Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

89 358 0
Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT giai đoạn 2006-2015 và 2020 theo hướng bền vững

Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Vốn theo nghóa rộng hiểu toàn yếu tố đầu vào sản xuất xã hội (con người, cải, tài nguyên, …) Theo nghóa hẹp khoản tiền, cải tích luỹ xã hội sử dụng trình tái sản xuất xã hội, trì tiềm lực tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Như vậy, theo nghóa rộng hay nghóa hẹp vốn đóng vai trò định phát triển KTXH, sở quan trọng để đầu tư hình thành lên sở hạ tầng, tài sản, máy móc thiết bị, công nghệ … Cũng nước, nguồn VĐT phát triển địa bàn tỉnh BR-VT tình trạng thiếu hụt, hiệu sử dụng hạn chế Với mục tiêu phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, phù hợp với lợi tiềm tỉnh, năm tới đòi hỏi tỉnh cần phải huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn lớn với chất lượng cao Việc tìm giải pháp không quan trọng nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, mà quan trọng cá nhân quan tâm nghiên cứu Trong đó, tác giả cố gắng tìm câu trả lời luận văn 2- Mục đích, ý nghóa đối tượng nghiên cứu Luận văn cố gắng tìm số giải pháp để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài tài trợ cho mục tiêu đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Với giải pháp hy vọng có đóng góp nhỏ vào hoàn thành mục tiêu mà Đảng bộ, HĐND, UBND nhân dân tỉnh đề năm tới Đối tượng nghiên cứu nguồn vốn tài chính, tác động phát triển KTXH địa bàn tỉnh chủ yếu giai đoạn 20012005, năm tới 3- Giới hạn đề tài nghiên cứu Như trên, phạm trù tài nói chung vốn nói riêng rộng lớn Nó bao gồm toàn yếu tố vật chất phi vật chất đưa vào sản xuất : Lao động, tài nguyên, tiền vốn … phạm vi nghiên cứu Trang đề tài tác giả chủ yếu vào phân tích yếu tố vốn tiền nguồn vốn nước nước địa bàn tỉnh 4- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn phương pháp thống kê Trên sở số liệu thu thập từ nhiều nguồn tin cậy, sau tổng hợp, tính toán, phân tích, đánh giá, so sánh … Đồng thời, sở nghiên cứu thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn từ kênh nước địa bàn tỉnh năm qua Từ đưa số giải pháp để huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh năm tới 5- Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu kết luận gồm chương Chương I : Nguồn lực tài – Vai trò vốn đầu tư phát triển KTXH theo hướng bền vững Chương II : Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực tài tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2001 đến Chương III : Huy động sử dụng nguồn lực tài tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh BR-VT giai đoạn 2006-2015 2020 theo hướng bền vững Do khả năng, tài liệu thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Nhiều vấn đề đặt luận văn chưa nghiên cứu giải thật thấu đáo Kính mong Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn quan tâm cho ý kiến để luận văn hoàn thành mang ý nghóa thiết thực Trang Chương I : NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1- NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1- Tổng quan nguồn lực tài 1.1.1.1- Lý luận chung tài : Tài đời với xuất sản xuất hàng hoá Trong kinh tế hàng hoá, việc trao đổi, mua bán diễn cách dễ dàng thông qua tiền tệ làm vật trung gian trao đổi Tiền tệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng kích thích phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ làm cho trình phân phối, trao đổi diễn dễ dàng Trong trình đóù quỹ tiền tệ kinh tế tạo lập, sử dụng cho đầu tư phát triển KTXH làm nảy sinh phạm trù tài Sản xuất hàng hoá phát triển, quan hệ tài mở rộng, có ảnh hưởng ngày sâu sắc phát triển kinh tế Theo K.Marx : Tài phạm trù phân phối, phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh phân phối quỹ tiền tệ nhằm thoả mãn nhu cầu chủ thể kinh tế Các chủ thể kinh tế gồm Nhà nước, DN, dân cư, quan hệ kinh tế quốc tế làm xuất chủ thể kinh tế nước tham gia, hình thành dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign direction investment, FDI) gián tiếp (Foreign portfolio investment, FPI) Sự phát triển mạnh mẽ đa dạng quan hệ kinh tế làm xuất quan hệ tài phong phú với quỹ tiền tệ đa dạng Nhà nước xuất gắn liền với hình thành quỹ NSNN nhằm thực chức quyền lực đảm bảo an ninh, quản lý, trì ổn định xã hội … Trong kinh tế hàng hoá giản đơn kinh tế thị trường tự cạnh tranh, Nhà nước tuý thực chức cai trị, không Trang can thiệp vào kinh tế (A.Smith) Khi NSNN chủ yếu phục vụ cho hoạt động quản lý hành chính, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, tình trạng sản xuất vô phủ, lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ (đặc biệt 1929-1933) dẫn đến cần thiết can thiệp Nhà nước vào kinh tế Các sách kinh tế Nhà nước tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế, hình thành quỹ tiền tệ kinh tế Phạm trù tài rộng, bao gồm nhiều lónh vực : NSNN; Tín dụng ngân hàng; Bảo hiểm; Tài DN; Tài khu vực dân cư; Tài quốc tế … Tất lónh vực hình thành nên nguồn lực tài tài trợ cho đầu tư Nhà nước, DN, dân cư chủ thể kinh tế quốc tế 1.1.1.2- Các nguồn lực tài tài trợ cho đầu tư phát triển : 1.1.1.2.1- Ngân sách Nhà nước : NSNN khâu tài tập trung lớn hệ thống tài NSNN bao gồm toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán Quốc hội định thực năm, để đảm bảo việc thực chức Nhà nước NSNN bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương NSNN hình thành từ việc huy động khoản thu Nhà nước từ thuế, phí, lệ phí, khoản viện trợ, vay nợ, khoản đóng góp tổ chức, cá nhân khoản thu khác Đồng thời NSNN sử dụng để chi tiêu cho hoạt động máy Nhà nước, chi cho an ninh quốc phòng, y tế, văn hoá, giáo dục, chi trả nợ, khoản khác theo quy định quan trọng chi cho đầu tư phát triển Nguồn NSNN hình thành lên quỹ dự trữ quốc gia, điều tiết kinh tế vó mô Nhà nước 1.1.1.2.2- Vay nợ nước vay nợ nước : Vay nợ nước vay nợ nước Chính phủ, DN thực hình thức : Vay tín dụng thương mại; phát hành giấy nợ (trái phiếu) thị trường vốn Đây nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm thực nhiệm vụ chi tiêu Chính phủ, đặc biệt chi Trang đầu tư phát triển Với DN, nguồn vốn quan trọng nhiều, nhu cầu đầu tư phát triển SXKD lớn vốn tự có không đủ để đáp ứng Nhất nay, cạnh tranh ngày gay gắt có tính toàn cầu, DN bắt buộc phải đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ … đứng vững cạnh tranh 1.1.1.2.3- Huy động thông qua định chế tài : Các định chế tài tổ chức huy động nguồn vốn tương đối nhỏ, phân tán, tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho nhu cầu đầu tư phát triển Nhà nước, DN, chủ thể kinh tế nhu cầu chi tiêu khác xã hội Các định chế tài gồm định chế tài NH định chế phi NH (i) Các định chế NH khâu tài quan trọng, thực quan hệ vay trả kinh tế với chức : Huy động nguồn vốn nhỏ lẻ, phân tán, tạm thời nhàn rỗi kinh tế thành nguồn vốn tập trung lớn, đáp ứng nhu cầu cho đầu tư phát triển SXKD, lưu thông hàng hoá dịch vụ, tạo điều kiện thực mục tiêu KTXH, tham gia vào thị trường tài chính, góp phần ổn định hệ thống tiền tệ (ii) Định chế tài phi NH định chế tài trung gian không nhận tiền gửi, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư… hình thành từ khoản đóng góp nhiều hình thức, bắt buộc, tự nguyện bù đắp rủi ro ốm đau, thất nghiệp, sức … Các quỹ đầu tư hình thành từ việc phát hành cổ phần công chúng, cung cấp cho công chúng sản phẩm đầu tư đa dạng hoá, giảm rủi ro có khả thu hút khoản tiết nhỏ từ dân cư 1.1.1.2.4- Huy động vốn thông qua thị trường tài : Thị trường tài gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn TTCK phận quan trọng thị trường vốn, nơi chứng khoán phát hành trao đổi Hàng hoá giao dịch TTCK loại chứng khoán dài hạn, loại trái phiếu, cổ phiếu, chứng quỹ đầu tư, công cụ phái sinh - hợp đồng tương lai, quyền chọn … Qua TTCK công ty dễ dàng huy động vốn trực tiếp cách phát hành chứng khoán thị trường Chính phủ quyền địa phương Trang huy động vốn thị trường cách phát hành loại trái phiếu, công trái 1.1.2.5- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) : Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư tư nước trực tiếp đầu tư cho SXKD nước nhận vốn Đây nguồn vốn lớn, có ý nghóa quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển, nước nhu cầu đầu tư cao, nguồn vốn tích luỹ từ nội kinh tế lại hạn hẹp Ngày nay, FDI trở thành tất yếu kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hóa Không quốc gia lại không cần đến nguồn vốn đầu tư tất coi nguồn vốn quan trọng cần khai thác để bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Ngay quốc gia có tiềm lực kinh tế Mỹ, Nhật bản, tác động KHCN đại ngày không tự giải vấn đề KTXH đã, tiếp tục đặt Chỉ có hợp tác, FDI loại hình đầu tư, hợp tác có hiệu 1.1.1.2.6- Nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) : Nguồn vốn ODA nguồn tài quan thức nước , tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội nước ODA thực sở song phương đa phương với nội dung : Viện trợ không hoàn lại; Viện trợ hỗn hợp; Viện trợ có hoàn lại, thực chất vay tín dụng ưu đãi ODA nguồn vốn quan trọng cho công phát triển kinh tế nước phát triển Thông qua dự án ODA, sở hạ tầng kinh tế nước tiếp nhận nâng lên bứơc Nếu sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.1.2- Phát triển bền vững Ngày nay, đầu tư phát triển người ta không quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế cao mà quan trọng đầu tư để phát triển kinh tế có tính bền vững, nhân văn, thân thiện với thiên nhiên, môi trường Giáo trình Kinh tế Phát triển – GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng - Chủ biên – NXB Lao động Xã hội - 2005 Trang … Trong trình phát triển kinh tế, người ta nhận thấy mặt trái tăng trưởng nhanh, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, vấn nạn xã hội, bất bình đẳng, nghèo đói bệnh tật … điều ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai phát triển nhân loại vấn đề “Phát triển bền vững” đặt Theo y ban môi trường phát triển giới (WCED) : Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu hôm mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ quan điểm phát triển bền vững Chiến lược phát triển KTXH đất nước đến năm 2010 “Phát triển nhanh, hiệu bền vững” Nghị Đại hội X Đảng lần khẳng định : Việc đầu tư cho phát triển KTXH phải nhằm tới mục tiêu (1) Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân (2) Đảm bảo giải tốt vấn đề xã hội, công xã hội, xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển phải mang tính nhân văn, người tham gia vào trình phát triển hưởng lợi từ trình phát triển (3) Phát triển bền vững môi trường, bảo vệ môi trường sống lành, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên (4) Đảm bảo ổn định trị, giữ vững an ninh – quốc phòng Đây yếu tố đặc biệt quan trọng, niền tin nhà đầu tư, yếu tố đảm bảo cho thành phát triển không bị tàn phá khủng bố, đảo chính, chiến tranh … 1.1.3- Vai trò vốn đầu tư với phát triển kinh tế – xã hội 1.1.3.1- Vốn đầu tư : Vốn đầu tư gồm : Tư bản, thể hình thức tiền, loại tài sản, nguyên vật liệu…; Tài nguyên thiên nhiên; Vốn người Những yếu tố tác động với tạo thành trình kinh tế vận động không ngừng, nối tiếp làm cho cải ngày tăng lên tạo dựng thêm vốn Vốn lại tạo yếu tố vật chất mới, công nghệ mới, sức lao động trí tuệ … cải tạo ngày nhiều hơn, vốn tạo nhiều Theo nghóa rộng, vốn hiểu Trang yếu tố đầu vào sản xuất : Tiền, lao động, tài nguyên, công nghệ, vật tư hàng hoá … Theo nghóa hẹp, vốn tiền tích luỹ xã hội, DN, dân cư huy động từ nguồn khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội Tuy nhiên, khoản tích luỹ phải sử dụng cho mục đích đầu tư sinh lợi gọi vốn Tiền đem tiêu dùng đưa vào cất trữ không gọi vốn 1.1.3.2- Vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế – xã hội : Cơ sở hạ tầng tốt, thiết bị đại với nguồn nhân lực có trình độ phù hợp hai nhân tố có tác động mạnh mẽ, có tính định đến suất, chất lượng hiệu SXKD Vốn đầu tư tham gia vào hoạt động đầu tư đóng vai trò quan trọng hình thành lên sở hạ tầng, hình thành lên tài sản, máy móc thiết bị, công nghệ, tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Như VĐT có vai trò định phát triển KTXH, không tác động làm tăng suất, sản lượng mà có tác động mạnh đến chất lượng nguồn lao động, yếu tố có vai trò định kinh tế phát triển theo hướng bền vững Về vai trò VĐT, hai nhà kinh tế học Roy Harrod Evsay Domar đưa mô hình giải thích mối quan hệ VĐT tăng trưởng Harrod – Domar, nhấn mạnh vai trò vốn đầu tư (từ tiết kiệm), sau : g= s k Trong : g tốc độ tăng trưởng kinh tế, yếu tố đầu (GDP) s = St/Y : tỷ lệ tiết kiệm kinh tế Y : GDP; It : đầu tư; St : tiết kiệm Với giả định, khoản tiết kiệm kinh tế kênh huy động chuyển tải toàn đến hoạt động đầu tư Khi đó, đầu tư tiết kiệm (It=St), s=It/Y k : Hệ số gia tăng vốn sản lượng (còn gọi hệ số ICOR) Trang Mô hình cho biết rằng, tăng trưởng có quan hệ thuận với tỷ lệ vốn đầu tư (s) Với hệ số ICOR định, tỷ lệ vốn đầu tư tăng lên tạo tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ngược lại Nhưng muốn đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, ổn định có tính bền vững việc tăng VĐT điều kiện cần, vấn đề lại hiệu đầu tư (ICOR) đầu tư phải cân đối, hài hoà cấu ngành, vùng kinh tế Vì vậy, VĐT phải phân bổ sử dụng nhằm khai thác tốt nguồn lực tiềm năng, tài nguyên, vật lực, … đặc biệt nguồn vốn người, tạo tổng lực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng đại hoá bền vững 1.2- CÁC KÊNH CHỦ YẾU HUY ĐỘNG VỐN CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Để có vốn cho đầu tư phát triển KTXH, phải huy động nguồn tiết kiệm từ chủ thể kinh tế Trong hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế mở, nguồn vốn huy động nước nguồn vốn từ nước nguồn bổ sung quan trọng, đặc biệt nước phát triển 1.2.1- Các kênh nước : Nguồn vốn nước thể sức mạnh nội lực quốc gia Nguồn vốn có tính ổn định, bền vững, giảm thiểu rủi ro hậu xấu tác động từ bên Nguồn vốn nước chủ yếu hình thành từ tiết kiệm chủ thể kinh tế nước, nghóa từ Chính phủ, doanh nghiệp hộ dân cư 1.2.1.1- Tiết kiệm từ NSNN : Tiết kiệm từ NSNN, số chênh lệch dương khoản thu ngân sách trừ phần chi tiêu thường xuyên Chính phủ, phần tiết kiệm hình thành nên nguồn vốn đầu tư Nhà nước Nguồn tiết kiệm NSNN hình thành sở tăng thuế cắt giảm chi tiêu thường xuyên Chính phủ, phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế thu nhập bình quân đầu người Tăng thuế, làm cho tiết kiệm ngân sách tăng điều kiện chi tiêu không thay đổi, lại tạo thêm gắng nặng cho Trang 10 doanh nghiệp, tầng lớp dân cư có tác động ngược : không khuyến khích hoạt động đầu tư SXKD, hiệu SXKD sụt giảm, hay tạo phản ứng tìm cách gian lận thuế … nguồn thu NSNN lại giảm xuống Giảm chi tiêu thường xuyên cuả Chính phủ làm tăng tiết kiệm NSNN, nhiên lại tác động làm tổng cầu xã hội giảm điều làm nhu cầu đầu tư, khu vực tư nhân giảm sút Do đó, để trì tăng trưởng kinh tế mở rộng đầu tư đòi hỏi Nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN, sở sách thuế hợp lý để tăng nguồn thu có sách tiết kiệm chi tiêu cách hợp lý Nguồn tiết kiệm từ NSNN phải sử dụng đầu tư cách hiệu nhằm tạo hội đầu tư tốt hơn, : nâng cao sở hạ tầng giao thông, cảng biển, viễn thông, sở hạ tầng tài … khuyến khích tiết kiệm đầu tư chủ thể kinh tế khác kinh tế 1.2.1.2- Tiết kiệm từ khu vực DN : Nguồn vốn hình thành từ khâu tài DN Đó quan hệ tài phục vụ cho trình SXKD Khoản tiết kiệm chủ yếu hình thành từ lợi nhuận DN, nguồn vốn để DN đầu tư mở rộng phát triển, tái sản xuất mở rộng DN Quy mô tiết kiệm DN phụ thuộc vào kết SXKD, sách phân phối lợi nhuận DN, sách thuế Nhà nước sách kinh tế vó mô khác Tiết kiệm từ khu vực DN nguồn lực tiềm lớn cung cấp nguồn tài quốc gia Một hệ thống DN đông đảo, lớn mạnh, vững mạnh, tập đoàn kinh tế kinh doanh có hiệu … việc tạo nguồn vốn lớn để phát triển mở rộng DN, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, sở vững tăng thu cho NSNN Đó tảng cho kinh tế có tốc độ phát triển cao, ổn định dài hạn 1.2.1.3- Tiết kiệm từ khu vực dân cư : Đây phần thu nhập lại hộ gia đình sau phân phối sử dụng cho mục đích chi tiêu họ Quy mô khoản tiết kiệm phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố thu nhập bình quân đầu người; yếu tố lãi suất; Trang 75 Kết luận chương III : Trên sở định hướng, mục tiêu mà Đảng bộ, HĐND UBND tỉnh đề từ đến năm 2010, 2015 2020, kết hợp với mối quan hệ tổng thể phát triển KTXH VKT trọng điểm phía Nam nước, với phân tích từ thực tiễn ưu điểm, tồn huy động nguồn lực tài đầu tư cho phát triển KTXH địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Tác giả đưa số giải pháp nhằm huy động sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển KTXH có hiệu quả, hướng đại bền vững Những giải pháp đưa góc độ nguồn lực tài nước nước, xem xét nguồn lực tài tảng, từ nguồn lực NSNN; nguồn lực từ khu vực DN dân cư; nguồn lực từ phát triển định chế tài thị trường tài Với nguồn lực từ nước ngoài, tác giả đưa số giải pháp huy động nguồn vốn FDI, ODA, FPI Bên cạnh đó, đưa giải pháp khác vào vấn đề tạo sức hút từ việc quảng bá, tạo hình ảnh, môi trường đầu tư hấp dẫn; nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có trình độ ngoại ngữ, trẻ trung, động, nhiệt huyết đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH theo hướng đại; lâu dài, phải xây dựng thương hiệu thu hút đầu tư mạnh mẽ bền vững mang tên “Bà Rịa – Vũng Tàu” Trang 76 Kết luận : Trên sở lý thuyết tảng tài chính; nguồn lực tài chính; lý luận nội dung phát triển bền vững, quan điểm Đảng phát triển bền vững Việt Nam; vai trò nguồn vốn đầu tư phát triển KTXH gắn với phát triển theo hướng đại, bền vững; kênh chủ yếu để huy động tài trợ nguồn vốn tài cho hoạt động đầu tư phát triển; số nhân tố ảnh hưởng đến dòng vốn … Với phân tích tình hình thực tế, xu hướng phát triển KTXH địa bàn tỉnh, tình hình khai thác, sử dụng nguồn vốn tài phục vụ cho đầu tư phát triển địa bàn, thành tựu, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chủ yếu khai thác sử dụng vốn đầu tư gây cản trở phát triển KTXH địa bàn tỉnh theo hướng bền vững năm qua Những rào cản phát triển KTXH địa bàn tỉnh theo hướng bền vững năm tới Cùng với định hướng, mục tiêu mà Đảng bộ, HĐND UBND tỉnh đề từ đến năm 2010, 2015 năm 2020, kết hợp với mối quan hệ tổng thể đối thành tựu định hướng phát triển KTXH VKT trọng điểm phía Nam nước Tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục tồn để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính, tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh từ đến năm 2010, tầm nhìn năm 2015 năm 2020 theo hướng bền vững, từ góc độ nguồn vốn nước nước Trong đó, nguồn vốn nước, giải pháp trọng đảm bảo tính bền vững NSNN; phát huy nguồn lực từ DNNN, DN khu vực tư nhân dân cư; khai thác nguồn lực to lớn thông qua định chế tài thị trường tài … bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư từ nguồn vốn NSNN Đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bên cạnh đầu tư FDI, tác giả đề xuất số giải pháp thu hút vốn ODA, đặc biệt vấn đề nghiên cứu tiếp cận nguồn vốn FPI DN địa bàn tỉnh, quyền địa phương thị Trang 77 trường vốn quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư lớn từ thị trường đầy tiềm Trên sở khắc phục cân đối cấu kinh tế tỉnh, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, bền vững, đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định, hoàn thành mục tiêu Đảng bộ, HĐND, UBND tỉnh đề Tuy nhiên, với khả trình độ hạn chế, nguồn tài liệu chưa phong phú, đầy đủ, nên giải pháp mà tác giả đưa số giải pháp bản, chắn có nhiều hạn chế khoảng trống, mà thân tác giả, người quan tâm đến vấn đề “Huy động nguồn lực tài tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển KTXH theo hướng bền vững nói chung địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng”, cố gắng tìm câu trả lời thời gian tới./ Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS TS Trần Ngọc Thơ, Tài Doanh Nghiệp Hiện Đại, Nhà xuất Thống kê – 2003 2- TS Phan Thị Bích Nguyệt, Đầu tư Tài Chính, Nhà xuất Thống kê – 2006 3- PGS TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định, Tài Quốc tế, Nhà xuất Thống kê – 2005 4- PGS TS Dương Thị Bình Minh, Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Đại học Tài Chính – Kế Toán, TP HCM – 2001 5- Frederic S.Mihskin, Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Nhà xuất KHKT – 1999 6- Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld, Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Thống kê – 1999 7- N.Gregory Mankiw, Kinh tế học Vó Mô, Nhà xuất Thống kê – 1999 8- GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển (2005), Đại học Kinh tế Quốc dân 9- PGS PTS Nguyễn Ngọc Mai, Giáo trình kinh tế đầu tư (1998), Đại học Kinh tế Quốc dân 10-Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Bà Rịa – Vũng Tàu khoá 2001-2005 2006-2010 11-Quy hoạch phát triển tổng thể KTXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2001-2010 12- Kế hoạch phát triển KTXH tỉnh BR-VT giai đoạn 2006-2010 13- PGS TS Đỗ Đức Minh, Tài Việt Nam 2001-2010, Viện khoa Trang 79 học tài (2006) 14- Quyết định số 146/2004/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 15- Quyết định số 211/2004/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt định hướng phát triển tài Việt Nam đến năm 2010 16- Quyết định số 175/2003/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003-2010 17- Chiến lược xúc tiến đầu tư tỉnh BR-VT giai đoạn 2005-2015 (quyết định 1151/2005/QĐ.UB ngày 14/4/2005 UBND tỉnh) 18- GS Trần Văn Thọ, Sức mạnh cứng, sức mạnh mềm (2007), Đại học Waseda Tokyo, Thời báo kinh tế Sài gòn, xuân Đinh Hợi (tr 6-7) 19- Đặc san, Bà Rịa – Vũng Tàu : Phát triển kinh tế biển (2005) 20- Chính sách khuyến khích đầu tư nước địa bàn tỉnh, định 2031/2003/QĐ.UB khuyến khích đầu tư nước năm 1999 21- Tài liệu trang WEB: WWW.mip.gov.vn ; WWW.mof.gov.vn WWW.moi.gov.vn ; WWW.sbv.vn ; WWW.gso.gov.vn; WWW.na.gov.vn; WWW.vietnam.gov.vn ; WWW.banqlkcn.baria-vungtau.gov.vn … Trang 80 Phuï lục : KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TÍNH ĐẾN 31/12/2006 Tên KCN 1- KCN Đông Xuyên 2- KCN Phú Mỹ I 3- KCN Mỹ Xuân A 4- KCN Mỹ Xuân A II 5- KCN Mỹ Xuân B I 6- KCN Cái Mép 7- KCN Phú Mỹ II 8- KCN Mỹ Xuân B I Đại Dương 9- KCN Mỹ Xuân B I Tiến Hùng Tổng cộng Tổng diện tích (ha) Diện tích đất công nghiệp (ha) Diện tích cho thuê (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Tỷ lệ thực VĐT (%) 160,8 104,3 65,3 62,6% 298 80% 954,5 651,0 585,9 90% 1.070 60% 269,2 171,0 144,7 84,6% 342 45% 312,8 223,0 95,1 42,7% 300 60% 226,26 154,0 45,0 29,2% 287 36% 670,0 449,0 179,6 40,0% 1.600 40% 620,6 364,0 _ _ 145,7 - - - 200 - - - 3.496,96 2.012 1.112,9 55,3% 870 Ñang xây dựng 221 Đang thực đền bù, giải 287 phóng mặt 5.275 Nguồn : Tài liệu Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành phát triển KCN BR-VT 1996-2006 (www.banqlkcn.baria-vungtau.gov.vn) tổng hợp, tính toán từ báo cáo năm 2006 Ban quản lý KCN tỉnh BR-VT Trang 81 Trang 82 Phụ lục : DANH MỤC HỆ THỐNG CẢNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU QUY HOẠCH TỪ 2006 - 2020 Quy hoạch ñeán 2010 TT I II III Tên cảng Khu cảng Gò Dầu C Cầu cảng trạm nghiền xi măng cẩm phả Bến cảng tổng hợp - Cầu cảng Mỹ Xuân A - Cầu cảng Mỹ Xuân A2 Cầu cảng nhà máy đóng tầu Khu cầu cảng Phú Mỹ Bến Cảng chuyên dụng - Cầu cảng Nhà máy điện - Cầu cảng NM nghiền xi măng Thị vải Bến cảng tổng hợp Phú Mỹ - Cầu cảng tổng hợp - Cầu cảng quốc tế Thị Vải - Cầu cảng Baria serece Cầu cảng đạm dịch vụ dầu khí Cầu cảng NM thép Phú Mỹ Cảng Cái Mép - Thị Vải Khu dịch vụ hải Cầu cảng Ba Son Khu cảng Cái Mép Cầu cảng interfluor Phân loại cảng Công xuất (triệu tấn) Cỡ tàu (DWT) Số cầu cảng Quy hoạch đến 2020 Chiều dài bến (m) Diện tích đất (ha) Công xuất (triệu tấn) Cỡ tàu (DWT) Số cầu cảng Chiều dài bến (m) Chuyên dụng 1,87 15.000 186 1,87 15.000 186 Toång hợp Tổng hợp Chuyên dụng 0,8 1,4 15.000 30.000 50.000 200 500 150 10 25 25 2,5 15.000 30.000 50.000 3 600 800 300 412 255 412 255 Chuyên dụng Chuyên dụng 1,5 10.000 50.000 Tổng hợp Tổng hợp Chuyên dụng Chuyên dụng Tổng hợp 3,4 5,18 0,974 4,5 30.000-50.000 10.000-30.000 30.000-50.000 10.000-30.000 30.000 30.000-50.000 3 730 680 700 385 230 1200 7.000-15.000 Chuyên dụng Chuyên dụng 0,4 50.000 18 1,5 10.000 50.000 3,4 5,18 0,974 7,5 30.000 10.000 30.000 10.000 30.000 30.000 3 730 680 700 385 230 1800 700 33,86 41 16,7 27,46 22 54 65,27 73,5 300 24 0,4 50.000 300 Trang 83 10 IV Beán Container Cái Mép Thượng Cầu cảng PVC Cầu cảng LPG Cái Mép Cầu cảng xăng dầu Petec Cầu cảng xăng dầu Vũng Tàu - Petro Căn dịch vụ dầu khí Căn dịch vụ hải Cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải Bến Container hạ lưu Cái Mép Khu cảng Vũng Tàu - Song Dinh Cảng thương mại Cát lở Cầu cảng K2 Cảng KCN Đông Xuyên - Bến cảng tổng hợp - Cầu cảng xăng dầu Thắng Lợi Cảng Vietsopetro Cầu cảng PTSC Container Chuyên dụng Chuyên dụng Chuyên dụng Chuyên dụng 6,6 0,65 1,3 2,5 1,38 50.000 30.000 2.000-30.000 5.000-7.000 70.000 2 2 600 285 362 500 280 400 Container Container 13,2 6,6 50.000-80.000 50.000-80.000 Tổng hợp Tổng hợp Tổng hợp 0,8 0,4 1.000-5.000 5.000 0,4 0,4 5.000-10.000 5.000-10.000 10.000 5.000-10.000 DV dầu khí DV dầu khí Cảng container Vũng Tàu Container Cảng NM đáng tàu Long Sơn Chuyên dụng Khu cảng Long Sơn Chuyên dụng Nhón cảng Côn Đảo Cảng Bến Đầm Cảng thương mại - dịch vụ HH, dầu khí Cảng du lịch Thuỷ sản Tổng hợp Chuyên dụng V Nguồn : Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 9,9 0,65 1,3 50.000 30.000 2.000 900 285 362 1,38 70.000 280 400 1200 600 20,6 14,3 9,9 96 57 31 6,6 50.000-80.000 50.000 1800 600 250 162 5,4 0,123 0,4 1000-5000 5.000 250 162 1 10 10 150 156 1377 1036 53 35,5 1,3 0,3 0,75 10.000 10.000 10.000 10.000 10 10 400 156 1377 1036 9,9 0,75 tiềm tiềm tiềm 40 21 40 80.000 1050 5.000-30.000 0,1 0,6 2.000 10.000-30.000 500 1 95 82 16 2,7 4,5 30.000 0,7 0,6 2.000 30.000 500 1 8,2 160 Trang 84 Trang 85 Phuï luïc 03 : STT DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DỰ KIẾN THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT GIAI ĐOẠN 2006-2010 Tên dự án Quy mô, Tổng vốn lực Hình thức (triệu Địa điểm đầu tư thiết kế dự USD) kiến Tổng số : 80 dự án 2.196 NGOÀI KCN Công nghiệp 261 Nhà máy sản xuất thức ăn Bà Rịa nhanh 15 Liên doanh, 100% FDI Nhà máy lắp ráp thiết Bà Rịa bị điện tử 500.000 sản phẩm/năm 50 Liên doanh, 100% FDI 300.000 tấn/năm 11 Liên doanh, 100% FDI Tân Thành, Nhà máy sản xuất ván sợi Xuyên Mộc Dự án cung cấp điện gió Côn Đảo nước đảo Liên doanh, 100% FDI Nhà máy nước khoáng Láng Dài Liên doanh, 100% FDI Nhà máy đóng tàu sửa Long Sơn, 30.000 DWT chữa tàu biển Lòng Sơn Vũng Tàu Cty TNHH Boomin Vina Đất Đỏ Tân Thành triệu sản phẩm/năm Nông nghiệp 170 BOT, liên doanh 100% vốn FDI 10 Nhà máy chế biến gỗ gia Xuyên dụng Mộc 50.000 m3 gỗ nguyên liệu/năm Liên doanh Dự án chế biến tiêu Châu Đức Liên doanh, 100% FDI Dự án chế biến trái Châu Đức, Xuyên Mộc Liên doanh, 100% FDI Ghi Trang 86 Dự án chế biến rau Châu Đức, Tân 60.000 tấn/năm Thành, Bà Rịa Dự án chế biến cao su Du lịch Liên doanh, 100% FDI Châu Đức, Xuyên Mộc Liên doanh, 100% FDI Nhà máy chế biến thành Châu Đức phẩm từ mủ cao su Liên doanh, 100% FDI 724 Dự án khu nghỉ mát Saigon Atlantic 300 100% vốn nước Dự án vườn thú hoang dã Xuyên Safari Mộc 500 200 Liên doanh Khu du lịch sinh thái Chí Vũng Tàu 100 Linh - Cửa Lấp 50 Liên doanh Dự án khách sạn tháng 10 Vũng Tàu 3,8 B 30 Liên doanh Khu du lịch bờ biển Biển Vũng Tàu 30 Vàng 25 Liên doanh Khu du lịch sinh thái Hòn Côn Đảo 170 Cau 25 Liên doanh 10 Lieân doanh 15 Lieân doanh, 100% FDI 40 Lieân doanh, 100% FDI Khu du lịch nh Sao Vũng Tàu 300 Xuyên Mộc 10 Khu du lịch Thác Hoà Bình nghỉ dưỡng Khu du lịch lâm viên Văn Tân hoá Núi Dinh Thành 10 Dự án cầu treo Mũi Chân Côn Đảo Chim - Hòn Bãi Cạn 10 Liên doanh, 100% FDI 11 Dự án tàu cao tốc Vũng Tàu- Côn Đảo-Cần Thơ Côn Đảo Liên doanh, 100% FDI 12 Dự án khu du lịch vui chơi Côn Đảo giả trí Đầm Tre Liên doanh, 100% FDI 13 Dự án Khu du lịch Suối Ớt- Cỏ ng Côn Đảo Liên doanh, 100% FDI Côn Đảo Liên doanh, 100% FDI 14 Khu du lịch ng Đụng Châu Đức 200 720 Trang 87 Thuỷ Sản 25 Đầu tư nuôi tôm công nghiệp Lộc An Đất Đỏ 80 100% FDI Đầu tư khu sản xuất giống Đất Đỏ thuỷ sản tập trung loại 30 20 100% FDI Đầu tư nhà máy chế biến 3.000 sản Gò Găng hải sản công nghệ cao phẩm/năm 100% FDI DỰ ÁN TRONG KCN KCN Đông Xuyên : 06 DA 16 Dự án sản xuất thiết bị làm môi trường nước Vũng Tàu nuôi trồng thuỷ sản Liên doanh, 01 dự án 100% FDI Dự án khí hàng hải 100% FDI 01 dự án Vũng Tàu Dự án sản xuất thiết bị điện Vũng Tàu 200.000 sản phẩm/năm 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất đế giầy Vũng Tàu triệu sản phẩm/năm 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất giầy xuất Vũng Tàu 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất phụ kiện bàn ghế 100% FDI 01 dự án 80 100% FDI 01 dự án 30.000 sản phẩm/năm 10 Liên doanh, 01 dự án 100% FDI 100.000 tấn/năm 30 100% FDI Vũng Tàu KCN Phú Mỹ : 03 DA Dự án cán thép 120 Tân Thành Dự án sản xuất, sửa chữa Tân khí Thành Dự án thép tấm, thép Tân Thành KCN Phú Mỹ II : DA 205 Dự án sản xuất thiết bị cảng Tân Thành Dự án sản xuất hạt nhựa Tân Thành 01 dự án 10.000 sản phẩm/năm 15 Liên doanh, 01 dự án 100% FDI 25 100% FDI 01 dự án Trang 88 Dự án sản xuất sản phẩm Tân hoá dầu Thành 450.000 tấn/năm 30 100% FDI 02 dự án Nhà máy sản xuất Etylen Tân PE Thành 135 BOT, liên doanh Bộ KHĐT cấp phép KCN Mỹ Xuân A : 10 DA 495 30 100% FDI 01 dự án Tân Thành 100% FDI 01 dự án Tân Thành 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất gạch men Dự án sản xuất khí công nghiệp Dự án sản xuất Gas Tân Thành triệu m2/năm Dự án sản xuất bao bì tự huỷ Tân Thành 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất vật liệu xây dựng Tân Thành 10 100% FDI 02 dự án Nhà máy thép cán nóng Tân Thành 1,5 triệu tấn/năm 150 Liên doanh 01 dự án Nhà máy sản xuất phôi thép Tân Thành 500.000 tấn/năm 60 liên doanh, 100% FDI 01 dự án Nhà máy săt xốp (hoàn nguyên thể rắn Tân Thành 1,4 triệu tấn/năm 200 liên doanh, 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất Formalin Tân để chế tạo keo dán gỗ Thành 300.000 tấn/năm 30 liên doanh, 100% FDI 01 dự án KCN Mỹ Xuân A II : DA 135 Dự án sản xuất thiết bị khí Tân Thành 100 triệu sản phẩm/năm 100% FDI 01 dự án Dự án sản xuất sản phẩm da Tân Thành triệu m/năm 10 100% FDI 01 dự án Dự án lắp ráp thiết bị điện tử Tân Thành 60.000 sản phẩm/năm 30 100% FDI 02 dự án Dự án sản xuất linh kiện Tân PC Thành 40 100% FDI 02 dự án Tân Thành 50 100% FDI 02 dự án Dự án công nghệ cao KCN Mỹ Xuân B I : DA 55 Trang 89 Dự án chế biến đồ gỗ xuất Tân Thành Dự án sản xuất thiết bị điện tử Dự án sản xuất khí xác 100.000 sản phẩm/năm 15 100% FDI 03 dự án Tân Thành 20 100% FDI 01 dự án Tân Thành 20 100% FDI 03 dự án 20 100% FDI 02 dự án KCN Cái Mép : DA Dự án chế biến thức ăn gia súc 120 Tân Thành 10.000 tấn/năm Dự án sản xuất hoá chất Tân Thành 20 100% FDI 01 dự án Dự án sửa chữa đóng tàu biển Tân Thành 80 100% FDI 02 dự án 100% FDI 06 dự án KCN Kim Dinh : Dự án Dự án may mặc xuất Bà Rịa 30 30 Nguồn : Ban quản lý KCN tỉnh BR-VT; Bộ Kế hoạch – Đầu tư; Sở Công nghiệp tỉnh BR-VT ... cực đến huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh, thể qua thành tựu phát triển KTXH tỉnh năm gần Tuy nhiên, việc huy động sử dụng nguồn lực tài phục vụ cho đầu tư địa bàn nhiều... phát triển KTXH theo hướng bền vững Chương II : Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực tài tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH địa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2001 đến Chương III : Huy động sử dụng nguồn. .. khăn cho phát triển KTXH 1.2.1.5- Thị trường tài nước : Đây kênh huy động tài trợ vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Sự phát triển thị trường tài có tác động mạnh đến việc thu hút, huy động nguồn

Ngày đăng: 14/04/2013, 20:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh BR-VT theo ngành - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2..

1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh BR-VT theo ngành Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. 1: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế tỉnh BR-VT theo ngành (tính theo GDP trừ dầu và khí đốt)  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Hình 2..

1: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế tỉnh BR-VT theo ngành (tính theo GDP trừ dầu và khí đốt) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Tỷ lệ huy động GDP vào NSNN (%) - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2.2.

Tỷ lệ huy động GDP vào NSNN (%) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Tình hình huy động vốn qua hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2..

5: Tình hình huy động vốn qua hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm so với GDP Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2.6.

Tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm so với GDP Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7 : Đầu tư nước ngoài FDI theo địa phương 1988-2006 (tính tới ngày 18/12/2006)  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2.7.

Đầu tư nước ngoài FDI theo địa phương 1988-2006 (tính tới ngày 18/12/2006) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Dự án đầu tư FDI và những đóng góp vào GDP và NSNN    Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  từ  năm 2001 - 2006    - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2.8.

Dự án đầu tư FDI và những đóng góp vào GDP và NSNN Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 2001 - 2006 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Chỉ tiêu VĐT phát triển trên địa bàn tỉnh - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Bảng 2.9.

Chỉ tiêu VĐT phát triển trên địa bàn tỉnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.2 : Mức trang bị TSCĐ bình quân 1 lao động (triệu đồng)  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Hình 2.2.

Mức trang bị TSCĐ bình quân 1 lao động (triệu đồng) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.3 : Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào GDP tỉnh BR-VT giai đoạn 2001 – 2005 (%)  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Hình 2.3.

Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào GDP tỉnh BR-VT giai đoạn 2001 – 2005 (%) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nguồ n: Tài liệu Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành và phát triển các KCN BR-VT 1996-2006 (www.banqlkcn.baria-vungtau.gov.vn) và tổng hợp, tính toán từ các báo cáo  năm 2006 của Ban quản lý các KCN tỉnh BR-VT - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

gu.

ồ n: Tài liệu Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành và phát triển các KCN BR-VT 1996-2006 (www.banqlkcn.baria-vungtau.gov.vn) và tổng hợp, tính toán từ các báo cáo năm 2006 của Ban quản lý các KCN tỉnh BR-VT Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình thức - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

Hình th.

ức Xem tại trang 85 của tài liệu.
Phụ lục 03 : DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DỰ KIẾN THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT  - Huy động và sử dụng nguồn lực tài chính tài trợ cho đầu tư phát triển KTXH trên địa bàn tỉnh BR-VT

h.

ụ lục 03 : DANH MỤC CÁC DỰ ÁN DỰ KIẾN THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BR-VT Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan