sản xuất từ đó làm tăng thu nhập của ngời dân trồng chè, tỷ lệ thu nhập đó ngày càng đợc nâng cao góp phần ổn định và bảo đảm cuộc sống cho ngời dân đặc biệt là ngời dân ở những vùng cao. Trồng chè còn là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch xóa đói giảm nghèo của chính phủ nhằm phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa vì thế nó cũng góp phần làm cho nền kinh tế phát triển cân đối hơn, đồng đều hơn. Dần xóa bỏ khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi. 4 Thứ 5 là: Để tạo ra sản phẩm chè xuất khẩu thì phải trải qua nhiều giai đoạn từ khâu sản xuất, chế biến, đóng gói đến khâu bán hàng. Vì thế khi xuất khẩu chè tăng sẽ góp phần thúc đẩy các ngành phụ trợ phát triển, đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế. Thứ 6 là: Phát triển chè còn góp phần quan trọng vào quá trình phân bố lại lực lợng lao động giữa miền ngợc và miền xuôi, xây dựng khu định canh định c cho đồng bào các dân tộc. Đồng thời còn góp phần chuyển đổi nền kinh tế tự cung tự cấp của đồng bào các dân tộc sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Thứ 7 là: Chè còn là loại cây có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái. ở nhiều tỉnh hiện nay cây chè đã thay thế cây thuốc phiện, nó vừa mang lại cơm no áo ấm cho đồng bào, vừa góp phần làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. II. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó tới xuất khẩu chè Của nớc ta 1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1. Liên kết kinh tế quốc tế . Trên thế giới hiện nay xu hớng hình thành và phát triển liên kết kinh tế quốc tế là một xu hớng ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các liên kết kinh tế quốc tế là nhằm hớng tới việc xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã cản trở các hoạt động kinh tế để thúc đẩy tự do hóa thơng mại và đầu t trong phạm vi khu vực, giữa các khu vực cũng nh trên phạm vi toàn cầu. Mặt khác liên kết kinh tế quốc tế còn thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng các quốc gia, tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn. Đồng thời nó còn thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa đời sống kinh tế quốc tế. Vậy liên kết kinh tế quốc tế là gì. Hiện nay đang tồn tại 2 quan niệm Thứ nhất là: Liên kết kinh tế quốc tế là hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hóa sản xuất, phân phối trao đổi mang tính chất quốc tế với sự tăng trởng của các chủ thể kinh tế dựa trên các hiệp định đã thỏa thuận và kí kết để hình thành nên các tổ chức với những cấp độ nhất định. Thứ hai là: Liên kết kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ vật chất và tài chính giữa các quốc gia với nhau theo những thỏa thuận nhất định và do vậy tạo ra sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia. 5 1.2. Toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa kinh tế là một trong những vấn đề hiện đang thu hút sự chú ý của các giới nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà làm công tác thực tiễn, các nhà doanh nghiệp ở khắp nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Toàn cầu hóa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các nớc và các khu vực. Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự kết quả của sự phát triển cao độ của quá trình quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế. Nh vậy thực chất của toàn cầu hóa kinh tế là tự do hóa kinh tế mà trớc hết là tự do hóa thơng mại, đầu t, tài chínhlà bớc nhảy vọt mới về chất của của quá trình quốc tế hóa kinh tế, là sự chuyển hóa nền kinh tế toàn cầu phù hợp với trình độ mới của lịch sử phát triển lực lợng sản xuất và sự xã hội hóa của loài ng- ời 1.4. Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới. Từ nửa cuối thế kỷ 20 toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế mạnh mẽ, thậm chí hội nghị lần thứ 29 của diễn đàn kinh tế thế giới ngày 28-11-1999 tại Davos ( Thụy Sĩ) ngời ta đã khẳng định toàn cầu hóa không còn là xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế. Xu thế này cuốn hút tất cả các nớc, từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. N- ớc nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nớc hội nhập tốt, sâu rộng thì phát triển tốt. Việt Nam bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế vì vậy chọn con đờng hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của Đảng và Chính Phủ đã đợc khẳng định trong các nghị định đại hội của đảng, nghị quyết trung ơng của bộ chính trị và các chỉ thị, chơng trình hành động của chính phủ. 2. Tổng quan về WTO và tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam. 2.1. Quá trình hình thành WTO. Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) là một trong những tổ chức đa ph- ơng, đợc thành lập với mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thơng mại quốc tế, hình thành luật chơi chung cho các nớc khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. WTO đợc thành lập ngày 1.1.1995 trên cơ sở kế tục v mở rộng phạm vi 6 điều tiết của tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại ( GATT ) GATT đợc thành lập vào năm 1947 sau chiến tranh thế giới thứ II nhng nó không đợc xem nh là một tổ chức vì các nớc tham gia không phải là thành viên của GATT mà gọi là các bên kí kết. GATT ra đời trong trào lu hình thành các cơ chế đa biên, điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế mà điển hình là Ngân hàng Quốc tế tái thiết và Phát triển với ý tởng hình thành nguyên tắc thể lệ luật chơi cho thơng mại quốc tế, khắc phục tình trạng hạn chế và ràng buộc sự lu thông hàng hóa 23 nớc đã sáng lập ra GATT, Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại chính thức có hiệu lực vào tháng 1.1948. Mặc dù mang tính chất tạm thời nhng vẫn là một công cụ đa biên duy nhất điều chỉnh nền thơng mại quốc tế từ năm 1948- 1995 trớc khi thành lập WTO. Từ năm 1948-1994 GATT đã có 8 vòng đàm phán: Vòng đàm phán Kenedy (1964-1967), vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) và vòng đàm phán Uruguay. Qua các vòng đàm phán hàng rào thuế quan đối với mậu dịch thế giới đã đợc cải thiện ví dụ nh vòng đàm phán Kenedy (1964-1967) đã làm giảm đợc 50% thuế quan trên các mặt hàng công nghiệp. Tuy nhiên vòng đàm phán có ý nghĩa to lớn có tác dụng lớn trong việc hình thành WTO là vòng đàm phán Uruguay từ năm 1986- 1994 đã tạo ra 1 bớc ngoặt lớn trong thơng mại quốc tế. Sau 7 năm rỡi thơng lợng, vòng đàm phán Th- ơng mại quốc tế - lần thứ 8 tại Uruguay đã kết thúc vào tháng12 năm 1993 với bản hiệp định chung đợc sự đồng tình của 117 quốc gia và lãnh thổ trên khắp các châu lục. Việc bỏ phiếu tán thành những nguyên tắc mới của vòng đàm phán này chứng tỏ nỗ lực và những quyết định sáng suốt của tất cả các nguyên thủ của các nớc thành viên nhằm tránh cho thế giới khỏi sự trì trệ, khỏi những nguy cơ dẫn đến chiến tranh cũng nh những biến động chính trị. Một trong những thành công lớn nhất đạt đợc tại vòng đàm phán Uruguay là các luật lệ quốc tế đợc củng cố thêm và đợc mở rộng ra ngoài khuôn khổ của GATT. Ngày 1.1.1995 WTO chính thức ra đời theo hiệp định thành lập tổ chức này kí kết tại Marrkesh (Maroc) ngày 15.4.1994 ( Các nớc tham gia vòng đàm phán Uruguay đã thành lập ra WTO để thay thế cho hiệp định chung về thuế quan và thơng mại thế giới tồn tại từ năm 1947). Ban đầu có 130 thành viên đến nay tổng số thành viên đã lên tới 148 thành viên, trong đó 2/3 là các nớc đang và kém phát triển. Ngoài các thành viên chính thức, 7 hiện nay còn 25 nớc đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO nh Nga, Lào, Ukraina, Việt Nam Đây là tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu, chiếm hơn 90% Thơng mại thế giới. Tổ chức Thơng mại thế giới là một thể chế pháp lý của hệ thống thơng mại đa phơng. Tổ chức Thơng mại thế giới đa ra các nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chính phủ các quốc gia thiết lập khuôn khổ, các luật lệ và qui định thơng mại trong quốc gia mình phù hợp với thông lệ thơng mại quốc tế. Tổ chức thơng mại thế giới là nền tảng của tiến trình phát triển các quan hệ thơng mại giữa các quốc gia thông qua các cuộc thảo luận, thơng lợng và phán xét có tính tập thể. Tổ chức Thơng mại thế giới đợc thành lập nhằm kế tục sự nghiệp của GATT nhng nó không phải là sự mở rộng giản đơn mà là sự thay thế hoàn toàn tổ chức tiền thân của nó. Từ khi thành lập tổ chức Thơng mại thế giới ngày càng phát triển và có vai trò vô cùng quan trọng trong nền thơng mại thế giới, chi phối các chính sách thơng mại của khu vực và các quốc gia, chiếm 85% thơng mại hàng hóa và 90% thơng mại dịch vụ thế giới, điều tiết cả lĩnh vực thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ đầu t liên quan đến thơng mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại. 2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO Tổ chức Thơng mại thế giới đợc xây dựng trên cơ sở bốn nguyên tắc nền tảng là: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc, Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, Nguyên tắc tiếp cận thị trờng và Nguyên tắc cạnh tranh công bằng 2.2.1. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) Đây chính là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của tổ chức thơng mại thế giới. Nguyên tăc đãi ngộ tối huệ quốc đợc hiểu là nếu 1 quốc gia dành cho 1 quốc gia thành viên 1 sự đối xử u đãi thì phải dành sự u đãi đó cho tất cả các quốc gia thành viên khác. Thông thờng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc đợc áp dụng trong các hiệp định thơng mại song phơng. Khi nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các quốc gia thành viên của tổ chức thơng mại thế giới thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì tất cả các quốc gia sẽ dành cho nhau sự đối xử u đãi nhất. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc trong tổ chức thơng mại thế giới không phải có tính áp dụng tuyệt đối. 2.2.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( NT ) Ngyên tắc đãi ngộ quốc gia đợc hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nớc ngòai phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hóa cùng loại trong nớc, trong phạm vi tổ chức thơng mại thế 8 giới. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia chỉ áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ và sở hữu trí tuệ có sự khác nhau. 2.2.3. Nguyên tắc tiếp cận thị trờng ( Market access ) Nguyên tắc này đợc hiểu là việc mở cửa thị trờng hàng hóa, dịch vụ và đầu t nớc ngoài cho các quốc gia khác trong khối. Nguyên tắc tiếp cận thị trờng thể hiện nguyên tắc tự do hóa thơng mại của WTO, thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thông qua việc thực hiện cam kết về mở cửa thị trờng mà quốc gia đó chấp nhận khi đàm phán gia nhập WTO. 2.2.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng ( fair competition ). Nguyên tắc cạnh tranh công bằng thể hiện ở sự tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng nh nhau. 2.3. Tiến trình hội nhập của Việt Nam. 2.3.1. Đờng lối đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta gắn bó quan hệ chặt chẽ với đờng lối đổi mới kinh tế. Từ đại hội 6 (1986) Đảng ta đã khẳng định đ- ờng lối đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc. Đến đại hội 9 ( 2001) Đảng ta đã khẳng định đ- ờng lối xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chỉ trên cơ sở là nền kinh tế thị trờng mới có thể hội nhập đợc, ngợc lại hội nhập lại tạo điều kiện xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay. Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng lại đòi hỏi phải mở cửa nền kinh tế cho nên Đảng ta đã xác định đờng lối đối ngoại "Đa dạng hóa, đa phơng hóa" "Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập phát triển". Từ đờng lối đối ngoại đó nớc ta mở cửa, hội nhập quốc tế, trớc hết là lĩnh vực kinh tế. Đại hội 9 của Đảng vừa qua đã khẳng định phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững". Chủ trơng hội nhập đó đã mở ra con đờng phát triển mới, đồng thời đòi hỏi các ngành các cấp phải tính toán phơng h- ớng, chiến lợc chơng trình hành động để đẩy mạnh hội nhập kinh tế. 2.3.2. Tiến trình hội nhập của nớc ta Từ đờng lối chủ trơng hội nhập của Đảng, nớc ta đã triển khai tiến trình hội nhập rộng lớn và hiệu quả trong vài chục năm qua. 2.3.2.1 . Cho đến nay nớc ta đã thiết lập ngoại giao với 167 nớc, có quan hệ thơng mại với gần 160 nớc thu hút vốn đầu t trực tiếp của các công 9 ty và tập đoàn thuộc 70 nớc và vùng lãnh thổ, tranh thủ viện trợ phát triển của 45 nớc và các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế nh IMF, WB , ADB. 2.3.2.2 . Việt Nam cũng dần dần tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế mang tính chất khu vực và tính toàn cầu . Ngày 12.1994 nộp đơn xin gia nhập WTO, đến nay đã tiến hành 8 phiên đàm phán đa phơng, đang cố gắng kết thúc đàm phán đa phơng và song phơng để có thể gia nhập WTO trong năm 2005. Ngày 25.7.1994 gia nhập ASEAN và thực hiện CEPT/AFTA. Tháng 3/1996 tham gia sáng lập ASEM. Tháng 11/1998 gia nhập APEC 2.3.2.3.Ký kết các hiệp định thơng mại và đầu t. Bên cạnh việc tham gia vào các khu vực thơng mại tự do, nớc ta còn ký kết các hiệp định thơng mại song phơng với 86 nớc trong đó hơn 70 nớc đã dành cho nhau qui chế tối huệ quốc. Ký hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với 46 nớc, ký hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với 40 nớc. Ngày 13.7.2000 chúng ta ký hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và hiệp định có hiệu lực từ ngày 10.2.2001. 2.3.2.4.Chúng ta cũng triển khai thực hiện các cam kết và các chơng trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta đã rà soát và đang tiến hành chơng trình điều chỉnh pháp luật sao cho phù hợp tiến trình hội nhập Đối với AFTA trong năm 2002 chúng ta đã cắt giảm 5500/6523 dòng thuế (nếu theo AHTN là 8770 dòng). Từ 1.7.2003 lại cắt giảm tiếp 755 dòng thuế (theo AHTN là 1415 dòng), mức thuế giảm xuống chỉ còn bằng hoặc nhỏ hơn 20% Đối với hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có ủy ban chung thực hiện hiệp định, hàng năm đã tiến hành các cuộc họp để rà soát và đôn đốc thực hiện tốt các cam kết. Sau 2 năm chúng ta đều đã thực hiện tốt các cam kết đã thỏa thuận. Đối với đơn xin gia nhập WTO (tổ chức thơng mại toàn cầu, chi phối các chính sách thơng mại của khu vực và các quốc gia, điều tiết cả bốn lĩnh vực: Thơng mại hàng hoá, 11 nghành và 155 phân nghành dịch vụ, đầu t liên quan đến thơng mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại) Từ tháng 12 năm 1994 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức này .Tháng 8 năm 1996, chúng ta đã nộp bản bị vong lục về chế độ ngoại thơng của Việt Nam.Từ đó đến nay, chúng ta đã tiến hành đàm phán bảy phiên đa phơng. Phiên thứ nhất vào tháng 7 năm 1998; Phiên thứ hai vào tháng 12 năm 10 [...]... râm nhất là thời kỳ chè con Chè thích hợp nhất với ánh sáng tán xạ 2 Điều kiện sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam 2.1 Lợi thế sản xuất chè của Việt Nam Việt Nam là nớc có lợi thế rất lớn trong việc trồng chè và phát triển chè vì không những có điều kiện tự nhiên phù hợp mà còn có lực lợng lao động dồi dào Đồng thời đợc cac cơ quan nhà nớc hỗ trợ và phát triển Việt Nam là nớc nằm trong khu vực nhiệt... nớc nằm trong khu vực Đông Nam á nh chúng ta.Với chất lợng chè nh hiện nay chúng ta sẽ phải cố gắng rât nhiều để có thể cạnh tranh với những sản phẩm chè chất lợng cao của thế giới III Điều kiện sản xuất và xuất khẩu của ngành chè Việt Nam 1 Điều kiện tự nhiên của cây chè Dựa vào các di tích khảo cổ học và điều kiện sinh thái của cây chè, căn cứ ở các vùng chè hoang dại và tập quán sử dụng chè nhiều... của ngành chè và xuất khẩu chè 4.2.1 Cơ hội Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thế và lực cho ngành chè Viêt Nam trên thị trờng thế giới Hiện nay nớc ta đợc coi là một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu chè (đứng thứ 6 thế giới) Tuy nhiên chè Việt Nam vẫn cha đợc biết nhiều và cha thực sự nổi tiếng.Vì thế khi gia nhập các tổ chức, các diễn đàn sẽ giúp nớc ta có cơ hội quảng bá thơng hiệu chè đến... chủ tịch và Việt Nam là thành viên chính thức Việc nớc ta trở thành thành viên chình thức của hiệp hội chè xanh thế giới cho thấy sự công nhận của các nớc đối với tiềm năng sản xuất và xuất khẩu chè của các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều năm qua Phát biểu tại cuộc hội thảo nhân sự kiện này, Tiến sĩ Nguyễn Kim Phong, chủ tịch hiệp hội chè Việt Nam nhấn mạnh trện cơ sở mối quan hệ đã có trong thời... mở rộng thị trờng xuất khẩu cho ngành chè Việt Nam Hiện nay chè của Việt Nam đã có mặt ở hơn 60 nớc trong đó có nhiều thị trờng lớn nh : ấn Độ, Trung Đông, Nhật Bản.Với xu hớng hội nhập nh hiện nay ta đang hớng vào các thị trờng tiềm năng nh : Nga, Mỹ, EU, Châu Phi nhằm tăng kim nghạch xuất khẩu chè của Việt Nam Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc hởng chế độ đối xử bình đẳng... hoạt động xuất khẩu chè 2.3.1 Các nhân tố thuộc về sản xuất Các nhân tố thuộc về sản xuất ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu chè đó là các nhân tố nh: Giống chè, đất đai, khí hậu thời tiết, kỹ thuật trong sản xuất Các nhân tố này ảnh hởng một cách trực tiếp tới chất lợng và năng suất chè sản xuất ra và do đó nó làm biến động thị trờng xuất khẩu chè, cụ thể: - Giống chè: Giống là tiền đề năng xuất và chất... giới Nó sẽ tác động tới xuất khẩu các sản phẩm chè của Việt Nam trong những năm tới.ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm giảm một cách tơng đối giá xuất khẩu, tức là làm giảm lợi thế về giá - một lợi thế cơ bản của Việt Nam, dẫn đến làm giảm khả năng cạnh tranh của xuất khẩu chè so với các nớc trong khu vực Đồng thời giá xuất khẩu giảm tơng đối, các sản phẩm Việt Nam sang khu vực này cũng... Chè với rất nhiều công dụng nên hiện nay xu hớng dùng chè làm đồ uống thay cho cà phê đang hiện đợc mọi ngời ngày càng a chuộng Thị trờng tiêu thụ chè ngày một mở rộng Sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt ở nhiều thị trờng lớn nhng chè Việt Nam vẫn cha có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu dùng ở ấn Độ nhiều nhà sản xuất chè của nớc này cho rằng chè của Việt Nam chất lợng không tốt, cha đủ điều kiện để nhập. .. tốt, cha đủ điều kiện để nhập khẩu vào ấn Độ vì không đáp ứng đợc yêu cầu của PFA (quy định chống pha trộn thực phẩm prevention of food Adulteration rule) Vì vậy nhiều lô hàng xuất khẩu của Việt Nam không đợc nhập khẩu dẫn đến khối lợng chè xuất khẩu giảm sút Mặt khác đa số chè của Việt Nam nhập khẩu là dùng để tái xuất ngay sau khi đã đợc đóng gói mác chè ấn Độ, đặc biệt chè Orthodox Đây chính là một... đè nêu trên trong điều kiện hiện nay đều mang tính quốc tế, đều đợc toàn cầu hóa mà mỗi quốc gia hội nhập đều chịu tác động Đối với các nớc đang phát triển đặc biệt là nớc ta thì đó lại là những lĩnh vực mới mẻ, phức tạp là những rào cản khó vợt qua 4.2 Tác động đến xuất khẩu chè Hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đế ngành chè Việt Nam nói chung và xuất khẩu chè nói riêng Nó vừa tạo cơ hội vừa tạo cả . tài : " ;Xuất khẩu chè Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO& quot;. Công trình nghiên cứu khoa học này đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau - Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội nhập kinh. tài liệu có liên quan của WTO và của Việt Nam liên quan đến quá trình đàm phán gia nhập WTO 3. Xuất khẩu chè Việt Nam với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Trớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh. đến xuất khẩu chè Hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đế ngành chè Việt Nam nói chung và xuất khẩu chè nói riêng. Nó vừa tạo cơ hội vừa tạo cả thách thức đối với sự phát triển của ngành chè và xuất

Ngày đăng: 02/08/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời mở đầu

  • Chương I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội nhập kinh tế quốc tế

    • I. Vai trò của xuất khẩu chè đối với việc phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta

      • 1. Vị trí của chè đối với nền kinh tế quốc dân

        • 1.1. Chè là một thức uống lý tưởng và có nhiều giá trị về dược liệu.Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới chế biến chè để uống. Sau đó nhờ những đặc tính tốt mà chè đã trở thành thức uống phổ biến trên thế giới. Ngày nay chè được dùng phổ biến hơn cà phê, rượu vang và cacao. Tác dụng chữa bệnh và chất dinh dưỡng của chè đã được các nhà khoa học xác định như sau:

        • Thứ 2 là Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30-40 năm hoặc lâu hơn. Trong điều kiện thuận lợi của ta cây sinh trưởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã thu bói trên dưới 1 tấn búp / ha. Các năm thứ hai thứ ba ( trong thời kì kiến thiết cơ bản ) cũng cho một sản lượng đáng kể khoảng2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ tư, chè đã đưa vào kinh doanh sản xuất.

        • 1.3. Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ổn định, rộng lớn và ngày càng được mở rộng.Theo dự đoán của FAO , nếu lấy năm 2000 là 100% thì năm 2004 yêu cầu về chè hàng năm của thề giới sẽ tăng 2,2-2,7% và sản xuất chè tăng 3,2%.

        • 2. Tác động của xuất khẩu chè đối với việc phát triển kinh tế thị trường của nước ta.

        • II. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó tới xuất khẩu chè Của nước ta

          • 1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế.

            • 1.1. Liên kết kinh tế quốc tế .

            • 1.2. Toàn cầu hóa.

            • 1.4. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới.

            • 2. Tổng quan về WTO và tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam.

              • 2.1. Quá trình hình thành WTO.

              • 2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO

                • 2.2.1. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)

                • 2.2.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( NT )

                • 2.2.3. Nguyên tắc tiếp cận thị trường ( Market access )

                • 2.2.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng ( fair competition ).

                • 2.3. Tiến trình hội nhập của Việt Nam.

                  • 2.3.1. Đường lối đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

                  • 2.3.2. Tiến trình hội nhập của nước ta

                  • 2. Các quy định của WTO về hàng nông sản nói chung và chè nói riêng

                  • 3. Xuất khẩu chè Việt Nam với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

                    • 3.1. Hợp tác song phương

                      • 3.1.1. Hợp tác song phương với Nga

                      • 3.1.2. Hợp tác với tập đoàn Finleys (Anh)

                      • 3.2. Diễn đàn khu vực Asean

                      • 3.3. Hiệp hội chè xanh thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan